Bài đọc nghiên cứu tham khảo VINASHIN

17 32 0
Bài đọc nghiên cứu tham khảo VINASHIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Luật sách cơng MPP3-L8 Bài đọc: Vinashin Phạm Duy Nghĩa Thơng tin tóm lược từ báo chí nước, phục vụ mục đích nghiên cứu Ngày 23 tháng 12 năm 2010 Các câu hỏi: (1) Hãy tóm tắt mốc phát triển Vinashin để hiểu tình hình phát triển DNNN VN (2) Hãy tìm hiểu đặc trưng pháp lý tạo nên tập đoàn Vinashin, (3) Vốn đầu tư Vinashin định phân bổ giám sát nào? (4) Phân tích trách nhiệm CP thực quyền CSH với Vinashin (5) Phân tích trách nhiệm bộ, đặc biệt Bộ GTVT, Bộ KHĐT Bộ Tài thực quyền CSH với Vinashin, (6) Phân tích trách nhiệm kiểm tốn nhà nước tra phủ (7) Tìm hiểu quyền lực HĐQT TGĐ tập đoàn Vinashin với việc quản lý vốn nhà nước giao sở xếp lại sở đóng tàu nước Tiếp theo Quyết định số 60/2003/QĐ-TTg ngày 04/11/2003 việc thí điểm Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy VN chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, Thủ tướng có định số 247/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy VN Ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Kinh tế Vinashin, định số 104/2006/QĐ-TTg việc thành lập Công ty mẹ Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Tài sản theo sổ sách Vinashin vào thời điểm 10/2010 dự báo 113.000 tỷ Sơ lược Vinashin: Ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam khởi nguồn từ năm 1958 - 1960, với sở khí thủy, trực thuộc Cục Cơ khí, Bộ Giao thơng Vận tải Trong giai đoạn 1975 - 1985 sở đóng tàu Việt Nam Cục Cơ khí quản lý, vừa làm chức quản lý nhà nước vừa làm chức quản lý sản xuất Trong năm 1986 - 1995 lực lượng khí thủy Cục Cơ khí tách tổ chức hoạt động dạng Liên hiệp xí nghiệp, ngành đóng tàu hồi sinh song lực sản xuất hạn chế, tàu lớn đóng có trọng khoảng 3.800 Ngày 31/01/1996 Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy VN thành lập MPP3-L8, Vinashin đồng, với khoảng 200 doanh nghiệp thành viên gồm Công ty mẹ Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, công ty con, công ty liên kết công ty liên doanh Sau khoảng 04 năm tăng trưởng nhanh, vào năm 2010, Tập đồn Vinashin thơng báo dư nợ 86.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu gấp 11 lần, khơng có khả tự cân đối dòng tiền, lâm vào tình trạng khả tốn, có dấu hiệu phá sản Bộ Chính trị Vinashin: VNN 8/8/2010: Theo đánh giá Bộ Chính trị họp vào đầu tháng 8/2010, từ thành lập vào năm 1996 Tập đoàn Vinashin có bước phát triển nhanh nhiều mặt Bước đầu hình thành sở vật chất - kỹ thuật quan trọng, có trình độ cơng nghệ tiên tiến đồng ngành cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu biển; xây dựng đội ngũ 70.000 cán bộ, cơng nhân kỹ thuật, nhiều người có tay nghề khá, có khả đóng nhiều loại tàu phục vụ cho nhu cầu đa dạng ngày cao kinh tế, quốc phòng, an ninh cho xuất khẩu, kể tàu trọng tải 100.000 DWT Từ năm 1996 - 2006, đạt tốc độ tăng trưởng cao (35% - 40%/năm), kinh doanh có lãi, tăng vốn chủ sở hữu giá trị tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, Vinashin gặp nhiều khó khăn lớn, bộc lộ nhiều yếu kém, sai phạm nghiêm trọng Thứ nhất, Tập đoàn đầu tư mở rộng nhanh, quy mô lớn, số dự án trái với quy hoạch phê duyệt, dàn trải nhiều lĩnh vực, địa bàn, có lĩnh vực khơng liên quan đến cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, nhiều lĩnh vực hiệu quả, có nhiều cơng ty, dự án thua lỗ nặng nề Thứ hai, tình hình tài đứng trước bờ vực phá sản Ước tính dư nợ lên tới khoảng 86.000 tỉ đồng; nợ đến hạn phải trả khoảng 14.000 tỉ đồng; tỉ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu gấp gần 11 lần, khó có khả tự cân đối dòng tiền Sản xuất, kinh doanh bị đình trệ; bị giảm nhiều đơn đặt hàng; nhiều dự án đầu tư dở dang, khơng hiệu Đã có khoảng 17.000 cơng nhân chuyển việc bỏ việc; 5.000 công nhân bị việc làm; nhiều công nhân số nhà máy, xí nghiệp bị chậm trả lương nhiều tháng Mặc dù nhận định Vinashin tầm kiểm soát khắc phục được, Bộ Chính trị cho khơng có sách, biện pháp đắn, kịp thời, tình hình Vinashin ảnh hưởng xấu đến tổ chức tín dụng, đơn vị nhận chuyển giao, ngân sách nhà nước, ổn định vĩ mô kinh tế, việc làm thu nhập cán bộ, công nhân Tập đồn nhiều hộ gia đình nơng dân nơi có đất bị thu hồi; ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân chủ trương Đảng Nhà nước phát triển doanh nghiệp nhà nước mô hình tập MPP3-L8, Vinashin đồn kinh tế nhà nước; tác động tiêu cực đến ổn định trị - xã hội đất nước Tập đồn "phình" q nhanh, Trung ương thiếu giám sát Bộ Chính trị khẳng định hạn chế, yếu xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan, trách nhiệm trước hết thuộc Hội đồng Quản trị ban lãnh đạo Tập đoàn, có cá nhân Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn trách nhiệm số quan quản lý nhà nước có liên quan Trung ương địa phương Trình độ cán lãnh đạo, quản lý Công ty mẹ đơn vị thành viên Vinashin chưa đáp ứng yêu cầu quản trị tập đoàn kinh tế lớn, đặc biệt người đứng đầu hạn chế lực, có biểu thiếu trách nhiệm, tùy tiện, cá nhân, báo cáo không trung thực, cố ý làm trái, vi phạm pháp luật việc chấp hành quy định Nhà nước, định Thủ tướng đạo hoạt động đầu tư, dự án, vốn cho sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn bố trí cán Lãnh đạo Tập đoàn, trước hết Hội đồng Quản trị người đứng đầu với chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu có nhiều khuyết điểm, sai lầm tổ chức, quản lý, điều hành, việc xác định lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tổ chức quản lý công ty con, công ty liên kết, tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý vốn, tài chính, vay trả nợ; thời gian ngắn mở rộng q nhanh quy mơ tập đồn, mở nhiều công ty con, công ty liên kết; mở sang số lĩnh vực chun ngành phục vụ cho nhiệm vụ Tập đoàn chậm xây dựng Điều lệ hoạt động quy định quản lý tài khác, như: quy chế quản lý tài chính, quy chế quản lý đầu tư xây dựng, định mức kinh tế kỹ thuật… Một số quan tham mưu liên quan thuộc Chính phủ, số địa phương số quan chức kiểm tra, giám sát Trung ương có thiếu sót, khuyết điểm việc thực chức quản lý nhà nước chức đại diện chủ sở hữu nhà nước Tập đoàn; chưa sát giám sát, kiểm tra chặt chẽ đánh giá đúng, kịp thời công tác tổ chức, cán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực định hướng chiến lược phát triển Tập đồn theo tinh thần Nghị Trung ương (khố IX) Kết luận số 45KL/TW, ngày 10/4/2009 Bộ Chính trị việc thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế; đến chưa phê duyệt Điều lệ tổ chức, hoạt động Quy chế quản lý tài Cơng ty mẹ - Tập đồn Vinashin Từ năm 2006 - 2009 qua 11 lần kiểm tốn, kiểm tra, tra khơng phát đầy đủ, kết luận tình hình yếu kém, khuyết điểm nghiêm trọng Tập đoàn, chưa đưa biện pháp chấn chỉnh, ngăn MPP3-L8, Vinashin chặn, xử lý kịp thời, có hiệu quả, biểu khó khăn, khuyết điểm Vinashin quan thông tin đại chúng dư luận phản ánh, cảnh báo từ sớm nhiều lần Về nguyên nhân khách quan, Bộ Chính trị kết luận mơ hình tập đồn giai đoạn thí điểm, chưa có sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả; thể chế, chế thiếu chưa đồng Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới gần ảnh hưởng nặng nề đến phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, vận tải biển, có Vinashin Minh bạch tài tập đồn Để khắc phục có hiệu khuyết điểm, sai phạm Vinashin, Bộ Chính trị giao Ban cán đảng Chính phủ chủ trì đạo: - Khẩn trương cấu lại Tập đoàn Vinashin theo tinh thần Nghị Trung ương (khố IX) Kết luận Bộ Chính trị việc thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế; tập trung vào lĩnh vực là: Cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển với quy mô phù hợp; công nghiệp phụ trợ phục vụ cho việc đóng sửa chữa tàu biển; đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, công nhân công nghiệp tàu biển Sớm ổn định tổ chức sản xuất, kinh doanh; bước củng cố uy tín thương hiệu Tập đồn Vinashin; cương khơng để vỡ nợ, sụp đổ, gây tác động xấu đến phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, mức độ tín nhiệm vay, trả nợ quốc tế môi trường đầu tư đất nước - Khẩn trương đánh giá lại xác, khách quan, trung thực tình hình hoạt động Cơng ty mẹ Tập đồn, cơng ty con, cơng ty liên kết, dự án đầu tư Tập đồn để có phương án xếp, xử lý cụ thể, phù hợp, theo hướng: Chỉ giữ lại Tập đoàn Vinashin lĩnh vực nói trên; bán, chuyển nhượng, chuyển giao, cổ phần hố lĩnh vực lại cho tổ chức kinh tế cá nhân khác có nhu cầu phù hợp pháp luật hành, sớm thu hồi vốn để tập trung cho nhiệm vụ xây dựng ngành cơng nghiệp đóng tàu biển trả nợ Trong xử lý nợ tăng vốn điều lệ Tập đoàn, khoản liên quan đến ngân sách nhà nước, Chính phủ cần có phương án khả thi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thơng lệ quốc tế Trong q trình giải phải đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích bên, khơng gây khó khăn, đổ vỡ cho tập đồn, tổng cơng ty khác tổ chức tín dụng Chú ý hạn chế tối đa thiệt hại ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng, tài sản việc làm, thu nhập cơng nhân, lao động Bộ Chính trị giao quan chức sớm điều tra, làm rõ xử lý nghiêm minh, kịp thời, khách quan cá nhân vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật MPP3-L8, Vinashin Thành lập Ban Chỉ đạo Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng ban với thành phần gồm đại diện bộ, ban, ngành có liên quan thuộc Chính phủ, số quan đảng (Văn phòng Trung ương Đảng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương) Giao Ban Chỉ đạo đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm theo quy định pháp luật việc nghiên cứu, đề xuất, triển khai thực sách, biện pháp xử lý để sớm ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh Tập đoàn Đồng thời, tiến hành tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá thực trạng tình hình cơng khai, minh bạch tình hình tài hoạt động sản xuất, kinh doanh tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước khác, ý kịp thời chấn chỉnh việc mở rộng đa ngành khơng liên quan đến ngành sản xuất đơn vị Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì phối hợp với Ban cán đảng Chính phủ giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư đạo kiểm điểm tổ chức cá nhân có liên quan Trung ương địa phương có thiếu sót, khuyết điểm việc quản lý nhà nước Tập đoàn Vinashin, việc thực chức tham mưu cho Chính phủ Thủ tướng thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước chức đại diện chủ sở hữu Tập đoàn Vinashin; thành lập đoàn kiểm tra, giám sát việc xử lý cá nhân sai phạm Chính phủ Vinashin: VNN 20/10/2010: Ngày 19/10/2010, Chính phủ gửi báo cáo 18 trang tới ĐBQH, phần ba lược thuật lại hình thành tập đồn thành tựu đóng góp cho ngành đóng tàu Việt Nam Khi điểm lại khó khăn, yếu kém, Chính phủ phân tích nguyên nhân khách quan đến từ phía suy thối tài tồn cầu "Nội bộ" đồng tình với sai trái Về phía chủ quan, Chính phủ cho rằng, cơng tác dự báo nhiều bất cập, nên việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch đầu tư khơng xác Các dự án đầu tư nhiều, dàn trải, có dự án đầu tư 100% vốn vay, nhiều dự án chưa đưa vào sử dụng phải trả lãi Phần lớn dự án bố trí chưa đến 50% tổng vốn "Khi tập đoàn kiến nghị cho mua tàu cũ vận chuyển hành khách Bắc - Nam, Thủ tướng Chính phủ khơng đồng ý cho chủ trương thực đóng Việc tập đồn mua tàu cũ (Hoa Sen) cố ý làm trái với đạo Thủ tướng Chính phủ pháp luật đầu tư”, Chính phủ kiểm điểm Ngay tin Vinashin chuẩn bị mua thứ hai, Chính phủ "thổi còi" tạm ngừng kiểm điểm việc mua tàu cũ Cùng với tình trạng đầu tư dàn trải, cho vay bảo lãnh cho công ty liên kết vay đơn vị làm ăn MPP3-L8, Vinashin hiệu quả, khơng trả nợ Để giải quyết, tập đồn phải vay nợ để trả nợ cũ, vay ngắn hạn trả dài hạn, chí lấy vốn lưu động để chi đầu tư Kết quả, năm 2009 tập đoàn kinh doanh thua lỗ tới 1.600 tỷ đồng, năm 2010 tiếp tục thua lỗ, bối cảnh đến tháng 6/2010, tổng số nợ tập đoàn 86 nghìn tỷ đồng Chính phủ nhìn nhận mơ hình tập đồn triển khai thí điểm, Vinashin thời gian dài (từ tổng cơng ty) tập trung chức danh Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Tập đoàn, Tổng giám đốc vào người Trong đó, Đảng ủy, Hội đồng Quản trị, Ban kiểm sốt, phó tổng giám đốc yếu kém, đấu tranh, không thực chức năng, nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát, ngược lại đồng tình với việc làm sai trái người đứng đầu tập đoàn Việc quản lý nhà nước thực quyền chủ sở hữu Chính phủ với tập đồn lúng túng Bộ Giao thơng Vận tải chưa phát kịp thời yếu hoạt động cố ý làm trái tập đoàn để chủ động, đề nghị quan chức báo cáo Thủ tướng ngăn chặn, xử lý Chính phủ thừa nhận việc lập DN, đầu tư quản lý sử dụng vốn, chọn cán bất cập, sơ hở Dù ba năm có 11 tra, kiểm toán, giám sát lãnh đạo tập đồn khơng nghiêm túc chấp hành Tập đồn báo cáo sai, nên quản lý nhà nước không theo kịp Đã vậy, “các chức giao trách nhiệm khơng phát việc tập đồn báo cáo không trung thực” Nhiều năm liền Vinashin báo cáo không trung thực sử dụng vốn, đầu tư tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2009 lỗ 1.600 tỷ đồng lại báo cáo lãi 750 tỷ đồng, quý năm 2010 thua lỗ báo cáo lãi gần 100 tỷ đồng “Khuyết điểm lãnh đạo tập đoàn làm cho quan quản lý Nhà nước, quan chủ sở hữu cấp nắm không thực trạng nên đạo không phù hợp, khơng kịp thời”, Chính phủ nhấn mạnh Đáng ý, phần nhận định việc báo cáo khơng trung thực, Chính phủ lại liệt kê rõ động thái kiểm soát "liên tục nhắc nhở, liên tục theo sát" Chính phủ khẳng định "ngay từ năm 2006 tập đoàn phát triển tốt, Thủ tướng đạo kiểm tra, giám sát việc huy động vốn, đầu tư đại hố nâng cấp đóng tàu biển" Như Chính phủ nhận định năm vừa qua liên tục cắt giảm dự án khơng cấp thiết, thường trực Chính phủ họp nhiều lần để tháo gỡ khó khăn Nào bổ sung vốn điều lệ, rút vốn từ ngân hàng, bảo hiểm, cho phát hành trái phiếu nước, vay lại trái phiếu CHính phủ, giám sát tài MPP3-L8, Vinashin Thậm chí "từ 2008 đến tập đồn bộc lộ khó khăn, Thủ tướng liên tục yêu cầu theo sát đạo ngăn chặn sai phạm" Rồi, Thủ tướng lập Tổ công tác liên ngành đề xuất nhiều giải pháp Đầu năm 2010 tra toàn diện đến năm bắt tay vào việc tái cấu "Thường trực Chính phủ yêu cầu tập đoàn rút kinh nghiệm sâu sắc để rơi vào tình trạng này", báo cáo đánh giá Cũng phiên khai mạc kỳ họp QH sáng nay, Thủ tướng nhận "trách nhiệm Chính phủ" sai phạm Tập đoàn Kế hoạch để vay Sau đánh giá hạn chế, yếu kém, Chính phủ khẳng định, đạo thực nhiều giải pháp để tái cấu Chẳng hạn, hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu với DN có vốn nhà nước Khi chưa kịp sửa đổi quy định hành, Thủ tướng yêu cầu tập đồn, tổng cơng ty phải báo cáo Chính phủ định vấn đề hệ trọng việc vay vốn nước ngồi phải có ý kiến thẩm định quản lý tài Tiến hành khẩn trương, liệt giải pháp tái cấu, sớm ổn định sản xuất, củng cố uy tín, thương hiệu tập đồn "Cương khơng để vỡ nợ, sụp đổ, gây tác động xấu đến phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, mức độ tín nhiệm vay, trả nợ quốc tế môi trường đầu tư chung đất nước" Trước mắt, thu hẹp phạm vi sản xuất kinh doanh, cắt giảm đầu tư, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, tập trung sức để trì ngành đóng, sửa chữa tàu Kiện toàn máy lãnh đạo, cố gắng đảm bảo tối đa việc làm, đời sống cho người lao động Liên quan đến sai phạm vừa qua, Chính phủ cho hay, yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm xử lý nghiêm minh người vi phạm "Tập đoàn lên phương án đàm phán với ngân hàng, tổ chức tín dụng việc tái cấu nợ, giãn nợ, khoanh nợ kế hoạch vay mới", Chính phủ khẳng định Theo đó, khẩn trương đàm phán để trì hợp đồng dở dang, xây dựng phương án xếp, giảm đầu mối DN thành viên để tập trung đóng sửa chữa tàu, cơng nghiệp phụ trợ, đào tạo Đến 2012 sau tái cấu khoảng 60 DN thành viên Các DN lại xử lý hình thức chuyển nhượng vốn, bán, sáp nhập, giải thể phù hợp Chính phủ sơ lược số thành tựu sau ba tháng tái cấu, chẳng hạn, bàn giao tàu đóng mới, từ đến cuối năm bàn giao thêm 35 tàu khác Hơn 1.000 công nhân nghỉ việc Nhà máy đóng tàu Dung Quất trở lại làm việc Đến tháng 1/2011 hạ thuỷ tàu chở dầu 104.000 Định kỳ đánh giá lãnh đạo Nhiều học kinh nghiệm rút ra, "chiến lược phát triển kinh doanh năm hàng năm tập đoàn kinh tế phải quan chủ sở hữu cấp MPP3-L8, Vinashin quan quản lý thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát" Việc giao quyền tự chủ cho tập đoàn cần thiết phải đảm bảo hoàn thiện pháp luật vè huy động vốn, đầu tư, tuyển chọn, sử dụng, đánh giá cán Bố trí đủ mạnh Hội đồng quản trị, ban kiểm soát đủ lực, đặc biệt Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Đặc biệt, thực nghiêm việc định kỳ đánh giá hiệu quản lý, điều hành máy lãnh đạo DN "Quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu, có chức quản lý nhà nước kiểm tra, đánh giá Giao cho đầu mối thống thực chức đại diện chủ sở hữu với DN bộ, địa phương Tiếp tục hoàn thiện chế tổ chức giám sát chặt chẽ tình hình hoạt động DN, việc huy động, sử dụng vốn vay", Chính phủ khẳng định Bộ KHĐT Vinashin: Mắc mớ, sai sót thí điểm Theo Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư Võ Hồng Phúc, từ 2008, Bộ kiểm tra việc giãn, hỗn dự án khơng tiến độ vấp phải tình trạng kiểm tra địa phương sn sẻ, mà làm việc với tập đoàn nhà nước lại khó khăn "vướng luật" Theo ông Phúc, trước 2003 thời kỳ bao cấp nặng, triển khai Luật DNNN 2003 mở quyền chủ động kinh doanh cho tập đoàn Trong đó, quy định vấn đề giám sát đầu tư khơng giám sát cả, giám sát vốn, nghiệp vụ chun mơn khơng nói giám sát đầu tư Ơng Phúc nhẩm tính, Vinashin vốn có 113 nghìn tỷ đồng theo sổ sách họ định đầu tư đến 57 ngàn tỷ đồng Con số cao nhiều số tiền dự án đặc biệt phải trình xin QH Phát kẽ hở này, nhiều ý kiến bàn cách phải sửa luật từ 2008 Nhưng ông Phúc cho hay, Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực đến 1/7/2010 Vậy khơng tính đến việc sửa khơng đủ thời gian Bù lại, Chính phủ ban hành loạt nghị định, định để hạn chế quyền tổng giám đốc Một số nghị định ghi rõ quyền Bộ Tài rõ quyền giám sát đầu tư khơng dòng Vì lẽ đó, quan giám sát đầu tư "bị" Ủy ban Kiểm tra Trung ương phê bình câu "các anh phát vấn đề anh khơng theo dõi đến có kiên trì bảo vệ quan điểm mình, họ phê bình xin nhận" Bộ trưởng Phúc cho "mắc mớ, sai sót" thời kỳ thí điểm Để đầu tư, Nhà nước cần có chế mới, hệ thống pháp luật Bộ GTVT Vinashin : Bộ khơng có quyền Giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng cho biết: “Đối với tập đoàn kinh tế Thủ tướng Chính phủ MPP3-L8, Vinashin thực quyền tập trung quản lý nhà nước có quyền định bổ sung vốn nhà nước tập đoàn, vốn pháp định tập đoàn quan đại diện chủ sở hữu trực tiếp Nhà nước tập đoàn với chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cao Về quan quản lý nhà nước, có quản lý chuyên ngành Bộ GTVT thực số chức quản lý nhà nước tương đối rõ ràng Đối với Tập đồn Vinashin chúng tơi quản lý nhà nước vận tải, tức kết cấu hạ tầng cảng biển, vận tải biển, đăng ký đăng kiểm phương tiện ” Đối với trách nhiệm Bộ GTVT, Bộ trưởng Dũng nói: “Theo quy định phải cho ý kiến, báo cáo Chính phủ số nội dung sau: thứ mục tiêu phát triển, chiến lược phát triển tập đoàn; thứ hai điều lệ; thứ ba cấu tổ chức tập đoàn số công tác nhân Tuy nhiên, nội dung tham gia ý kiến trước trình Chính phủ, quyền định Thủ tướng phó thủ tướng phụ trách tập đồn hồn tồn khơng có quyền định” Ơng Dũng cho biết có quyền giám sát đầu tư, theo quy định hội đồng quản trị tập đoàn trực tiếp báo cáo Thủ tướng Chính phủ TP 25/10/2010: Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng trả lời vấn TP : Can thiệp muộn Thủ tướng Chính phủ nhận phần trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Vinashin Vậy nhìn lại hậu Vinashin gây ra, Bộ trưởng thấy trách nhiệm Bộ GTVT đến đâu? Năm 2006, Vinashin thí điểm tập đồn Cơ chế thí điểm quản lý tổng cơng ty 91, tập đoàn theo hướng nâng cao quyền tự chủ, quyền định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy luật thị trường Cơ quan nhà nước chấm dứt tình trạng can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tập đoàn Phân rõ quyền quản lý nhà nước quyền chủ động sản xuất kinh doanh Việc thí điểm trao quyền tự chủ lớn cho tập đồn Chính phủ tập trung quản lý nhà nước đại diện chủ sở hữu Chính phủ phân công cho bộ, ngành liên quan thực số quyền định quản lý nhà nước chủ sở hữu Đối với Vinashin, Bộ GTVT quản lý ngành, phân công nhiệm vụ lớn Thứ góp ý cho vấn đề mà HĐQT tập đồn trình Chính phủ Chính phủ yêu cầu có ý kiến Nội dung góp ý bao gồm: Chiến lược phát triển; điều lệ tập đoàn; việc bổ nhiệm chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc; dự án Chính phủ hỏi ý kiến Theo phân cấp, dự án nhóm B, C Chính phủ trao quyền cho HĐQT Dự án nhóm A, HĐQT tập đồn định sở thông qua chủ trương Chính phủ Nếu dự án Chính phủ hỏi ý kiến có ý kiến trả lời Thứ hai với bộ, ngành liên quan (Bộ KH&ĐT, Công Thương…) thực giám sát hoạt động doanh nghiệp 10 MPP3-L8, Vinashin Ơng nói trách nhiệm cụ thể không? Kiểm điểm lại trách nhiệm mình, chúng tơi nhận thấy, phần góp ý Bộ GTVT làm tròn hết trách nhiệm giao Chúng tơi có ý kiến việc tiếp thu hay khơng quyền tập đồn Kể quy hoạch phát triển, công tác cán bộ, không hỏi ý kiến chịu Về phần giám sát, thấy rõ trách nhiệm trách nhiệm quan, liên quan vấn đề tài phải Bộ Tài Thực ra, phát vấn đề phát triển doanh nghiệp, quy hoạch chậm Năm 2008 phát bắt đầu can thiệp muộn rồi, mà phát khơng hết Còn sai lầm cố ý HĐQT, tổng giám đốc khơng phát Vậy nguyên nhân đâu, thưa ông? Ở có phần trách nhiệm trực tiếp Bộ GTVT, chế giám sát quan nhà nước khơng rõ Giám sát thông qua báo cáo doanh nghiệp Nhưng nhiều doanh nghiệp báo cáo không trung thực, không bỏ lọt thơng tin Giám sát qua báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn độc lập vào khơng phát vấn đề Chúng tơi khơng có đầy đủ thông tin để giám sát qua quan tra, quan bảo vệ pháp luật Dẫn đến, máy hành khơng biết kiểm tra để phát kịp thời? Khơng phải đổ trách nhiệm cho ai, rõ ràng chế có lúng túng Nếu Vinashin tổng công ty 90 hay doanh nghiệp trực thuộc, trách nhiệm toàn diện Nhưng tập đồn tổng cơng ty 91, gặp khó khăn việc thực chức quản lý nhà nước Chúng tơi nghi ngờ Vẫn biết có phần chế chả lẽ năm 2009 quý năm 2010, Vinashin lỗ, báo cáo lãi mà khơng biết Có thời điểm thấy chút nghi ngờ số liệu tập đồn đưa khơng? Cũng có nghi ngờ Nhưng chưa có điều kiện để cụ thể chỗ Nói thực hoạt động hạch tốn doanh nghiệp phức tạp Chưa nói Vinashin đâu, doanh nghiệp, chuyện “treo, gác”, hạch toán năm chuyển sang năm sau, phần để lại…chỉ có qua kiểm tốn báo cáo tài thấy Còn thân khơng phát vấn đề Vậy dự án lớn mua đội tàu vận tải, điển hình tàu Hoa Sen, Bộ GTVT có Vinashin hỏi ý kiến khơng, thưa ơng? Khi mua tàu cũ, Vinashin khơng trình Nhưng tập đồn có xin ý kiến Chính phủ, xin ý kiến Thủ tướng Trường hợp Chính phủ khơng đề nghị có ý kiến sau tơi biết Chính phủ có giải Văn phòng Chính phủ có văn thơng báo Chính phủ khơng đồng ý Nhưng tập đồn cố tình làm Sau biết, có ý kiến tham gia với Chính phủ khơng cho mua Thực ra, theo quy định hành, quyền mua phương tiện doanh nghiệp Thậm chí, quy chế tài chính, phân cấp cho doanh nghiệp đầu tư tới khơng q 70% giá trị tài sản lại MPP3-L8, Vinashin Quyền tự chủ lớn nên họ định Nếu quan nhà nước can thiệp vào, lại có ý kiến can thiệp sâu, làm khó Nhưng việc đầu tư Vinashin, thực thông tin Kiểm tốn nhà nước Vinashin : Từng khơng lần nêu Quốc hội sai phạm Vinashin, có việc tra hỗn hỗn lại việc tra tập đồn này, Trưởng đoàn ĐBQH Hưng Yên Vũ Quang Hải cho hay, Ủy ban Kiểm tra TƯ công bố sai phạm Vinashin, ông gửi chất vấn lên Tổng Kiểm tốn Nhà nước Tổng Thanh tra Chính phủ Ơng Hải nêu vấn đề: "Chính kết luận vừa Bộ trị khẳng định từ 2006 2009 có tới 11 lần kiểm tốn, tra Vậy trách nhiệm đồn kiểm tốn xem xét đến đâu? Do trình độ chưa tương xứng hay có tiêu cực khác đồn kiểm tốn này?" ĐB Vũ Quang Hải nhận câu trả lời Tổng Kiểm tốn Nhà nước Vương Đình Huệ sớm tháng trước khai mạc kỳ họp Tổng Kiểm toán Nhà nước giải thích, số lượng tập đồn, tổng công ty nhà nước lớn nên chu kỳ kiểm toán thường - năm thực lần Ơng Huệ cho hay, Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) nhiều lần lên kế hoạch kiểm tốn, từ Vinashin chưa nâng cấp lên Tập đoàn Từ lúc Vinashin vào hoạt động (2006) đến nay, KTNN hai 11 lần xây dựng kế hoạch kiểm tốn tập đồn Cụ thể, năm 2008, KTNN lên kế hoạch kiểm toán báo cáo tài tập đồn, Thanh tra Chính phủ đưa Tập đồn Vinashin vào kế hoạch tra năm 2009 - lại hoãn - nên theo quy chế phối hợp để tránh trùng lặp, KTNN đưa kế hoạch lùi sang năm 2010 Tuy nhiên, kế hoạch lại tiếp tục bị "trì hỗn" khơng phê duyệt Cụ thể, gửi cho Thanh tra Chính phủ, ý kiến quan là: "Thanh tra Chính phủ thấy có trùng lặp số lĩnh vực đối tượng kiểm tốn" Nhưng rồi, Thanh tra Chính phủ khơng Thủ tướng chấp nhận kế hoạch tra Vinashin với lý "để doanh nghiệp tập trung phát triển sản xuất, chống suy giảm kinh tế, Thủ tướng đề nghị điều chỉnh sang kế hoạch tra năm 2010" Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng bổ sung: "Kiểm toán Nhà nước nên phối hợp với Thanh tra Chính phủ để nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động Thanh tra, tránh trùng lặp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ kiểm toán, tra theo quy định, tập trung thời gian chuyên môn sản xuất" Ngay Ủy ban Thường vụ QH cho rằng: "Nên xem xét, cân nhắc chưa đưa vào kế hoạch kiểm tốn năm 2010 tập đồn, tổng cơng ty mà Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Tài có định tra năm 2009 tạm dừng tra theo đạo Thủ tướng" Ngoài ra, báo cáo Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, cho 12 MPP3-L8, Vinashin tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, "với số tập đồn, tổng cơng ty mà Thanh tra có kế hoạch kiểm tốn xem xét đưa ngồi kế hoạch để tránh chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp" "Căn ý kiến Thanh tra Chính phủ, tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội, KTNN lại tiếp tục rút tên Vinashin khỏi kế hoạch", ông Huệ cho hay Như vậy, từ 2006 đến nay, KTNN hai lần xây dựng kế hoạch chưa thực việc kiểm toán Vinashin chế phối hợp tránh chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra, kiểm tốn Ơng Vương Đình Huệ giải thích, từ 2006, Vinashin th cơng ty kiểm tốn độc lập (tập đồn kiểm toán quốc tế KPMG) tiến hành kiểm toán Tổng Kiểm tốn Nhà nước nói thêm: "KTNN ln xác định việc kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước, việc quản lý, sử dụng tiền tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Trong chiến lược phát triển đến năm 2020 Ủy ban Thường vụ QH phê duyệt, KTNN tăng cường kiểm tốn tập đồn, tổng cơng ty nhà nước diện chiều sâu, kiểm toán tính kinh tế, hiệu lực, hiệu việc sử dụng tiền tài sản nhà nước doanh nghiệp" toán, giám sát Đáng tiếc xảy khủng hoảng lãnh đạo TƯ ngành cho phải giảm bớt áp lực tra để đơn vị tự xử lý khó khăn kinh tế Thứ hai, tránh chồng chéo Vì DN kêu tra dày đặc Nên có kiểm tốn tra khơng làm Mà tra làm kiểm tốn khơng làm Cứ lo tránh chồng chéo nên nhiều việc bị chậm buông lỏng Chung quy lại chế có vấn đề mà tới phải rút kinh nghiệm, phải có phân cơng rành mạch" Ơng Truyền nói thêm: “Chúng tơi nghiêm túc rút kinh nghiệm việc nhiều lần, nhiều quan tra, kiểm tra không phát sai phạm Nhưng có bao che, dung túng sai phạm cho Vinashin đại biểu nói hay khơng chúng tơi chưa thấy có dấu hiệu vậy” ĐB Trần Văn Hằng (Nghệ An): "Chính phủ lập nhiều đồn tra mà "chỉ báo cáo Bộ KH&ĐT lên đến Ủy ban Kiểm tra TƯ", lại báo cáo tra ngành nằm gọn ngăn bàn không lên đến "trên" Tranh luận Phiên họp Quốc hội ngày 01 02 tháng 11 năm 2010: Thanh tra phủ Vinashin: Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền cho biết: Tính từ 2005 đến có tất 13-14 tra, kiểm tra, kiểm TT 02/11/2010: ĐB Nguyễn Minh Thuyết (đại biểu tỉnh Lạng Sơn) đề nghị thành lập ủy ban lâm thời để điều tra vụ Vinashin, bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng MPP3-L8, Vinashin thành viên có liên quan Chính phủ Đề nghị đại biểu Nguyễn Minh Thuyết đại biểu Lê Văn Cng (Thanh Hóa), Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương), Phạm Thị Loan (Hà Nội), Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng) đồng tình Ơng Thuyết khẳng định Vinashin thực sụp đổ “có thể dùng từ ngữ nhẹ nhàng theo truyền thống tu từ mình” Sự sụp đổ “đã trút lên vai đồng bào nợ khổng lồ khơng 100.000 tỉ đồng Món nợ mà tỉnh thu nhập cỡ 1.000 tỉ đồng năm phải làm quần quật không mua sắm, ăn uống, may mặc suốt kỷ trả ” Liên hệ đến vụ Lã Thị Kim Oanh sáu năm trước làm thất thoát 100 tỉ đồng, vị trưởng lòng dân, lòng đại biểu Quốc hội phải từ chức hai vị thứ trưởng phải trước vành móng ngựa, ơng Thuyết cho “Vinashin kiểu Lã Thị Kim Oanh phóng đại cỡ 1.000 lần” Ơng Thuyết đề nghị: “Căn hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội, trân trọng đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức để Quốc hội biểu thành lập ủy ban lâm thời điều tra trách nhiệm thành viên Chính phủ vụ việc Trên sở đó, vào thời gian cuối kỳ họp bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng số thành viên Chính phủ có liên quan Để tạo điều kiện cho công tác điều tra ủy ban lâm thời, tơi đề nghị Quốc hội tạm đình chức vụ vị cần điều tra” ĐB Phạm Thị Loan (Hà Nội): “Ai người chịu trách nhiệm cuối việc để Vinashin rơi vào tình trạng 13 vậy? Trách nhiệm Thủ tướng, Chính phủ ngành, cá nhân liên quan nào? Thủ tướng trực tiếp quản lý 19 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, đơn vị kinh tế làm ăn thua lỗ trách nhiệm Thủ tướng nào? Tại Thủ tướng bận trăm cơng nghìn việc điều hành chung đất nước mà lại trực tiếp quản lý, điều hành tập đồn, tổng cơng ty này? Tại khơng ban hành chế điều hành chung để họ hoạt động theo pháp luật?” Theo bà Loan: “khơng thể nói cách đơn giản cán lãnh đạo Tập đồn Vinashin Một Vinashin khơng thể làm sai luật Chúng tự hỏi cho phép Vinashin vay vượt hạn mức quy định khách hàng theo quy định luật 15% vốn điều lệ? Ai để Vinashin đầu tư tràn lan vậy? Và đặc biệt có 11 đồn vào kiểm tra, giám sát không phát sai phạm?” ĐB Lê Văn Cuông (Thanh Hóa): “Để xảy hậu nghiêm trọng nước khác, phủ có vài ba vị trí phải lên tiếng từ chức rồi, nước ta chưa Cho nên cử tri kiến nghị kỳ họp này, Quốc hội cần xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm cụ thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng phụ trách ngành, trưởng chủ quản, thủ trưởng bộ, ngành chức có liên quan Tơi tán thành ý kiến đại biểu Thuyết đề nghị Quốc hội lập ủy ban lâm thời theo quy định pháp luật” Ơng Cng cho “sự cố Vinashin cảnh báo sớm kết quản lý yếu kém, tiêu cực có biểu bao 14 MPP3-L8, Vinashin che, ưu ái, nuông chiều nên u, nhọt lâu ngày vỡ tung để lại hậu nặng nề Tổng vay nợ lên đến số 120.000 tỉ đồng, bình qn cơng dân VN phải gánh nợ cho Vinashin khoảng 1,5 triệu đồng” Ơng Cng nhắc lại: “Còn nhớ cách năm, có thành viên Chính phủ trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội giải trình: tiền cấp cho người ta rồi, người ta muốn làm tùy họ, quản Và hệ lụy để Vinashin sụp đổ thảm hại hôm điều dễ hiểu” Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Lê Quang Bình: "Từ lâu, ĐBQH chất vấn nhiều, liệt, dư luận nói khơng phải người có trách nhiệm bỏ ngồi tai 11 tra kiểm toán giám sát phát "râu ria" nhẹ nhàng" Đặt câu hỏi trách nhiệm Quốc hội, theo ơng Bình, Quốc hội giám sát sử dụng vốn doanh nghiệp mà kết luận khơng có gì, đưa lên để chất vấn Ơng Bình băn khoăn, Thủ tướng phát nhiều vấn đề, nêu ý kiến chấn chỉnh, chí khơng cho mua tàu Hoa sen tổng công ty thực Nhưng kết cuối cùng, không bị xử lý "Pháp lệnh cán bộ, công chức cũ quy định người nào, cấp có thẩm quyền đề bạt bổ nhiệm có quyền cho thơi chức, kỉ luật Thủ tướng có quyền đề bạt bổ nhiệm Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị lệnh, họ không chấp hành mà không kỷ luật?", ơng Bình nói Ơng Bình chất vấn, “theo báo cáo Chính phủ, thất thốt, nợ nần Vinashin 86 ngàn tỉ biết sau Ủy ban Kiểm tra TƯ tuyên bố kết kiểm tra ngân hàng cho Tập đồn vay gửi phiếu đòi tập hợp lại khoảng 120 ngàn tỉ Tơi muốn hỏi Chính phủ số xác khơng?" ĐB Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng): “Tơi đồng tình với phân tích kiến nghị đại biểu Thuyết Lạng Sơn, đại biểu Cng Thanh Hóa, điều đòi hỏi phải có mổ xẻ, đổi mới, làm liệt nhằm đem lại lòng tin cho cử tri nước” ĐB Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương), “Vinashin làm suy yếu tình hình quốc gia mà gây sụt giảm niềm tin nhân dân Chính phủ Sau kiện Vinashin liệu Vina khác?” ĐB Lê Thị Dung (An Giang): Việc yêu cầu trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, Thủ tướng đại biểu Quốc hội, theo tơi bình thường Tuy nhiên, theo tơi, bỏ phiếu tín nhiệm khó Nên làm rõ trách nhiệm cá nhân trước, xem trách nhiệm trưởng đến đâu, trách nhiệm Thủ tướng, chí Quốc hội đến đâu ĐB Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương): Tơi thấy chưa đến mức thực thủ tục Thủ tướng theo ý kiến đại biểu Nguyễn Minh Thuyết Tuy nhiên, qua vụ việc Vinashin, theo tôi, cần quan tâm vấn đề thể chế Trước hết cần xem xét trách nhiệm trưởng liên quan, trực tiếp quản lý Vinashin MPP3-L8, Vinashin ĐB Nguyễn Đức Kiên (phó chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng): "Vinashin khơng phá sản vốn chủ sở hữu " Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh: “Số nợ Vinashin 86.000 tỉ đồng tài sản sổ sách Vinashin khoảng 103.000 tỉ đồng, tiền vay nằm tài sản, dự án” Thiếu tướng Trần Bá Thiều - tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng công an nhân dân, (đại biểu TP Hải Phòng) cho sai phạm Vinashin nghiêm trọng, tình hình tầm kiểm sốt khơng phải u ám “Thật nhiều tàu xuất xưởng, đóng Tơi kiến nghị với Quốc hội u cầu lãnh đạo Tập đồn Vinashin có buổi báo cáo trước Quốc hội truyền hình trực tiếp để nhân dân tường tận Vinashin nay” Thiếu tướng Bế Xuân Trường - tư lệnh Quân khu I, (đại biểu tỉnh Bắc Kạn): “Vinashin học cay đắng, không nên thành lập ủy ban lâm thời để điều tra Vinashin Ủy ban Kiểm tra trung ương vào cuộc, Bộ Chính trị có kết luận, đồng thời có tra tồn diện để đánh giá Vinashin” Ơng Trường cho nên tái cấu trúc Vinashin cho hợp lý lẽ quốc gia biển mà khơng có ngành cơng nghiệp đóng tàu chiến lược biển không thực Trung tướng Võ Trọng Việt - bí thư Đảng ủy, ủy Bộ đội biên phòng, (đại biểu 15 tỉnh Sơn La) đề nghị giải vụ Vinashin phải thận trọng, đừng Vinashin mà làm rắc rối tình hình Chính phủ có sách để tái cấu Vinashin, vực dậy Vinashin để Vinashin trả nợ Quyết sách Chính phủ kịp thời Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên (05/11/2010: Đại biểu Thuyết phát biểu pháp luật, chỗ Ông Kiên cho biết theo quy định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp xem xét đề nghị có trả lời vòng 30 ngày kể từ ngày đại biểu đề nghị Ông Kiên lưu ý đại biểu Quốc hội có quyền phát biểu trái ngược ý kiến việc trích ý kiến khơng đại biểu đại diện cho cử tri UBTVQH bác yêu cầu ĐB Nguyễn Minh Thuyết (11/11/2010) Trong công văn hỏa tốc trả lời ĐBQH Nguyễn Minh Thuyết ngày 11/11/2010 đề xuất lập Ủy ban điều tra trách nhiệm vụ Vinashin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) viết: "Căn điều 27 Luật tổ chức Quốc hội; điều 7, điều 12 Luật hoạt động giám sát Quốc hội; vào điều 26 quy chế hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, kiến nghị ĐBQH Nguyễn Minh Thuyết phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Vinashin quan có thẩm quyền Đảng Nhà nước xem xét, có việc quan điều tra tiến hành điều tra" Sau cân nhắc kỹ nhiều mặt, UBTVQH thống chưa cần thiết trình Quốc hội thành lập ủy ban 16 MPP3-L8, Vinashin Website Chính phủ, 14/11/2010: Dân chủ cao, tâm tầm phải lớn (Nguyễn Chính, Dân chủ phải đôi với trách nhiệm phát biểu trước công chúng) Theo dõi cách đầy đủ hoạt động kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, thấy rõ bước tiến phủ nhận trình thực thi nguyên tắc dân chủ hóa đời sống trị xã hội đất nước ta Những đại biểu Quốc hội, người đại diện cho ý chí trí tuệ cử tri ln có điều kiện thuận lợi để trình bày quan điểm, nhận định kiến nghị khơng nghị trường Quốc hội mà phương tiện truyền thơng phong phú đa dạng Trong bối cảnh đó, ý kiến mang tính xây dựng thiện chí phát huy tối đa tác dụng tích cực mình, góp phần tạo nên tư duy, nhận thức yếu kém, bất cập đề giải pháp khắc phục phù hợp để tất chung tay góp sức vào nghiệp chung tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh… Thế nhưng, đáng tiếc có số đại biểu đưa phát biểu mang nặng tính chủ quan võ đốn diễn đàn Quốc hội khiến cử tri phải kinh ngạc khơng thể tinh thần khách quan, xây dựng; hiểu biết thấu đáo vấn đề đề cập đến, mà cốt bày tỏ cho thái độ chủ yếu phủ định nỗ lực tháo gỡ khó khăn quan hành pháp hay nhân vật có trách nhiệm theo phân cơng cơng tác Thậm chí có ý kiến, hình thành thơng tin khơng chuẩn xác, chung chung, mang nặng tính hình thức chưa kiểm chứng, nên mang màu sắc dân túy, nói lấy được, khơng nhằm mục đích kiến tạo hiệu đích thực cho cơng việc chung Có đại biểu, trí thức phát biểu công khai lại không dựa luận chứng khoa học mà chủ yếu lại nương theo tâm lý phận mang nặng ác cảm với thực tế khách quan, cố tình bỏ qua mảng sáng tranh toàn cảnh, theo kiểu mà dân gian thường lên án gọi “bới lơng, tìm vết” Những phát ngôn thế, kéo theo cách thông tin giật gân, câu khách số phương tiện thông tin đại chúng chuyên thổi phồng thông tin lên nói ngược ăn Đó thực trạng đáng lo ngại, không nên để tiếp diễn Dân chủ hóa đời sống xã hội xu phát triển bất di bất dịch đất nước Người dân đặc biệt đại biểu nhân dân đà phát triển chung ngày có thêm điều kiện để thể kiến, quan điểm vai trò cao q Các phương tiện thơng tin đại chúng ngày có thêm điều kiện để thực chức xã hội chân Thế nhưng, thế, phát ngôn người trước công chúng phương tiện truyền thông MPP3-L8, Vinashin cần phải thể cho với lực, trí tuệ, trách nhiệm đạo đức công vụ giao, với nghĩa vụ công dân tâm sáng người nghiệp chung người, đất nước Trách nhiệm tạo đồng thuận xã hội Đinh Thế Cường, Trong thử thách, khó khăn cần chung sức chung lòng, Website Chính phủ 14/11/2010 …Trong phiên thảo luận, nhiều vị đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến thực xác đáng tâm huyết với lập luận chặt chẽ, dựa liệu chắn chuẩn xác, góp phần vào việc xây dựng sách cho tương lai cách chuẩn mực bám sát điều kiện thực tế Tuy nhiên, thật đáng tiếc có tượng số đại biểu có biểu muốn lạm dụng diễn đàn, đưa nhận định hay thông tin nhiều màu sắc chủ quan, cảm tính, chưa kiểm chứng lĩnh vực chuyên môn sâu nên khó phán định chuẩn xác, chí kiến nghị khơng mang tính xây dựng, gây nên dư luận không tốt xã hội Đơn cử thí dụ, có ý kiến cho rằng, Vinashin vay nợ tới 86 nghìn tỷ 17 đồng tồn nguồn vốn Thế nhưng, thật là, Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh cho biết, theo số liệu Bộ Tài nắm Hội đồng Quản trị Vinashin báo cáo Ban đạo tái cấu, đến thời điểm 30/6/2010 số nợ Vinashin 86.031 tỷ đồng, tài sản sổ sách Vinashin 103.774 tỷ đồng Như vậy, tiền vay nằm tài sản, dự án, khơng phải tan thành mây khói tất Tất nhiên, dự án có số dự án hiệu có dự án không hiệu thực tế số người máy lãnh đạo Tập đoàn Vinashin có tham nhũng tiêu cực sai phạm nghiêm trọng nên Chính phủ yêu cầu quan kiểm toán đánh giá lại giá trị tài sản giao cho quan điều tra làm rõ sai phạm nghiêm trọng ... biểu 15 tỉnh Sơn La) đề nghị giải vụ Vinashin phải thận trọng, đừng Vinashin mà làm rắc rối tình hình Chính phủ có sách để tái cấu Vinashin, vực dậy Vinashin để Vinashin trả nợ Quyết sách Chính phủ... lãnh đạo Tập đoàn Vinashin Một Vinashin khơng thể làm sai luật Chúng tơi tự hỏi cho phép Vinashin vay vượt hạn mức quy định khách hàng theo quy định luật 15% vốn điều lệ? Ai để Vinashin đầu tư... nhận phần trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Vinashin Vậy nhìn lại hậu Vinashin gây ra, Bộ trưởng thấy trách nhiệm Bộ GTVT đến đâu? Năm 2006, Vinashin thí điểm tập đồn Cơ chế thí điểm quản

Ngày đăng: 04/05/2019, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan