1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Nhân hóa

4 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI 22 - TIẾT 91: NHÂN HOÁ I Mục tiêu : Kiến thức: - Khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Tác dụng phép nhân hoá Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá - Sử dụng phép nhân hố nói viết Thái độ: - Học sinh thấy tác dụng giá trị phép nhân hoá II Chuẩn bị : GV: - Máy chiếu, phiếu học tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu khái niệm nhân hố I NHÂN HỐ LÀ GÌ? - GV chiếu VD Ví dụ : - HS: đọc đoạn trích “Mưa” Trần Đăng Khoa * Nhận xét: ? Hãy kể tên vật nhắc tới đoạn thơ? ? Những vật gán cho hành động nào? - HS: Trả lời ? Những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động ai? + Các vật : trời ,cây mía ,kiếm + Hành động : - Mặc áo giáp - Ra trận - Múa gươm - Hành quân => Miêu tả hành động người ? Em có nhận xét cách gọi vật đây? chuẩn bị chiến đấu - HS:Trả lời - GV: Chiếu kết luận -> HS theo dõi + Cách gọi : Gọi " trời " " ông "-> dùng loại từ gọi người để gọi vật ? Vậy em hiểu nhân hoá? - HS đọc mục I.2 - SGK ? Em so sánh cách diễn đạt xem cách diễn đạt hay hơn? *GV bình : Bằng biện pháp nhân hố, nhà thơ Trần Đăng Khoa thổi vào giới tự nhiên linh hồn người Khiến cho vật vốn vô tri, vơ giác có hành động, thuộc tính, tình cảm người Giúp cho cảnh vật thơ trở nên sống động ? Hãy nêu tác dụng phép nhân hố? Ví dụ: * Nhận xét: - Đoạn 1: sử dụng phép nhân hoá làm cho vật, việc lên sống động ,gần gũi với người - Đoạn 2: Miêu tả tường thuật cách khách quan - HS: Lấy VD - HS đọc ghi nhớ HĐ2 :Tìm hiểu kiểu nhân hố - GV: Chiếu VD - SGK - HS: Đọc nêu u cầu ? Tìm vật nhân hố câu thơ, câu văn cho? - HS: Trả lời ? Cách nhân hoá nhân vật câu thơ, câu văn cho? * Ghi nhớ: SGK II.CÁC KIỂU NHÂN HỐ: Ví dụ : Nhận xét * Sự việc nhân hoá: - Miệng, Tai, Tay, Chân, Mắt ? Từ ngữ nhân hố có đặc biệt? - Tre - HS:Trả lời - Trâu ? kiểu nhân hố đó, kiểu hay gặp (3 kiểu) - HS: Trả lời - HS: Lấy VD * Từ ngữ nhân hố: - Lão, cậu, cơ, bác - Xung phong, chống, giữ - Ơi * Cách nhân hoá: - HS đọc ghi nhớ sgk - GV: Chiếu kế luận HĐ3 :Hướng dẫn luyện tập - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Từ vốn hoạt động, tính chất người để vật - HS đọc nêu yêu cầu tập - Từ chuyên xưng hô với vật người - HS: Thảo luận theo bàn * Ghi nhớ : - GV giao nhiệm vụ: Chỉ nêu tác dụng phép nhân hoá III LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Các nhóm thảo luận 2’ Từ ngữ thể phép nhân hố - Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận Đơng vui xét Tàu mẹ, tàu - GV: Chiếu đáp án -> HS theo dõi - Xe anh, xe em - GV: Chiếu đoạn văn - HS: Đọc đoạn văn - GV: Hướng dẫn HS so sánh đoạn văn nhận xét tác dụng phép nhân hố đoạn văn - Túi tít, nhận hang trở hang - Bận rộn => Tác dụng : Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng Bài tập 2/ Tr 58 - Cách diễn đạt đoạn văn hay hơn, đoạn văn sử dụng nhân hố giúp người đọc hình dung cảnh bến cảng đơng vui, sống động, nhộn nhịp - HS: Đọc yêu cầu tập - GV: Giao nhiệm vụ: Bài tập 4/T.59 + HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) a Trò chuyện, xưng hơ với vật với người + Nhóm 1: ý a + Nhóm 2: ý b - Tác dụng: Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương + Nhóm 3: ý c b Dùng từ vốn hđ, t/c vật để gọi vật + Nhóm 4: ý d - Tác dụng: Làm cho đoạn văn sinh động, hóm hỉnh => Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV: Chiếu kết luận, bổ sung c Dùng từ vốn hđ, t/c vật để người - Tác dụng: Hình ảnh lạ, gợi suy nghĩ cho người d Dùng từ vốn hđ, t/c vật để người - Tác dụng: Gợi cảm phục, lòng sót thương, căm thù Củng cố: - Cho HS đặt câu với tranh có sử dụng phép nhân hố - Nhân hố ? kiểu nhân hố ? - Sử dụng phép nhân hoá viết TLV có tác dụng ? Hướng dẫn học nhà: - Nhớ khái niệm nhân hoá - Làm tập 3,5 sgk/ 58,59 - Biết vận dụng đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hoá - Đọc nghiên cứu bài: Phương pháp tả người ... kiểu nhân hoá - GV: Chiếu VD - SGK - HS: Đọc nêu yêu cầu ? Tìm vật nhân hoá câu thơ, câu văn cho? - HS: Trả lời ? Cách nhân hoá nhân vật câu thơ, câu văn cho? * Ghi nhớ: SGK II.CÁC KIỂU NHÂN... * Sự việc nhân hoá: - Miệng, Tai, Tay, Chân, Mắt ? Từ ngữ nhân hố có đặc biệt? - Tre - HS:Trả lời - Trâu ? kiểu nhân hố đó, kiểu hay gặp (3 kiểu) - HS: Trả lời - HS: Lấy VD * Từ ngữ nhân hố: -... -> HS theo dõi - Xe anh, xe em - GV: Chiếu đoạn văn - HS: Đọc đoạn văn - GV: Hướng dẫn HS so sánh đoạn văn nhận xét tác dụng phép nhân hoá đoạn văn - Túi tít, nhận hang trở hang - Bận rộn => Tác

Ngày đăng: 05/05/2019, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w