Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== MAI NGỌC BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== MAI NGỌC BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG QUỐC VIỆT HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, với hƣớng dẫn PGS.TS Phùng Quốc Việt, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học chƣơng cacbohiđrat – hóa học lớp 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh” Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TSP Phùng Quốc Việt, ngƣời hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội cung cấp, bồi dƣỡng cho kiến thức mẻ, sâu sắc chuyên ngành, giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát triển khả nghiên cứu khoa học Những kiến thức giúp tơi có đƣợc tảng lý luận để hoàn thành đề tài này, chắn giúp ích nhiều cho tơi q trình cơng tác chuyên môn sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh hai trƣờng THPT Lý Thái Tổ THPT Ngô Gia Tự tạo điều kiện phối hợp giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm nghiên cứu tích cực trao đổi, thảo luận tơi hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Học viên Mai Ngọc Bích LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu không nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Mai Ngọc Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 1.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1.1 Chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung sang chƣơng trình định hƣớng lực 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học 11 1.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT NHẬN THỨC,THUYẾT KIẾN TẠO 15 1.2.1 Thuyết nhận thức: Học tập trình xử lý thông tin 15 1.2.2 Thuyết kiến tạo: Học tập tự kiến tạo tri thức 17 1.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 18 1.3.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.3.2 Dạy học dự án 19 1.3.3 Dạy học WebQuest 21 1.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 24 1.4 NĂNG LỰC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 1.4.1 Khái niệm lực 27 1.4.2 Các loại lực 28 1.4.3 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 29 1.4.4 Các phƣơng pháp đánh giá lực 30 1.5 NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC 31 1.5.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 31 1.5.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức 31 1.5.3 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 32 1.5.4 Một số nguyên tắc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 34 1.5.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức 34 1.6 DẠY HỌC TÍCH HỢP 35 1.6.1 Khái niệm tích hợp 35 1.6.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 36 1.6.3 Các quan điểm dạy học tích hợp 36 1.6.4 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 36 1.7 THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 37 1.7.1 Mục đích đối tƣợng điều tra 37 1.7.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra 37 1.7.3 Kết điều tra 38 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIỂN THỨC CHO HỌC SINH 44 2.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIDRAT – HÓA HOC LỚP 12 44 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Cacbohiđrat- hóa học lớp 12 44 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng Cacbohidrat – hóa hoc 12 46 2.1.3 Những ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng cacbohirat - hóa học 12 46 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 47 2.2.1 Đặc điểm 47 2.2.2 Yêu cầu 48 2.3 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI DUNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 48 2.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 49 2.5 THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 51 2.5.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức 51 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 55 2.5.3 Thiết kế phiếu vấn 56 2.5.4 Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm HS 57 2.5.5 Thiết kế kiểm tra 57 2.6 XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẾ TÍCH HỢP CHƢƠNG CACBOHIDRAT – HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 58 2.6.1 Chủ đề tích hợp “Nâng cao hiệu kinh tế sắn” 58 2.6.2 Chủ đề tích hợp “Glycozit tim” 68 2.7 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 74 2.7.1 Thiết kế hoạt động dạy học Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ 74 2.7.2 Thiết kế hoạt động dạy học Bài 5.Glucozơ 93 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHAM 104 3.1.1 Mục đích 104 3.1.2 Nhiệm vụ 104 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 104 3.2.1 Đối tƣợng địa điểm thực nghiệm 104 3.2.2 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 105 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 107 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 108 3.3.1 Đánh giá qua kiểm tra 108 3.3.2 Đánh giá Bảng kiểm giáo viên 111 3.3.3 Đánh giá qua phiếu hỏi giáo viên 113 3.3.4 Đánh giá qua sản phẩm học sinh 116 KẾT LUẬN CHUNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp CNTT Cơng nghệ thơng tin DHTH Dạy học tích hợp ĐC GQVĐ GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực 10 NLVDKT 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 DHDA Dạy học dự án 13 PTHH Phƣơng trình hóa học 14 SGK 15 TH 16 THPT 17 TN 18 TNSP Đối chứng Giải vấn đề Năng lực vận dụng kiến thức Sách giáo khoa Tích hợp Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTH nhằm phát triển NLVDKT cho học sinh THPT 38 Bảng 1.2 Bảng kết điều tra GV mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 39 Bảng 1.3 Bảng kết điều tra GV mức độ sử dụng PPDH kĩ thuật dạy học 39 Bảng 1.4 Kết khảo sát NL cần phát triển cho HS .40 Bảng 1.5 Kết phiếu lấy ý kiến học sinh 41 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT 51 vào thực tiễn HS THPT 51 Bảng 2.2 Các nội dung liên quan đến chủ đề “ Nâng cao hiệu kinh tế sắn” chƣơng trình, SGK hành 59 Bảng 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề " Glycozit tim" chƣơng trình, SGK hành 70 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra 108 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra 108 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 108 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 109 Bảng 3.5 Kết đánh giá NL VDKT HS trƣờng THPT Ngô Gia Tự 111 Bảng 3.6 Kết đánh giá NL VDKT HS trƣờng THPT Lý Thái Tổ 112 Bảng 3.7 Kết điều tra học sinh trƣớc DHTH .113 Bảng 3.8 Kết điều tra học sinh sau DHTH 114 Bảng 3.9 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 12A6-trƣờng THPT Ngô Gia Tự – Từ Sơn – Bắc Ninh .116 Bảng 3.10 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 12A5– trƣờng THPT Lý Thái Tổ – Từ Sơn – Bắc Ninh 117 PL7 Phụ lục 2.3 BẢNG KIỂM QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Trƣờng… Lớp… Nhóm…… Mức độ Tiêu chí Mức độ Mức độ điểm (3 điểm Năng lực hệ thống hóa kiến thức học Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức (nội mơn liên môn ) vận dụng vào sống thực tiễn sống Năng lực phát nội dung kiến thức (nội môn liên môn) đƣợc ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức (nôi môn liên môn) để giải thích cụ thể xác Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Tổng điểm Điểm tối đa điểm Tổng điểm đạt đƣợc : ………/45 Xếp loại theo thang tổng điểm 45 - Mức tốt : 45 - Mức : 34 - 44 - Mức trung bình : 23 – 33 - Mức yếu : dƣới 22 Mức độ (5 điểm PL8 Phụ lục 2.4 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH (Dành cho học sinh) Trƣờng THPT Ngày tháng năm Lớp ., nhóm Tên học/ chủ đề học tập Tên HS Hãy đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng để thể mức độ đạt đƣợc tiêu chí đánh giá nhóm em nhóm bạn sản phẩm học tập Bảng 2.2: Phiếu đánh giá sản phẩm HS sử dụng PP DHDA Tự đánh giá mức độ phát triển STT Tiêu chí đánh giá sản phẩm NC NL QVĐ ST Rất tốt Đạt đƣợc mục tiêu NC đề Bố cục sản phẩm chặt chẽ, khoa học Thông tin cập nhật, đa dạng, phong Tốt phú, gắn với thực tiễn Thể tính mới, độc đáo Thu thập thơng tin, phân tích liệu, bàn luận kết logic, khoa học Thể đặc thù mơn Hóa học Thể rõ kết hợp tác thành viên nhóm Ghi chú: Mơ tả mức độ đánh giá Mức độ tốt: Đạt từ 90% đến 100% yêu cầu tiêu chí Mức độ tốt: Đạt từ 70% đến dƣới 90% yêu cầu tiêu chí Mức độ đạt: Đạt từ 50% đến dƣới 70% yêu cầu tiêu chí Mức độ chƣa đạt: Đạt dƣới 50% yêu cầu tiêu ch Đạt Chưa đạt PL9 Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Họ tên ngƣời đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:……………………….Lớp:…………… Trƣờng THPT Tam Phƣớc Tên chuyên đề:……………………………………………………………… Giáo viên hƣớng dẫn: Mục đánh giá Tiêu chí Kết Chi tiết Điểm tối đa (1) Quá trình hoạt Sự tham gia thành viên động nhóm (tối đa 12 Sự lắng nghe thành viên điểm) nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm (2) Q trình thực Chiến thuật thu thập thông tin dự án nhóm (tối đa 12 Tập trung vào nguồn thơng tin điểm) Lực chọn, xử lí thơng tin Liên kết Cơ sở liệu Kết luận (3) Đánh giá tự tƣởng giới thiệu nhóm Nội dung nhóm (tối đa điểm) Thể (4) Đánh giá trình Nội dung 10 bày đa phƣơng tiện Hình thức (tối đa 45 điểm) Thuyết trình 10 PL10 Kĩ thuật Sơ đồ tƣ 10 (5) Sổ theo dõi dự án Tổ chức liệu (tối đa 10 điểm) Nội dung Hình thức (6) Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tƣợng chung (tối đa điểm) Tổng 100 Bắc Ninh, ngày…… tháng……năm 2018 Ngƣời đánh giá PL11 SỔ THEO D I DỰ ÁN Tên dự án:…………………………………………………………………… Trƣờng, lớp:………………………………………………………………… Giáo viên:…………………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…………………… đến ngày………………………… Phân công nhiệm vụ: Họ tên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời gian Sản phẩm Các ý tƣởng ban đầu (Sơ đồ tƣ duy) Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi Nguồn tham khảo Biên thảo luận nhóm Thời gian Nội dung thảo luận Kết PL12 Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT Phụ lục 4.1 Đề kiểm tra 45 phút sau học xong chuyên đề "Nâng cao hiệu qủa sắn" Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Glucozơ Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL TL Vận dụng cao TN Cộng TL 3 12 Số 1,8 0,9 0,9 3,6 điểm 18% 9% 9% 36% 2 1 Số 0,6 0,6 0,3 3,5 điểm 6% 6% 3% 20% 35% Hợp chất Số 1 Cacbohidrat câu thực Số 0,6 0,3 2,9 tiễn điểm 6% 3% 20% 29% Tổng Số 22 1,8 2,1 1,8 0,3 10 18% 21% 18% 3% 40% 100% câu Saccarozơ – Số Tinh bột – câu xenlulozơ câu Số điểm Phần trăm PL13 Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Tinh bột xenlulozơ khác đặc điểm nào? A Đặc trƣng phản ứng thuỷ phân B Độ tan nƣớc C Về thành phần nguyên tố D Về cấu trúc mạch phân tử Câu Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gƣơng A B C D Câu Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lƣợng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nƣớc vôi trong, thu đƣợc 10 gam kết tủa Khối lƣợng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lƣợng dung dịch nƣớc vôi ban đầu Giá trị m A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Câu Phát biểu sau đúng? A Saccarozo làm màu nƣớc brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D.Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3/NH3 Câu Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ 0,01 mol mantozơ thời gian thu đƣợc dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân chất 75%) Khi cho toàn X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3 lƣợng Ag thu đƣợc A.0,090 mol B 0,095 mol C 0,12 mol Câu Một phân tử saccarozơ có A gốc -glucozơ gốc -fructozơ B hai gốc - glucozơ C gốc -glucozơ gốc - glucozơ D gốc -glucozơ gốc - fructozơ D 0,06 mol PL14 Câu Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hòa tan Cu(OH)2 B trùng ngƣng C tráng gƣơng D thủy phân Câu Khối lƣợng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít rƣợu etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lƣợng riêng rƣợu etylic nguyên chất 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu Từ 2,0 xenlulozơ ngƣời ta sản xuất đƣợc m xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 60 %) Giá trị m A 2,97 B 3,67 C 2,20 D 1,10 Câu 10: Cho H2SO4 đặc vào đƣờng kính thời gian thấy đƣờng bị đen, H2SO4 đặc A có tính oxi hóa mạnh B lấy nước đường C có tính axit mạnh D có tính axit tính oxi hóa mạnh Câu 11: Những ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng nặng nƣớc tiểu có nhiều: A Mantozơ B lucozơ C Fructozơ D Sacarozơ Câu 12: Rƣợu mà đƣợc làm từ ngơ, khoai sắn thƣờng có lƣợng andehit đáng kể, làm cho ngƣời uống rƣợu đau đầu Hỏi dùng hóa chất sau để loại bỏ đƣợc lƣợng adehit? A Na B H2SO4 đặc C NaHSO3 D CaO khan Câu 13: Khi làm việc mệt nhọc, uống loại đƣờng sau giúp thể hồi phục nhanh nhất? A Mantozơ B Sacarin C Sacarozơ D lucozơ PL15 Câu 14 Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lƣợng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nƣớc vôi trong, thu đƣợc 10 gam kết tủa Khối lƣợng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lƣợng dung dịch nƣớc vôi ban đầu Giá trị m A 15,0 B 30,0 C 13,5 D 20,0 Câu 15 Từ 2,0 xenlulozơ ngƣời ta sản xuất đƣợc m xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 60 %) Giá trị m A 2,97 B 2,20 C 3,67 D 1,10 Phần tự luận (4 điểm) Bài 1: Hãy giải thích qui trình nấu rƣợu, tinh bột nấu chín phải trộn với men rƣợu ủ kín? Bài 2: Khi tiến hành thí nghiệm: nhỏ dung dịch iot vào lát cắt củ sắn thấy chúng chuyển từ màu trắng sang xanh, nhỏ dung dịch iot vào lát cắt thân sắn khơng thấy chuyển màu Bằng kiến thức hóa học, củ sắn có chƣa chất gì? Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm: 0,4đ * 15 = đ / Câu 10 ĐA D C D C B D D D C B Câu 11 12 13 14 15 ĐA B C D A B Phần tự luận: Bài đ : Hướng dẫn giải: Tinh bột đƣợc nấu chín đƣợc trộn lẫn với men chất xúc tác, đồng thời kín để ổn định nhiệt độ cho q trình lên men chuyển hóa tinh bột thành đƣờng lên men rƣợu theo sơ đồ: Tinh bột đƣờng hóa Đƣờng lên men Rƣợu Bài 2(2đ): Hướng dẫn giải: Iot tạo phức với amilozơ cho màu xanh Liên kết phân tử I2 với PL16 amilozơ bền, đung nóng phức bị phân hủy thành hợp phần, để nguội cúng lại kết hợp thành phức ban đầu (xuất màu xanh) Chứng tỏ củ sắn có chứa nhiều tinh bột, thân sắn chủ yếu chứa xenlulozơ PL17 Phụ lục 4.2 Đề kiểm tra 15 phút sau học xong chuyên đề "Glycozit tim" Câu Chọn câu nói glycozit tim: A Dùng điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp mãn tính B Dùng điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đƣờng máu C Là glycozit triterpen D Tác dụng theo chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K-ATPase, kết làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào Câu Đƣờng đặc biệt có cấu trúc glycozit tim, có vai trò định tính: A Xylose B 2-desoxy C Ribose D Rhamnose Câu 3: Để xác định glucozơ nƣớc tiểu ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng ngƣời ta dùng A axit axetic B đồng II hidroxit/OH- C natri hiđroxit D bạc nitrát/NH3 Câu 3: Khi ăn xong, lƣợng đƣờng máu tăng lên, (1)… tiết hoocmoon insulin để làm giảm lƣợng glucozơ máu Tại (2)… , glucozơ thừa đƣợc chuyển thành glycogen để dự trữ Đáp án sau đúng? A (1) Gan, (2) Thận B (1) Gan, (2) Mật C (1) Tụy, (2) Thận D Tụy, an Câu 4: Phản ứng dƣới thƣờng xảy trình làm sữa chua muối dƣa, cà ủ chua thức ăn cho gia súc? A Oxi hóa glucozơ B Khử glucozơ C Lên men lactic D Lên men rƣợu Câu 5: Cho kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rƣợu etylic Khối lƣợng rƣợu etylic thu đƣợc (Biết hiệu suất phản ứng đạt đƣợc 90% ) : A 920g, B 2044,4 C 1840g D 925g PL18 Câu 6: Phát biểu dƣới khơng q trình quang hợp hô hấp thực vật? A Quang hợp q trình tổng hơp, thu lƣợng hơ hấp trình phân giải lƣợng B Quá trình quang hợp xảy lá, thân xanh, rễ nằm mặt đất, C Nguồn nguyên liệu trực tiếp q trình hơ hấp glucozơ O2 D Sản phẩm thu q trình hơ hấp glucozơ O2 Câu 7: Sobitol đƣợc dùng nhƣ chất làm làm có hàm lƣợng calo thấp chế phẩm ăn kiêng Sobitol đƣợc tạo thành từ gluccozơ cách A khử glucozơ H2/Ni, to B oxi hóa glucozơ AgNO3/NH3 C lên men tinh bột D glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 Câu 8: Để tráng bạc gƣơng soi, ngƣời ta phải đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với lƣợng vừa đủ dung dịch AgNO3 amoniac Khối lƣợng bạc (g) sinh bám vào mặt kính gƣơng (biết hiệu suất phản ứng tráng gƣơng 100%) A 21,6 B 32,4 C 10,8 D 43,2 Câu : Đƣờng glucozơ đƣợc gọi đƣờng gì? A Đƣờng mía B Đƣờng phèn C Đƣờng nho D Đƣờng mật ong Câu 10 : Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O + lƣợng mặt trời + diệp lục → C6H12O6 + 6O2 Giả sử hecta trồng hấp thụ khoảng 374 kg CO2 ngày Hỏi ngày, hecta trồng sinh đƣợc kg glucozơ? A 136 kg B 255 kg C 272 kg D 320 kg PL19 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Một số hình ảnh thực tế sở sản xuất rƣợu sắn thủ công làng Đại Lâm – Tam Đa - Yên Phong – Bắc Ninh PL20 Một số hình ảnh thu đƣợc trình thực tế chăm sóc sắn nhóm sinh học Một số hình ảnh bệnh sắn nhóm an tồn thực phẩm PL21 Trình bày sản phẩm: thân sắn ủ chua nhóm cơng nghệ thực phẩm ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== MAI NGỌC BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH. .. tài Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học chương cacbohiđrat – hóa học lớp 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy chủ... ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIỂN THỨC CHO HỌC SINH 44 2.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC