Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn

131 142 0
Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 11 tháng 6 năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, phong trào thi đua yêu nước được phát động mạnh mẽ, sôi nổi trong cả nước. Thấm nhuần "Lời kêu gọi thi đua ái quốc" của Bác Hồ, trong suốt 65 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đã thực hiện hàng trăm phong trào thi đua trên các tất cả mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa – giáo dục, an ninh – quốc phòng ... Thi đua XHCN chẳng những nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm xây dựng con người mới, rèn luyện nhân cách cao đẹp cho người lao động. Như vậy, thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả. Thông qua thi đua để giáo dục động viên mọi người, nâng cao lòng yêu nước, ý thức giác ngộ giai cấp, trách nhiệm công dân và tính cộng đồng xã hội. Những phong trào thi đua này đã tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng. Đối với ngành GD&ĐT, các phong trào thi đua có ý nghĩa và tầm quan trọng vô cùng sâu sắc, các phong trào thi đua chính là động lực cho sự phát triển toàn diện ngành GD&ĐT. Hơn nữa, ngành GD&ĐT thông qua các phong trào thi đua để phát huy những thành tích đạt được, lôi kéo, động viên toàn ngành phấn đấu đạt được nhiều thắng lợi vẻ vang hơn nữa. Thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến, ngành GD&ĐT đã đạt được nhiều kết quả nổi bật mang tính đột phá. Nội dung các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành gắn chặt với việc triển khai nhiệm vụ của ngành trong từng năm học; Những năm qua, ngành đã có nhiều tấm gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu trong các phong trào thi đua, có tác dụng nêu gương tốt, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, có sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng và trong toàn ngành, đã tạo được bước đột phá trong đổi mới công tác thi đua của ngành, thúc đẩy các hoạt động giáo dục và nâng cao CLGD toàn diện. Ngày 08/9/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục (gọi tắt là Chỉ thị 33). Từ năm học 2006 – 2007, Bộ GD&ĐT phát động cuộc vận động "Nói không với thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" (gọi tắt là cuộc vận động "Hai không"). Cuộc vận động "Hai không" là khâu đột phá để lập lại trật tự, kỷ cương trong dạy và học, làm tiền đề triển khai những giải pháp khắc phục các yếu kém của ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành. Đây là sự cụ thể hóa của phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt", là giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao CLGD toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh. Hiện nay, ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn có trên 20 phong trào thi đua, cuộc vận động lớn, nhỏ. Tuy vậy, ngoài những kết quả tích cực đáng ghi nhận, các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong toàn ngành cũng còn bộc lộ một số hạn chế nhất định như: Việc phát động thi đua chưa nề nếp, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua chưa bài bản, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các phong trào thi đua chưa thường xuyên, cụ thể, chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua chưa được quan tâm bồi dưỡng đúng với yêu cầu của thực tiễn, các điều kiện đảm bảo cho các phong trào thi đua được triển khai thuận lợi chưa đáp ứng đầy đủ (nguồn lực con người, cơ sở vật chất, tài chính, chính sách,…) và một số hạn chế khác. Để các phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn ngày càng thiết thực, đem lại hiệu quả và tác dụng sâu sắc, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả các phong trào thi đua nói riêng, CLGD nói chung, cần phải áp dụng những biện pháp đồng bộ, quyết liệt, sát thực tế và cụ thể hơn nữa. Chính vì lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Quản lý giáo dục tại Học viện Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phong trào thi đua, quản lý phong trào thi đua nói chung và phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT nói riêng, từ việc tìm hiểu và phân tích thực trạng các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các phong trào thi đua của ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục của Lạng Sơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về thi đua và Quản lý các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng các phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua. - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả các phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các PTTĐ của ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý các phong trào thi đua của Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn. 5. Phạm vi nghiên cứu Số liệu điều tra về các phong trào thi đua trong toàn ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn sẽ được lấy từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2012 – 2013. 6. Giả thuyết khoa học Các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua đã bước đầu đi vào nề nếp, quy củ và có những chuyển biến tích cực về mặt hiệu quả, tác động, ảnh hưởng rõ nét từng bước đổi mới và nâng cao CLGD nói chung. Trong giai đoạn hiện nay, các phong trào thi đua của ngành cần được quan tâm, chú trọng và chỉ đạo sát sao hơn nữa để đáp ứng với yêu cầu của hoàn cảnh mới, giai đoạn mới. Nếu Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn có các biện pháp phù hợp, khả thi để quản lý các phong trào thi đua và áp dụng chúng một cách đồng bộ, triệt để thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các phong trào thi đua của ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn với những nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các PTTĐ bám sát nhiệm vụ chính trị và chuyên môn của ngành hiện nay, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục của Lạng Sơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu của đề tài. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát 7.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi 7.2.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến các chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra và khẳng định giá trị (mức độ cần thiết và khả thi) của các biện pháp nâng cao hiệu quả các phong trào thi đua trong ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn. 7.3. Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu từ điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu và khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  TRẦN VĂN BA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc thầy, cô giáo Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy quản lý tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hiền tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn, cán quản lý chun viên phòng chun mơn Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT CBQL, GV, NV, HSSV trường học địa bàn tỉnh tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tác giả trình điều tra, nghiên cứu Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn nơi công tác, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân yêu gia đình tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn hồn thành khóa học Do lực nghiên cứu có phần hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm, bảo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu trọn vẹn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Trần Văn Ba DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH CBQL CBQLGD CLGD CSGD GD&ĐT GDPT GDTX GV, NV HS, SV MN PCGD PTTĐ QLGD THCS THPT TH THTT HSTC TĐKT UDCNTT Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Chất lượng giáo dục Cơ sở giáo dục Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục thường xuyên Giáo viên, nhân viên Hội đồng nhân dân Học sinh, sinh viên Kinh tế - Xã hội Mầm non Phổ cập giáo dục Phong trào thi đua Quản lý giáo dục Trung ương Trung học sở Trung học phổ thông Tiểu học Trường học thân thiện, học sinh tích cực Thi đua khen thưởng Ủy ban nhân dân Ứng dụng Công nghệ thông tin Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA VÀ QUẢN LÝ PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận thi đua phong trào thi đua .8 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Một số quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin thi đua phong trào thi đua .13 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước .15 1.2.4 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phong trào thi đua 17 1.2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào thi đua ngành GD&ĐT 18 1.3 Những nội dung quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT 19 1.3.1 Quản lý nội dung PTTĐ ngành GD&ĐT 19 1.3.1.1 Mục đích phong trào thi đua ngành GD&ĐT 19 1.3.1.2 Nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT .21 1.3.1.3 Nguyên tắc thi đua ngành GD&ĐT 22 1.3.1.4 Hình thức tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT .24 1.3.1.5 Một số yêu cầu tổ chức PTTĐ ngành GD&ĐT 25 1.3.1.6 Một số phong trào thi đua vận động tiêu biểu ngành GD&ĐT 25 1.3.2 Quản lý nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT .28 1.3.2.1 Xác định mục tiêu, phạm vi, nội dung, đối tượng thi đua 28 1.3.2.2 Xác định tiêu, hiệu thời hạn thi đua 32 1.3.2.3 Xác định biện pháp tổ chức phong trào thi đua 34 1.3.2.4 Phát động, đạo thực phong trào thi đua 34 1.3.2.5 Sơ kết, tổng kết khen thưởng phong trào thi đua 35 1.3.3 Quản lý yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT 36 1.3.3.1 Các yếu tố khách quan 36 1.3.3.2 Các yếu tố chủ quan 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM HỌC 2007 – 2008 ĐẾN NĂM HỌC 2012 - 2013 2.1 Giới thiệu ngành GD&ĐT khái quát số phong trào thi đua ngành GD&ĐT Lạng Sơn năm qua 43 2.1.1 Giới thiệu ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn 43 2.1.2 Khái quát số phong trào thi đua vận động ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn năm vừa qua 44 2.2 Thực trạng quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn 46 2.2.1 Thực trạng quản lý nội dung phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn 46 Để đánh giá thực trạng công tác quản lý nội dung phong trào thi đua, tác giả luận văn quan điểm đánh giá thi đua trình bày chương kết hợp với tình hình thực tiễn để đánh giá thông qua kết thực nhiệm vụ trị ngành qua PTTĐ năm qua Cụ thể sau: 46 2.2.1.1 Đối với phong trào thi đua thường xuyên (thi đua thực kế hoạch năm học) .47 2.2.1.2 Kết số PTTĐ, vận động theo chuyên đề tiêu biểu 48 2.2.2 Thực trạng quản lý nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn 63 2.2.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi, đối tượng thi đua 63 2.2.2.2 Xác định tiêu, hiệu thời hạn thi đua 66 2.2.2.3 Xác định biện pháp tổ chức phong trào thi đua 67 2.2.2.4 Phát động, đạo thực phong trào thi đua 68 2.2.2.5 Sơ kết, tổng kết khen thưởng phong trào thi đua 68 2.2.3 Thực trạng quản lý yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT Lạng Sơn .70 2.2.3.1 Các yếu tố khách quan 71 2.2.3.2 Các yếu tố chủ quan 74 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT Lạng Sơn 79 2.3.1 Những điểm mạnh .79 2.3.2 Những mặt hạn chế .79 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế nêu 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG NGÀNH GD&ĐT TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.2 Một số biện pháp đề xuất 86 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng cơng tác tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT cho toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên HSSV 86 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách phong trào thi đua ngành GD&ĐT 92 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực phong trào thi đua 98 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng phát triển môi trường thi đua 101 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến qua PTTĐ ngành GD&ĐT Lạng Sơn .104 3.3 Mối quan hệ biện pháp .109 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .115 Khuyến nghị 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ STT BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 TÊN BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRANG Về công tác xây dựng, phát triển đội ngũ NG&CBQLGD Kết xếp loại học lực học sinh tiểu học Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh THCS Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh THPT Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh GDTX Quy mô, mạng lưới trường, lớp, học sinh, sinh viên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp học Tổng hợp số phòng y tế cấp học Tổng hợp kết xin ý kiến nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT Tổng hợp kết xin ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 49 50 50 50 51 52 53 56 63 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT Sơ đồ 3.1 Sơ đồ truyền thông tin quản lý trình nâng cao nhận thức phong trào thi đua Sơ đồ 3.2 Quy trình đăng tải tin, viết hệ thống website Sơ đồ 3.3 Chu trình khép kín phong trào thi đua Sơ đồ 3.4 Những yêu cầu phương pháp làm thi đua Sơ đồ 3.5 Quy trình xây dựng, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến ngành GD&ĐT 70 111 111 112 112 41 89 91 94 95 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11 tháng năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc, phong trào thi đua yêu nước phát động mạnh mẽ, sôi nước Thấm nhuần "Lời kêu gọi thi đua quốc" Bác Hồ, suốt 65 năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, đất nước ta thực hàng trăm phong trào thi đua tất mặt trận: quân sự, kinh tế, trị - xã hội, văn hóa – giáo dục, an ninh – quốc phòng Thi đua XHCN nhằm mục tiêu kinh tế mà nhằm xây dựng người mới, rèn luyện nhân cách cao đẹp cho người lao động Như vậy, thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao Thông qua thi đua để giáo dục động viên người, nâng cao lòng yêu nước, ý thức giác ngộ giai cấp, trách nhiệm cơng dân tính cộng đồng xã hội Những phong trào thi đua tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Đối với ngành GD&ĐT, phong trào thi đua có ý nghĩa tầm quan trọng vơ sâu sắc, phong trào thi đua động lực cho phát triển toàn diện ngành GD&ĐT Hơn nữa, ngành GD&ĐT thông qua phong trào thi đua để phát huy thành tích đạt được, lơi kéo, động viên tồn ngành phấn đấu đạt nhiều thắng lợi vẻ vang Thực Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến, ngành GD&ĐT đạt nhiều kết bật mang tính đột phá Nội dung phong trào thi đua, vận động ngành gắn chặt với việc triển khai nhiệm vụ ngành năm học; Những năm qua, ngành có nhiều gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu phong trào thi đua, có tác dụng nêu gương tốt, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng toàn ngành, tạo bước đột phá đổi công tác thi đua ngành, thúc đẩy hoạt động giáo dục nâng cao CLGD toàn diện Ngày 08/9/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục (gọi tắt Chỉ thị 33) Từ năm học 2006 – 2007, Bộ GD&ĐT phát động vận động "Nói khơng với thi cử bệnh thành tích giáo dục" (gọi tắt vận động "Hai không") Cuộc vận động "Hai không" khâu đột phá để lập lại trật tự, kỷ cương dạy học, làm tiền đề triển khai giải pháp khắc phục yếu ngành, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" tồn ngành Đây cụ thể hóa phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt", giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao CLGD toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Hiện nay, ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn có 20 phong trào thi đua, vận động lớn, nhỏ Tuy vậy, kết tích cực đáng ghi nhận, phong trào thi đua, vận động tồn ngành bộc lộ số hạn chế định như: Việc phát động thi đua chưa nề nếp, tổ chức thực phong trào thi đua chưa bản, công tác kiểm tra, giám sát việc thực phong trào thi đua chưa thường xuyên, cụ thể, chất lượng đội ngũ cán làm công tác thi đua chưa quan tâm bồi dưỡng với yêu cầu thực tiễn, điều kiện đảm bảo cho phong trào thi đua triển khai thuận lợi chưa đáp ứng đầy đủ (nguồn lực người, sở vật chất, tài chính, sách,…) số hạn chế khác Để phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn ngày thiết thực, đem lại hiệu tác dụng sâu sắc, góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua nói riêng, CLGD nói chung, cần phải áp dụng biện pháp đồng bộ, liệt, sát thực tế cụ thể Chính lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phong trào thi đua, quản lý phong trào thi đua nói chung phong trào thi đua ngành GD&ĐT nói riêng, từ việc tìm hiểu phân tích thực trạng phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay, góp phần tích cực vào cơng đổi tồn diện giáo dục Lạng Sơn bối cảnh hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thi đua Quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT - Tìm hiểu đánh giá thực trạng phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn thời gian qua - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các PTTĐ ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý phong trào thi đua Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Số liệu điều tra phong trào thi đua toàn ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn lấy từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2012 – 2013 110 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất - Mục đích: Kiểm định nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất - Nội dung cách tiến thành: Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất đây, tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, nhà trường, Cán Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT cán chuyên trách, bán chuyên trách thi đua Sở, Phòng số trường học thuộc cấp học địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tổng số người xin ý kiến: 180 người - Sở GD&ĐT: 25 phiếu (Lãnh đạo Sở: 04, Trưởng, phó Phòng thuộc Sở: 19; Cán TĐKT: 01) - 11 Phòng GD&ĐT: 11 phòng GD&ĐT x 3= 33 phiếu; - Trường THPT: 11 trường x = 22 phiếu - Trường THCS, TH, MN, chuyên nghiệp: 30 trường x = 60 phiếu - HSSV: 40 phiếu (Mỗi huyện khảo sát 01 phòng GD&ĐT, 01 trường THPT Riêng trường THCS, TH, MN, đối tượng HSSV khảo sát địa bàn thành phố Lạng Sơn) Số phiếu thu về: 160 phiếu (trong 100 phiếu CBQL, cán chuyên trách, bán chuyên trách thi đua) 160 phiếu trả lời đầy đủ (đánh dấu đủ vào ý hỏi), nên khơng có phiếu bị loại Tổng hợp kết xử lý phiếu hỏi thể bảng 3.1; 3.2; 3.3 biểu đồ 3.1 đây: 111 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Biện pháp Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng cơng tác tổ chức PTTĐ ngành GD&ĐT cho toàn thể CBQL, GV, NV HSSV Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách phong trào thi đua ngành GD&ĐT Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực phong trào thi đua Mức độ cần thiết Không Điểm Rất cần Cần TB cần thiết thiết thiết Xếp thứ 15 135 10 2,31 32 124 2,76 14 142 2,33 10 141 2,19 Xây dựng phát triển môi trường thi đua Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng 25 132 2,60 nhân rộng điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn (Rất cần thiết: điểm, Cần thiết: điểm, Không cần thiết: điểm) Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Điểm Rất khả Khả Không thi thi khả thi TB Xếp thứ Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng công tác tổ chức PTTĐ 142 1,94 ngành GD&ĐT cho toàn thể CBQL, GV, NV HSSV Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách PTTĐ ngành 153 2,04 GD&ĐT Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ 31 129 2,19 chức thực phong trào thi đua Xây dựng phát triển môi trường thi đua 155 2,03 Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến qua 10 150 2,06 phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn (Rất khả thi: điểm, Khả thi: điểm, Không khả thi: điểm) Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết 112 mức độ khả thi biện pháp đề xuất Biện pháp Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng cơng tác tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT cho toàn thể CBQL, giáo viên, nhân viên HSSV Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Xếp Xếp Điểm TB thứ Điểm TB thứ (X) (Y) d2= (X-Y)2 2,31 1,94 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách phong trào thi đua ngành GD&ĐT 2,76 2,04 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực phong trào thi đua 2,33 2,19 Xây dựng phát triển môi trường thi đua 2,19 2,03 Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn 2,60 2,06 TB: 2,252 TB: 2,08 Tổng: 10 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Qua bảng 3.1; 3.2; 3.3 cho thấy: Đại đa số CBQL, GV, NV, HSSV đánh giá biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết khả thi tương đối cao Tuy nhiên, tính cần thiết biện pháp đánh giá mức cao so với tính khả thi: biện pháp đươc đánh giá mức 113 độ cần thiết từ 2,19 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,76 (biện pháp đánh giá mức cao nhất), mức độ khả thi đạt từ 1.94 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,19 (biện pháp đánh giá mức cao nhất) So với điểm tuyệt đối 3, số liệu cho phép khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất mức cao Nhưng chênh lệch mức độ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp xem “hồi chuông cảnh báo” nhà quản lý tính phức tạp, nhạy cảm cơng tác thi đua Có biện pháp cần thiết rồi, việc vận dụng chúng thực tế đơn giản, dễ dàng Điều đòi hỏi nhà quản lý PTTĐ phải cẩn trọng, khéo léo, bám sát nguyên tắc mục tiêu thi đua, bám sát phong trào… hy vọng đạt hiệu thiết thực lãnh đạo PTTĐ Sở GD&&ĐT nằm sát biên giới với tình hình KT-XH vô phức tạp Luận văn sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman để xem xét mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT Lạng Sơn - Về mức độ cần thiết: Hầu kiến khảo nghiệm đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp nêu (X= 2,252 điểm) - Về mức độ khả thi: Hầu kiến cho biện pháp đề xuất khả thi để quản lý phong trào thi đua (X = 2,08 điểm) Công thức Spearman: (N = biện pháp) r = 1− 6.∑ d N ( N − 1) = 1- 0,6= 0,4 r>0, Kết cho thấy tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ Do đó, biện pháp đề xuất cần thiết khả thi việc góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 Dựa sở lý luận chương đánh giá thực trạng chương 2, sở 05 nguyên tắc trình bày phần đầu chương 3, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng công tác tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT cho toàn thể CBQL, giáo viên, nhân viên HSSV; - Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách phong trào thi đua ngành GD&ĐT; - Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực phong trào thi đua; - Biện pháp 4: Xây dựng phát triển môi trường thi đua; - Biện pháp 5: Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn Các biện pháp trình bày theo logic thống nhất: mục đích biện pháp; nội dung biện pháp cách thức thực biện pháp Luận văn tiến hành khảo nghiệm mặt nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất thông qua việc lấy ý kiến 160 CBQL, GV, NV, HSSV ngành thu kết tốt Kết khảo nghiệm cho phép bước đầu khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 UBND tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 697/QĐ-UBND ngày 23/5/2013 Góp phần vào thực chiến lược giáo dục tỉnh nhà, việc quản lý, tổ chức thực PTTĐ ngành GD&ĐT khâu then chốt, nhiệm vụ đặt toàn ngành, có vai trò khuyến khích, thúc đẩy, động lực nâng cao CLGD toàn diện Luận văn nghiên cứu, tổng thuật sở lý luận thi đua nói chung, thi đua quản lý thi đua ngành GD&ĐT nói riêng: Mục đích, mục tiêu, ngun tắc, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức PTTĐ… nghiệp vụ tổ chức PTTĐ ngành GD&ĐT (xác định mục tiêu, phạm vi, nội dung, thời hạn thi đua, xác định tiêu, hiệu, thời hạn thi đua…) Đã làm rõ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới hiệu quản lý PTTĐ ngành GD&ĐT Luận văn nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng phong trào thi đua việc quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn năm qua; phân tích đánh giá kết số phong trào thi đua, vận động tiêu biểu việc thực nhiệm vụ trị ngành; đánh giá việc thực nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua ngành, yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phong trào thi đua thời gian qua.; số điểm mạnh, điểm hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn thời gian qua, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành 116 GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Đã tiến hành khảo nghiệm mặt nhận thức biện pháp đề xuất thu kết dương Kết khảo nghiệm cho phép khẳng định bước đầu là: 05 biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi; đồng thời cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học tác giả luận văn hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ban đầu Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, liên hệ mật thiết đem lại hiệu thực cách đồng Khuyến nghị Để góp phần vào việc tổ chức thực tốt PTTĐ, coi động lực thúc đẩy phát triển toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục ngành, khắc phục hạn chế, yếu kém, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực ban hành văn hướng dẫn tổ chức phong trào thi đua cần kịp thời cụ thể - Hằng năm sớm ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá cho điểm lĩnh vực công tác Sở GD&ĐT với thời điểm ban hành Chỉ thị năm học, trước năm học bắt đầu để đơn vị chủ động công tác thi đua, tổ chức tốt thi đua theo Cụm, khối toàn ngành - Tiếp tục quan tâm tới Sở GD&ĐT Lạng Sơn, nhiều khó khăn, đánh giá kết thực nhiệm vụ năm học sở so với kết năm trước điều kiện thực tế địa phương xem xét định khen thưởng thành tích thi đua 2.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - UBND tỉnh cần quan tâm lãnh đạo, đạo ban hành văn quan trọng đạo ngành thực chức trách nhiệm vụ lĩnh vực 117 quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT thường xuyên, liên tục kịp thời - Chỉ đạo sát công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết tuyên dương điển hình tiên tiến kịp thời - Tăng cường nguồn lực cho phát triển ngành: Đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho cán bộ, GV học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhiều - Tạo điều kiện quy định cụ thể có chế độ giám sát việc phối hợp quan chức năng, sở ban ngành việc thực phong trào thi đua, nhân rộng gương điển hình tiên tiến ngành - Do đặc thù ngành lớn, đội ngũ cán chuyên trách bán chuyên trách thi đua sở thường xuyên thay đổi nên cần UBND tỉnh quan tâm nhiều việc mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua ngành 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (2007), Luật Thi đua, Khen thưởng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2005) văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Lao động Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Ban đạo phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo số 1105/BC-BCĐPTTĐ ngày 11 tháng năm 2013 việc Tổng kết năm thực Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" (2008 – 2013) Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2006 tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – Hội Khuyến học Việt Nam (2009), Chương trình phối hợp số 250/CTr/BGDĐTHLHPNVN-HKHVN ngày 22/4/2009 thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BGD&ĐT ngày 03/4/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục đào tạo Phan Canh (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Mũi Cà Mau 119 10 Chính phủ (2006), Chỉ thị 33/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đại từ điển Tiếng Việt (1988), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Trần Ngọc Giao (Chủ biên) (2012), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Đặng Xuân Hải (2010), Cán quản lý với việc xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường bối cảnh nay, Kỷ yếu Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Quảng Ninh 16 Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học kỹ thuật 17 Trần Thị Minh Hằng (2010), Thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” góp phần tạo dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Quảng Ninh 18 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 20 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 21 H Koontz tác giả (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 120 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội 27 Quốc hội, Luật Giáo dục 2005 (Số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2009 (số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009) 28 Ngô Viết Sơn (2008), Tư tưởng cội nguồn thi đua, Tạp chí giáo dục số 191, tháng 6/2008 29 Ngô Viết Sơn (2008), Một số suy nghĩ thi đua, Đặc san Quản lý giáo dục số 02, tháng 7/2008 30 Ngô Viết Sơn (2009), Đổi công tác Thi đua Khen thưởng sở đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD, Đề tài cấp Bộ, Mã số B.2007-29.23 31 Hoàng Minh Thao, Ngơ Viết Sơn (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, Thông tin Quản lý giáo dục số 12/2006 32 Hồng Minh Thao, Ngơ Viết Sơn (2007), Một số kiến giải đổi đánh giá thi đua nhà trường, Thông tin Quản lý giáo dục số 6/2007 33 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu mạng 34 Langson.gov.vn – Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn 35 Langson.gov.vn/gdđt – Website Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Nhằm góp phần nâng cao hiệu phong trào thi đua ngành giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay, xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi dây cách đánh dấu (X) khoanh tròn vào nội dung phù hợp với ý kiến Anh/Chị Anh (chị) đánh giá vị trí, vai trò, tầm quan trọng phong trào thi đua việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục: A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Khơng cần thiết Anh (chị) đánh giá mức độ tích cực hưởng ứng tham gia phong trào thi đua Cán bộ, GV, NV, HSSV tồn ngành: A Đa số tích cực hưởng ứng C Đa số không quan tâm B Chỉ số quan tâm D Ý kiến khác………………………… Trong thời gian qua, Anh (chị) đánh giá mức độ coi trọng tới việc tổ chức thực phong trào thi đua ngành: A Rất coi trọng C Bình thường B Coi trọng D Khơng coi trọng Sự quan tâm cấp ủy, lãnh đạo ngành, đơn vị PTTĐ? A Thường xuyên, sâu sát C Không quan tâm B Không thường xuyên D Khác Anh (chị) thấy nguồn lực cho phong trào thi đua ngành đảm bảo chưa? A Đáp ứng đủ C Khơng có B Còn hạn chế D Khác Về đạo công tác tuyên truyền, phát động PTTĐ ngành: A Tốt C Không tốt B Bình thường D Khác: Anh (chị) đánh giá hiệu phận chuyên trách phong trào thi đua ngành, đơn vị: A Có hiệu C Chưa hiệu B Hiệu thấp D Khác Về số lượng, chất lượng đội ngũ cán chuyên trách Thi đua cấp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ngành chưa? A Số lượng đủ, đáp ứng tốt C Số lượng thiếu, chưa đáp ứng tốt B Số lượng đủ, chưa đáp ứng tốt D Khác Anh (chị) tự đánh giá tính cần thiết mức độ thành thạo việc thực nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua toàn ngành GD&ĐT (Câu hỏi dành riêng cho CBQL, cán chuyên trách bán chuyên trách phụ trách công tác thi đua đơn vị giáo dục): Mức độ cần thiết Cần Không Rất cần thiết thiết cần thiết Nghiệp Mức độ thành thạo Thành Không Rất TT thạo TT Xác định mục tiêu thi đua Xác định phạm vi thi đua Xác định đối tượng thi đua Xác định nội dung thi đua Xác định tiêu, hiệu thời hạn thi đua Xác định biện pháp tổ chức phong trào thi đua Phát động, đạo thực phong trào thi đua Sơ kết, tổng kết khen thưởng phong trào thi đua Khác 10 Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến hiệu phong trào thi đua ngành GD&ĐT nay: Các yếu tố ảnh hưởng Sự tác động kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế đất nước Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhiệm vụ trị ngành giáo dục đào tạo Nội dung mục đích phong trào thi đua ngành GD&ĐT Bộ máy quản lý đội ngũ cán quản lý, cán chuyên trách phong trào thi đua Công tác tuyên truyền, phổ biến thực phong trào thi đua Sự phối hợp chặt chẽ tổ chức, triển khai, thực nội Mức độ dung nhiệm vụ phong trào thi đua Các nguồn lực đảm bảo thực phong trào thi đua Yếu tố khác… (Mức độ 1: Nhiều, Mức độ 2: Bình thường, Mức độ 3: Ít, Mức độ 4: Khơng ảnh hưởng) 11 Ý kiến Anh (chị) phong trào thi đua ngành GD&ĐT điểm mạnh, hạn chế số biện pháp, kiến nghị để phong trào thi đua hiệu hơn: Chân thành cảm ơn Anh (chị)! PHIẾU XIN Ý KIẾN Để giúp nâng cao hiệu Quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay, Anh/Chị đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất sau: (Vui lòng tích X vào ô mà Anh/Chị cho phù hợp nhất) Biện pháp Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Mức độ khả thi Rất Không Khả khả khả thi thi thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng cơng tác tổ chức phong trào thi đua ngành GD&ĐT cho toàn thể CBQL, giáo viên, nhân viên HSSV; Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách phong trào thi đua ngành GD&ĐT Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực phong trào thi đua; Biện pháp 4: Xây dựng phát triển môi trường thi đua; Biện pháp 5: Tổ chức phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua Khác Chân thành cảm ơn Anh (chị)! ... thi đua Quản lý phong trào thi đua ngành GD&ĐT - Tìm hiểu đánh giá thực trạng phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn thời gian qua - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu phong trào. .. phản ảnh mặt lý luận, thực tiễn phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn Do đó, Luận văn này, tác giả mạnh dạn nghiên cứu phong trào thi đua ngành GD&ĐT 01 tỉnh tỉnh Lạng Sơn mặt lý luận, thực... tiễn đề xuất biện pháp quản lý cụ thể phong trào thi đua 1.2 Một số vấn đề lý luận thi đua phong trào thi đua 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Thi đua phong trào thi đua a, Khái niệm Thi đua Theo Đại

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở Việt Nam hiện nay đã có những nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn về các phong trào thi đua yêu nước và quản lý phong trào thi đua yêu nước. Trong thời gian qua, đã có một số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, một số luận văn Thạc sĩ chuyên ngành nghiên cứu về vấn đề này như:

  • - Đề tài cấp Bộ “Đổi mới công tác Thi đua, Khen thưởng tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục” của tác giả Ngô Viết Sơn (chủ nhiệm), Mã số B2007-29.23 được bảo vệ năm 2009.

  • - Đề tài Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục “Nghiên cứu biện pháp chỉ đạo công tác thi đua – khen thưởng ở trường Đại học sư phạm Hà Nội” của Hoàng Thu Huyền được bảo vệ năm 2011;

  • - Đề tài Luận văn Thạc sỹ QLGD “Quản lý phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của tác giả Nguyễn Thị Nhung được bảo vệ năm 2012.

  • - Đề tài Luận văn Thạc sỹ QLGD “Biện pháp quản lý phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của tác giả Nguyễn Minh Loan được bảo vệ năm 2012.

  • - Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay” - Mã số 02/2010 – Chủ nhiệm đề tài: Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Thị Hà được bảo vệ năm 2013.

  • Và nhiều bài báo, nghiên cứu khoa học được đăng tải trên các tạp chí, đặc san chuyên ngành, thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, cổng thông tin điện tử…). Tuy vậy, những nghiên cứu ấy chỉ dừng lại ở các chuyên đề tổng kết và phương hướng đổi mới phong trào mang tính chung chung ở các địa phương, đơn vị khác nhau, chưa cụ thể đối với từng ngành, từng địa phương, đơn vị riêng biệt. Những nghiên cứu này thường đề cập tới cả hai phạm trù là thi đua và khen thưởng trong phạm vi cả nước hoặc là những địa phương khác nhau mà chưa có nghiên cứu nào tập trung phản ảnh về mặt lý luận, thực tiễn về các phong trào thi đua ngành GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn. Do đó, trong Luận văn này, tác giả mạnh dạn nghiên cứu các phong trào thi đua chỉ trong ngành GD&ĐT của 01 tỉnh là tỉnh Lạng Sơn về mặt lý luận, thực tiễn cũng như đề xuất các biện pháp quản lý cụ thể đối với các phong trào thi đua này.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan