Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 80 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, luôn nhận đƣợc động viên, tận tâm giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hoan dành thời gian công sức, hƣớng dẫn tận tình giúp tác giả hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, em HS trƣờng thực nghiệm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ khảo sát thực nghiệm đề tài Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết trình nghiên cứu thân, khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố trƣớc Trong q trình nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tƣ liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhƣng tất để gợi mở cho ý tƣởng nghiên cứu Khi sử dụng trích đoạn, chúng tơi có thích cách cụ thể, rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Trần Văn Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Xu hướng đổi 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 10 1.3.2 Các hình thức tự học 12 1.3.3 Chu trình tự học HS 13 1.3.4 Vai trò tự học 14 1.4 Năng lực tự học 14 1.4.1 Khái niệm lực tự học 14 1.4.2 Các biểu lực tự học học sinh 15 1.5 Thực trạng việc bồi dƣỡng phát triển lực tự học cho HS Trung cấp nghề dạy học Hóa học số trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 17 1.5.1 Mục đích điều tra 17 1.5.2 Đối tượng điều tra 17 1.5.3 Nội dung điều tra 18 1.5.4 Kết điều tra 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HOÁ HỌC 11 25 2.1 Mục tiêu số lƣu ý phƣơng pháp dạy học phần Hiđrocacbon 25 2.1.1 Ankan 25 2.1.2 Xicloankan 26 2.1.3 Anken 27 2.1.4 Ankađien 28 2.1.5 Ankin 29 2.1.6 Hiđrocacbon thơm 30 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học 32 2.2.1 Phát triển lực tự học thông qua dạy học theo hợp đồng 32 2.2.2 Phát triển lực tự học thông qua dạy học dự án 36 2.2.3 Sử dụng kĩ thuật 5W1H 39 2.2.4 Sử dụng tập nhà 41 2.2.5 Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học 41 2.3 Một số giáo án minh họa 44 2.3.1 Giáo án dạy học 25: Ankan 44 2.3.2 Giáo án dạy học 29: Anken 60 2.3.3 Giáo án dạy học 30: Ankađien 71 2.3.4 Giáo án dạy học 32: Ankin 81 2.3.5 Giáo án dạy học 35: Benzen đồng đẳng 81 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học học sinh 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 84 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 85 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học TH : Tự học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm STT : Số thứ tự PP : Phƣơng pháp PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng lựa chọn để tiến hành thực nghiệm sư phạm 84 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra 87 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 88 Bảng 3.5 Bảng phân loại điểm kiểm tra 89 Bảng 3.6 Bảng tham số đặc trưng điểm kiểm tra 90 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ câu hỏi 5W1H 40 Hình 3.1 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra 45’- Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 88 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra 45’- Cao đẳng nghề Việt Xô số 88 Hình 3.3 Xếp loại kết kiểm tra 45’ HS Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 89 Hình 3.4 Xếp loại kết kiểm tra 45’ HS Cao đẳng nghề Việt Xô số 89 PL 31 D Benzen có cơng thức đơn giản CH Câu 2: Benzen phản ứng đƣợc với tất nhóm chất sau ? A O2, Cl2, HBr B Dung dịch brom, H2, Cl2 C H2, Cl2, HNO3 đặc D H2, KMnO4, C2H5OH Câu 3: Toluen không phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch Brom B KMnO4/t0 C HNO3/H2SO4(đặc) D H2/Ni,t0 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hidrocacbon X đồng đẳng benzen đƣợc 4,42g hỗn hợp CO2 H2O CTPT X A C7H8 B C6H6 C C8H10 D C9H12 Đáp án: 1-B; 2-C; 3-A; 4-C Đề số Câu 1: Tính chất đặc trƣng hiđrocacbon thơm A Dễ tham gia phản ứng cộng, oxi hóa, trùng hợp B Tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng C Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền với chất oxi hóa D Chỉ tham gia phản ứng Câu 2: Toluen không phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch Brom B KMnO4/t0 C HNO3/H2SO4(đặc) D H2/Ni,t0 Câu 3: Ứng với CTPT C8H10 có đồng phân hiđrocacbon thơm ? A B C D Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankylbenzen thu đƣợc 0,35 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị m A 4,4 B 4,6 Đáp án: 1-C; 2-A; 3-C; 4-B C 9,2 D 92 PL 32 Phụ lục PHỤ LỤC BÀI 25 ANKAN Phiếu hỗ trợ Phiếu hỗ trợ (Câu hỏi 6- Nhiệm vụ 5) Viết phƣơng trình đốt cháy tổng quát ankan CnH2n+2 +O2 → nCO2 +(n+1) H2O Tính số mol khí CO2 Suy số mol ankan X Tính M theo n, biện luận để giải n → CTPT ankan Phiếu hỗ trợ nhiều (Câu hỏi 7- Nhiệm vụ 5) Gọi số mol metan x, số mol etan y nA = 0,150 mol = x+ y (1) nCO2 = 0,20 mol = x + 2y (2) Từ (1) (2) => x = 0,1; y = 0,05 Từ số mol suy % theo thể tích chất khí hỗn hợp Câu hỏi tranh bí ẩn Câu 1: Đây loại phản ứng mà hầu hết chất hữu có Câu 2: Tên gọi ankan n-C6H14 Câu 3: Tên gọi khác dãy đồng đẳng ankan Câu 4: Đây loại phản ứng đặc trƣng hiđrocacbon no Câu 5: Chất cần cho trình đốt cháy hợp chất hữu Câu 6: Tên gọi khác parafin Câu 7: Từ khóa: Đây phản ứng mà hầu hết hợp chất hữu có Đáp án tranh bí ẩn Câu 1: Đốt cháy Câu 2: Hexan Câu 3: Parafin Câu 5: Oxi Câu 6: Ankan Câu 7: Oxi hóa ( Từ khóa) Câu 4: Thế PL 33 Bài kiểm tra nhanh phút Đề số 1: Câu 1: Công thức phân tử ankan có tỉ khối so với hiđro b ng 36 A C4H10 B C6H14 C C7H16 D C5H12 Câu 2: Ứng với CTPT C5H12 có đồng phân ankan ? A B C D Câu 3: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm A 1-Clo-2-metylbutan B 2-Clo-2-metylbutan C 2-Clo-3-metylbutan D 1-Clo-3-metylbutan Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 g ankan X thu đƣợc 5,6 lít khí CO2 (đktc) Công thức phân tử X A C3H8 B C5H10 C C5H12 D C4H10 Đáp án: 1-D; 2-A; 3-B; 4-C Đề số 2: Câu 1: Định nghĩa sau hiđrocacbon no ? A Hiđrocacbon no hiđrocacbon có chứa liên kết đơn phân tử B Hiđrocacbon no hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử C Hiđrocacbon no hiđrocacbon có chứa liên kết đơn phân tử D Hiđrocacbon no hợp chất hữu có chứa liên kết đơn phân tử Câu 2: Cho chất X có cơng thức cấu tạo sau: CH3 – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 Tên gọi X A neopentan B isobutan C 2-metylpentan D 1,1-đimetylbutan Câu 3: Ứng với CTPT C5H12 có đồng phân ankan có chứa nguyên tử C bậc II ? A B C D PL 34 Câu 4: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp ankan thu đƣợc 4,4 gam CO2 2,34 gam H2O Giá trị V A 0,336 B 0,672 C 0,448 D 0,874 Đáp án: 1-C; 2-C; 3-B; 4-B Đề số 3: Câu 1: Tính chất hóa học đặc trƣng ankan A phản ứng B phản ứng oxi hóa hồn tồn C phản ứng crăckinh D phản ứng cộng Câu 2: Định nghĩa sau hiđrocacbon no ? A Hiđrocacbon no hiđrocacbon có chứa liên kết đơn phân tử B Hiđrocacbon no hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử C Hiđrocacbon no hiđrocacbon có chứa liên kết đơn phân tử D Hiđrocacbon no hợp chất hữu có chứa liên kết đơn phân tử Câu 3: Ứng với CTPT C5H12 có đồng phân ankan ? A B C D Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng đƣợc 24,2 gam CO2 12,6 gam H2O Công thức phân tử ankan A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Đáp án: 1-A; 2-C; 3-A; 4-C Đề số 4: Câu 1: Các hiđrocacbon no đƣợc dùng làm nhiên liệu nguyên nhân sau ? A Hiđrocacbon no có phản ứng B Hiđrocacbon no có nhiều tự nhiên C Hiđrocacbon no chất nh nƣớc D Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt có nhiều tự nhiên PL 35 Câu 2: Tính chất hóa học đặc trƣng ankan A phản ứng B phản ứng oxi hóa hồn tồn C phản ứng crăckinh D phản ứng cộng Câu 3: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp ankan thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Thể tích O2 tham gia phản ứng cháy (đktc) A 5,6 lít B 2,8 lít Đáp án: 1-D; 2-A; 3-B; 4-D C 4,48 lít D 3,92 lít PL 36 Phụ lục PHỤ LỤC BÀI 29 ANKEN Phiếu hỗ trợ Phiếu hỗ trợ (Câu hỏi 7-Nhiệm vụ 5) Viết phƣơng trình đốt cháy tổng quát anken CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O Tính số mol khí CO2 Suy số mol anken X Tính M theo n, biện luận để giải n → CTPT anken Bài kiểm tra nhanh phút Đề số 1: Câu 1: Phát biểu sau ? A Phản ứng đặc trƣng hidrocacbon không no phản ứng B Anken hidrocacbon không no, mạch hở C Đốt cháy hoàn toàn anken thu đƣợc số mol CO2 nhỏ số mol H2O D Anken làm màu dung dịch brom thuốc tím Câu 2: Ứng với CTPT C4H8 có đồng phân anken ? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 3: Tên gọi 2-metylbut-2-en ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH3-CH=CH-CH(CH3)2 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH3-C(CH3)=CH-CH3 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 4: Một anken có tỉ khối so với khơng khí 1,93 Anken có CTPT A C5H10 B C2H4 C C3H6 D C4H8 Đáp án: 1-A; 2-B; 3-C; 4-D Đề số Câu 1: Theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp, cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr thu đƣợc sản phẩm A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br PL 37 Câu 2: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu đƣợc sản phẩm hữu Vậy X A propen B propan C isopropen D xicloropan Câu 3: Oxi hoá etilen b ng dung dịch KMnO4 thu đƣợc sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7gam CTPT anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Đáp án: 1-C; 2-C; 3-A; 4-B Đề số Câu 1: Ứng với CTPT C4H8 có đồng phân anken ? A B C D Câu 2: Qui tắc Mac-côp-nhi-côp áp dụng trƣờng hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng B Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng C Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 3: Tên gọi 2-metylbut-2-en ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH3-CH=CH-CH(CH3)2 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH3-C(CH3)=CH-CH3 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7 gam Thành phần phần % thể tích hai anken A 25% 75% B 33,33% 66,67% C 40% 60% D 35% 65% Đáp án: 1-A; 2-D; 3-C; 4-B PL 38 Đề số Câu 1: Oxi hoá etilen b ng dung dịch KMnO4 thu đƣợc sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 2: Anken X phân tử có liên kết xích ma Vậy CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 3: Trùng hợp eten, thu đƣợc sản phẩm có cơng thức cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 4: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng thu đƣợc CO2 H2O có khối lƣợng 6,76 gam CTPT anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Đáp án: 1-A; 2-C; 3-B; 4-A PL 39 Phụ lục PHỤ LỤC BÀI 30 ANKAĐIEN Phiếu hỗ trợ Phiếu hỗ trợ (Câu hỏi 4- Nhiệm vụ 2) Viết phƣơng trình đốt cháy tổng quát ankađien CnH2n-2 +O2 → nCO2 +(n-1) H2O Tính số mol khí CO2 Suy số mol ankađien X Tính M theo n, biện luận để giải n → CTPT ankađien Bài kiểm tra nhanh phút Đề số 1: Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu đƣợc A butan B isobutan C isobutilen D pentan Câu 2: Ứng với CTPT C5H8 có đồng phân ankađien ? A B C D.7 Câu 3: Tên gọi 2-metylbuta-1,3-đien ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH2=C=CH-CH2-CH3 B CH2=CH-CH=CH-CH3 C CH2=C(CH3)-CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH-CH3 Câu 4: Một ankađien có tỉ khối so với H2 27 Ankađien có CTPT A C6H10 B C5H8 C C3H4 D C4H6 Đáp án: 1-A; 2-B; 3-C; 4-D Đề số Câu 1: Ứng với CTPT C4H6 có đồng phân ankađien ? A B C D Câu 2: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3-CH(Br)-CH=CH2 B CH3-CH=CH-CH2-Br C CH2(Br)CH2-CH=CH2 D CH3-CH=C(Br)-CH3 PL 40 Câu 3: Một ankađien có tỉ khối so với H2 20 Ankađien có CTPT A C6H10 B C5H8 C C3H4 D C4H6 Câu 4: gam ankađien X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Đáp án: 1-B; 2-A; 3-C; 4-C Đề số Câu 1: Cho Ankađien X + brom(dd) 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en Vậy X A 2-metylbuta-1,3-đien C 3-metylbuta-1,3-đien B 2-metylpenta-1,3-đien D 3-metylpenta-1,3-đien Câu 2: Trùng hợp đivinyl tạo polime có CTCT cấu tạo A (-CH2-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu đƣợc A butan B isobutan C isobutilen D pentan Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X A CH2=C=CH–CH3 B CH2=CH–CH= CH–CH3 C CH2=C(CH3)–CH2–CH3 D CH2=CH–CH=CH2 Đáp án: 1-A; 2-B; 3-A; 4-D Đề số Câu 1: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3-CH(Br)-CH=CH2 B CH3-CH=C(Br)-CH3 C CH2(Br)CH2-CH=CH2 D CH3-CH=CH-CH2-Br Câu 2: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien PL 41 C Propađien D Vinyl axetilen Câu 3: Ứng với CTPT C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ? A B C D Câu 4: gam ankađien X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 Đáp án: 1-D; 2-A; 3-B; 4-C C C3H4 D C4H6 PL 42 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu đƣợc A butan B isobutan C isobutilen D pentan Câu 2: Trƣờng hợp sau tạo hỗn hợp sản phẩm ? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng cộng Br2 vào anken bất đối xứng D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 3: Trùng hợp đivinyl tạo polime có CTCT cấu tạo A (-CH2-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Câu 4: Etilen có CTPT A C2H2 B C6H6 C C2H6 Câu 5: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : CH3C D C2H4 C CH CH3 CH3 Tên X A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 6: Ứng với CTPT C5H12 có đồng phân ankan ? A B C D.6 Câu 7: Ứng với CTPT C5H8 có đồng phân ankađien ? A B C D.7 Câu 8: Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3đien) lần lƣợt A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8và C5H10 PL 43 Câu 9: Công thức phân tử ankan có tỉ khối so với hiđro b ng 36 A C4H10 B C6H14 C C7H16 D C5H12 Câu 10: Theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp, cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr thu đƣợc sản phẩm A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 11: Oxi hoá etilen b ng dung dịch KMnO4 thu đƣợc sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 12: Thành phần “khí thiên nhiên” A metan B etan C propan D n-butan Câu 13: Giữa cặp chất sau không xảy phản ứng ? A Benzen Cl2 (as) B Benzen H2 (Ni, p, to) C Benzen Br2 (dd) D Benzen HNO3 (đ) /H2SO4 (đ) Câu 14: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken A C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 B C3H6 C4H8 D C5H10và C6H12 Câu 15: Phản ứng đặc trƣng hidrocacbon no A phản ứng tách B phản ứng C phản ứng cộng D phản ứng oxi hóa Câu 16: Cơng thức phân tử ankan có tỉ khối so với hiđro b ng 36 A C4H10 B C6H14 C C7H16 D C5H12 Câu 17: Cho X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 18: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung A CnH2n+6 ; n B CnH2n-6 ; n PL 44 C CnH2n-6 ; n D CnH2n-6 ; n Câu 19: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 20: Có đồng phân anken có CTPT C4H8 ? A B C D Câu 21: Trùng hợp eten thu đƣợc sản phẩm có CTCT A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 22: gam ankađien X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức sau công thức cấu tạo X ? A CH2=C=CH–CH3 B CH2=CH–CH= CH–CH3 C CH2=C(CH3)–CH2–CH3 D CH2=CH–CH=CH2 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng đƣợc 24,2 gam CO2 12,6 gam H2O Công thức phân tử ankan A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 25: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon ta thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O thể tích O2 tham gia phản ứng cháy (đktc) A 5,6 lít B 2,8 lít C 4,48 lít D 3,92 lít C C2H2 D C6H6 Câu 26: Cơng thức phân tử etilen A CH4 B C2H4 Câu 27: Cho phân tử CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Phân tử có cấu tạo tồn liên kết đơn ? A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 PL 45 Câu 28: Tên gọi 2-metylbuta-1,3-đien ứng với công thức cấu tạo sau ? A CH2=C=CH-CH2-CH3 B CH2=CH-CH=CH-CH3 C CH2=C(CH3)-CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH-CH3 Câu 29: Từ canxi cacbua điều chế trực tiếp đƣợc ? A CH4 B C2H4 C C2H2 D H2 Câu 30: Khi đốt cháy 0,2 mol hợp chất X cần tối đa 11,2 lít khí oxi Vậy X có CTPT A CH4 B C2H4 C C2H6 D C2H2 ĐÁP ÁN 10 11 12 13 A D B D A A B C D C A A C 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 B B D C D B A B C D C D B 27 28 29 30 A C C C ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HOÁ HỌC 11 25 2.1 Mục tiêu số lƣu ý phƣơng pháp dạy học phần Hiđrocacbon 25 2.1.1... dƣỡng lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học Hóa học số trƣờng CĐ có HS trung cấp nghề khu vực Vĩnh Phúc - Xây dựng số biện pháp dạy học phần Hiđrocacbon nh m phát triển lực tự học cho học sinh Trung. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: