1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua hoạt động trải nghiệm

140 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

LÊ HOÀNG HUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** LÊ HOÀNG HUY CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ HOÀNG HUY GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm” hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu ngƣời thực với hƣớng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà khoa học thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới q tác giả cơng trình khoa học mà dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến q báu góp ý cho Luận văn tơi Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh,các thầy cô giáo trƣờng tiểu học địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sƣ phạm kết Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Hoàng Huy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Các kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu Giáo dục kĩ giao tiếp 1.1.2 Một số nghiên cứu vê Hoạt động trải nghiệm giới 1.2 Kĩ giao tiếp 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Vai trò Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 14 1.2.3 Mục đích Giáo dục kĩ giao tiếp 19 1.2.4 Nội dung Giáo dục kĩ giao tiếp 20 1.2.5 Phƣơng pháp Giáo dục kĩ giao tiếp 25 1.2.6 Hình thức Giáo dục kĩ giao tiếp 26 1.3 Lý luận HĐTN 26 1.3.1 HĐTN 26 1.3.2 Vai trò HĐTN 27 1.3.3 Đặc trƣng HĐTN 28 1.3.4 Các loại hình HĐTN 30 1.4 Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học qua Hoạt động trải nghiệm 32 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng Giáo dục kĩ giao tiếp thông qua HĐTN trƣờng tiểu học 32 1.4.2 Vai trò HĐTN với việc Giáo dục kĩ giao tiếp cho HSTH 34 1.4.3 Mục đích, nội dung Giáo dục kĩ giao tiếp thông qua HĐTN 36 1.4.4 Phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức Giáo dục kĩ giao tiếp thông qua HĐTN 39 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá KNGT thông qua HĐTN 41 1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động Giáo dục kĩ giao tiếp 42 1.5.Thực trạng Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua HĐTN 45 1.5.1 Mục đích khảo sát 45 1.5.2 Nội dung khảo sát 45 1.5.3- Đối tƣợng khảo sát địa bàn khảo sát: 45 1.5.4 Phƣơng pháp khảo sát, điều tra 45 1.5.5 Kết khảo sát 46 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 56 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua HĐTN 56 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực ngƣời học 57 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo trải nghiệm đa dạng kĩ giao tiếp 58 2.2 Biện pháp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm 58 2.2.1 Thiết kế tổ chức hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học qua Hoạt độngtrải nghiệm 58 2.2.2 Tăng cƣờng tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tƣợng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho HS tiểu học theo chuẩn hành vi ứng xử học sinh 64 2.2.3 Tổ chức môi trƣờng hoạt động giáo dục để khuyến khích tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cƣờng tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp 67 2.2.4 Thƣờng xuyên phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng việc thực Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 71 2.3 Thiết kế số HĐTN giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 77 2.3.1 Thiết kế hoạt động xã hội cộng đồng 77 2.3.2 Thiết kế hoạt động hƣớng nghiệp 80 2.3.3 Thiết kế hoạt động lao động cơng ích 81 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt KNS Viết đầy đủ Kĩ sống HĐTN Hoạt động trải nghiệm KNGT Kĩ giao tiếp GD Giáo dục HS Học sinh TN Thực nghiệm TPT Tổng Phụ trách BTCĐ Bí Thƣ chi đồn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời Giao tiếp trình quan trọng cá nhân, nhóm, xã hội bao gồm tạo hồi đáp lại thông điệp thích nghi với ngƣời mơi trƣờng Giao tiếp mối quan hệ qua lại ngƣời với ngƣời Với học sinh hoạt động giao tiếp vơ quan trọng giao tiếp tốt giúp em học tập tốt, xây dựng đƣợc mối quan hệ thân thiện, tốt nhất, thể đƣợc khả nhận thức, phép lịch thân trình học tập hoạt động ngƣời học sinh Thay đổi toàn diện Giáo dục vấn đề quan trọng Giáo dục Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt sở tảng để học sinh phát triển bền vững Mục tiêu Giáo dục tiểu học hƣớng vào việc trang bị kiến thức kĩ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Nội dung Giáo dục tiểu học tập trung vào mơn học văn hóa, Giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh vv , nội dung Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh chiếm vị trí, vai trò quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng hiệu Giáo dục tiểu học Bởi hoạt động dạy học, Giáo dục, sinh hoạt nhà trƣờng phải đƣợc thực thông qua giao tiếp Giao tiếp trƣờng tiểu học đƣợc tiến hành mối quan hệ thầy - trò, trò - trò mối quan hệ thầy, trò với ngƣời xung quanh Để giao tiếp thành cơng, hiệu đòi hỏi thầy giáo học sinh phải có kĩ giao tiếp Hơn nữa, xã hội tiềm ẩn nhiều nguy tác động trực tiếp tới đạo đức, nhân cách, lối sống ngƣời, có giới trẻ Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ƣớc mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá Nhƣng mặt tâm sinh lí lứa tuổi, em hiểu biết chƣa sâu xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị kích động Bên cạnh đó, nhiều trẻ thiếu kĩ giao tiếp Các em bị lúng túng khơng biết xử lí tình gặp phải sống, thiếu tự tin, khơng có lĩnh vƣợt qua khó khăn, thiếu sáng kiến dễ nản chí… Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng lớp trẻ thiếu kĩ sống Do Giáo dục kĩ sống đặc biệt kĩ giao tiếp xã hội đại có vai trò quan trọng Giáo dục kĩ sống cụ thể kĩ giao tiếp tác động tới hành vi ngƣời góp phần tạo lối sống chủ động, an tồn Chính vậy, Giáo dục vừa hƣớng vào việc trang bị kiến thức cho trẻ, vừa phải Giáo dục KNS để thành viên xã hội thích ứng với phát triển Vì cần đầu tƣ cho Giáo dục cách toàn diện mức Trƣớc tiên lứa tuổi học sinh Tiểu học tảng, đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách ngƣời Do đó, việc Giáo dục kĩ sống nói chung, kĩ giao tiếp nói riêng cho em có vai trò quan trọng Giáo dục kĩ giao tiếp giúp em có đƣợc kiến thức kĩ cần thiết để Giáo dục hành vi có trách nhiệm thân, gia đình xã hội; có khả ứng phó tích cực trƣớc sức ép sống; biết ứng xử phù hợp tình đời sống hàng ngày Khi trƣởng thành em nguồn lao động kỉ mới, định đất nƣớc ta sánh vai với cƣờng quốc năm châu giới Từ lý sâu nghiên cứu đề tài “Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua HĐTN”, nhằm đề xuất giải pháp Giáo dục hợp lý để Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh, giúp tháo gỡ phần khó khăn Giáo dục kĩ sống trƣờng tiểu học Ngồi quan điểm chọn lựa, thầy có ý kiến khác:………………… ……………………………………………… 3.Trong thực tế, việc Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua HĐTN nhƣ nào? STT Mức độ Thƣờng xuyên thực Giáo dục kĩ giao Lựa chọn tiếp cho học sinh HĐTN Đã thực rèn kĩ giao tiếp cho học sinh phần lớn HĐTN Thỉnh thoảng có thực Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh HĐTN Chƣa thực Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinhtrong HĐTN Thầy (cô) đánh giá mức độ tiếp cận biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học STT Biện pháp Tốt Khá Trung bình Hoạt động nhóm Cơng nghệ thơng tin Tổ chức trò chơi Đóng vai qua câu chuyện Giáo dục thơng qua hoạt động Yếu Theo thầy (cô) ngƣời tham gia trình vào rèn kĩ giao tiếp cho HS lên lớp a) Ban giám hiệu b) Giáo viên chủ nhiệm c) Tổng phụ trách d) Gia đình e) Ý kiến khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh chị tổ chức hoạt động rèn kĩ giao tiếp gặp khó khăn ? a) Thời gian tổ chức b) Chỉ đạo từ Ban giam hiệu c) Nội dung Giáo dục d) Phƣơng pháp, tổ chức e) Nhận thức giáo viên chủ nhiệm f) Năng lực giáo viên chuyên trách g) Ý kiến khác:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để nâng cao hiệu Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua HĐTN, Thầy (cơ) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Trƣờng tiểu học:……………………………………………Lớp …………… Em hoàn thành tập sau, cách: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em cho đúng; Điền vào chỗ chấm Em hiểu giao tiếp? a) Sự trao đổi ngƣời ngƣời thông qua ngơn ngữ nói, viết, cử chỉ.” b) Sự trao đổi học sinh với thầy cô, bạn bè gia đình c) Sự trao đổi thân với ngƣời bên xã hội d) Cả ý Khi giáo viên đƣa tình cần giải buổi sinh hoạt dƣới sân, khả em trả lời đƣợc em làm ? a) Sẵn sàng giơ tay trình bày ý kiến b) Chờ giáo viên gọi tên phát biểu c) Khơng phát biểu ngại trả lời sai d) Chờ bạn phát biểu bổ sung e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp em có bạn vừa chuyển đến, em làm để tìm hiểu bạn a) Không cần quan tâm đến bạn b) Chủ động làm quen kết bạn c) Chờ bạn làm quen với tìm hiểu d) Đợi đến thời điểm thuận tiện, làm quen tìm hiểu bạn e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cô giáo phân công em chuẩn bị trò chơi tiết sinh hoạt đầu tuần, khả em khơng làm đƣợc, em làm gì? a) Khơng thực khơng biết quản trò b) Gặp giáo trình bày nhờ dẫn c) Cứ làm cho có d) Tìm hiểu trò chơi nhờ bạn giúp thực e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong chơi, sau ăn quà bánh xong, em quên bỏ trác vào thùng Một bạn học sinh đứng bên cạnh liền nói: “Bạn ơi, đừng bỏ rác dƣới sân nhé! Làm sân trƣờng bẩn lắm” Lúc em làm ? a) Khơng nghe bỏ b) Vui vẻ nhặt lên bỏ vào thùng rác c) Phân bua, nói rác khơng phải xả nên khơng nhặt lên d) Khó chịu qt: “Tơi thích bỏ bỏ, khơng liên quan đến bạn” e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Giờ về, em cổng bạn chạy qua nhanh làm cho bạn bị ngã, tập rơi ngồi Nhƣng bạn khơng xin lỗi.Lúc em làm gì? a) Đứng lên quát cho bạn trận b) Đứng lên, khơng nói thu dọn tập c) Nói chuyện hòa nhã với bạn, để bạn biết nhận lỗi d) Đuổi theo bắt bạn xin lỗi e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong chơi, bạn lớp em đánh nhau, lúc có em chứng kiến Em làm tình a) Bƣớc đến ngăn hai bạn b) Đứng xem c) Chạy gặp cô để nhờ cô ngăn bạn d) Ngăn bạn khuyên: “đánh việc không tốt, có khơng hài lòng nói cho nghe nhờ cô giải quyết” e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo phân cơng nhóm, sáng mai em kể câu chuyện “Bác Hồ” trƣớc lớp em chuẩn bị ? a) Khơng cần chuẩn bị nhớ câu chuyện b) Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt tốt c) Đứng trƣớc gƣơng nhà tập kể d) Kể trƣớc cho bố mẹ nghe nhờ bố mẹ nhận xét e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong học, cô gọi học sinh trả bài, nhƣng em khơng thuộc hơm qua em bị sốt Em làm gì? a) Ngồi im khơng nói b) Lên gặp nói lý mong thơng cảm c) Chấp nhận nhận điểm cô gọi d) Khi gọi nói lý do, khơng gọi ngồi im e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 10.Chiếc cặp em cũ, em nói với bố mẹ để đƣợc mua cặp mới? a) Nằn nặc đòi bố mẹ mua đƣợc thích có cặp b) Nói với bố mẹ: “Cặp bị hƣ, khơng bảo quản đƣợc tập sách đồ dùng học tập Bố mẹ mua cho cặp nhé!” c) “Cặp bị hƣ rồi, bố mẹ phải mua liền cho cặp mới, không không đến lớp học” d) Nhờ ơng bà nói với bố mẹ mua cho e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 11.Vơ tình lúc chơi đùa em làm ngã em học sinh lớp Em làm nói với em ấy? a) Khơng nói tiếp tục chơi đùa b) Đến đỡ em dậy nói lời xin lỗi c) Chạy nơi khác quan sát xem em bé có bị khơng d) Đến đỡ em dạy tiếp tục chơi đùa e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 12.Trong chơi, bạn xếp hàng thứ tự nơi tin để mua quà, bánh.Một bạn từ chen vào hàng Lúc em làm gì? a) Đẩy bạn khỏi hàng b) Nhắc bạn phải biết phép lịch xếp hàng c) Em nói: “Bạn ơi, nên xếp hàng theo thứ tự để thể nếp sống văn minh” d) Kệ bạn, không cần quan tâm e) Ý kiến khác: …….……………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KNGT CHO HS THÔNG QUA HĐTN Trƣờng tiểu học:……………………………………………………… Xin quý thầy, cô cho biết ý kiến cách đánh dấu(X) vào nội dung đây: Mức độ TT Những khó khăn Rất khó khăn Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV Phân công lực lƣợng cho cơng tác Giáo dục HS Mơ hình tổ chức giải pháp Giáo dục CSVC trang thiết bị Kiểm tra đánh giá hoạt động Kinh phí tổ chức hoạt Khó khăn Cơng tác phối hợp môi trƣờng GD Xin trân trọng cảm ơn q thầy cơ! Khơng khó khăn PHỤ LỤC * PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL, GV VỀ THĂM DỊ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Trƣờng tiểu học:…………………………………………………… Xin quý thầy, cô cho biết ý kiến cách đánh dấu(X) vào nội dung đây: Sự cần thiết TT Nội dung Số ý Rất kiến cần thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học Thu hút tham gia, thực phối hợp lực lƣợng Giáo dục Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua HĐTN Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Cần thiết Mức độ khả thi Không Khả cần thi thiết cao Khả Không thi khả thi hoạt động nhằm tăng cƣờng tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp Thƣờng xuyên phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng việc thực Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tổ chức giáo dục kĩ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động hƣớng nghiệp Biện pháp giáo dục KNGT cho học sinh thông qua hoạt động lao động cơng ích Tích cực giáo dục KNGT cho học sinh thông qua hoạt động xã hội cộng đồng Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! ... giao tiếp 58 2.2 Biện pháp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm 58 2.2.1 Thiết kế tổ chức hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh. .. 45 1 .5. 5 Kết khảo sát 46 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 56 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học. .. pháp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua HĐTN Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w