Quan điểm cổ điển: là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ chức. Quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi : là một hiện tượng tự nhiên đôi khi nó còn hỗ trợ cho việc kích thích sáng tạo, cho nên nó có thể tạo ra nhiều lợi ích cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn.
Trang 1L O G O
Chuyên đề
Quản Trị Xung Đột
Nhóm 9 K20 – Đêm 6
Trang 4L O G O
Các khái niệm
xung đột
CHƯƠNG I
Trang 5Khái niệm
Quan điểm cổ điển: là những biểu hiện
lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ chức.
Quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi : là một hiện tượng tự nhiên đôi
khi nó còn hỗ trợ cho việc kích thích sáng tạo, cho nên nó có thể tạo ra nhiều lợi ích cho tổ chức nếu nó được quản lý một
cách đúng đắn.
Trang 6Phân loại xung đột
Theo tính chất lợi hại
Theo chức năng
Theo bộ phận Theo cấp độ xung đột
Phân loại
Trang 7Phân loại theo tính chất lợi hại
Phi chức năng Xung đột có hại Xung đột có lợi
Trang 8Phân loại theo chức năng
Xung đột phi chức năng Xung đột chức
năng
Trang 9Phân loại theo bộ phận
Nhóm vs Nhóm Cá nhân vs cá nhân Nội tại cá nhân
Trang 10Phân loại theo cấp độ xung đột
Cá nhân vs Cá nhân Cá nhân vs Tổ chức Tổ chức vs Tổ chức
Trang 11L O G O
Nguyên nhân gây ra
xung đột
CHƯƠNG II
Trang 12Nguyên nhân gây ra xung
đột
Do nguồn lực
khan hiếm
Các vấn đề truyền đạt
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
Mục tiêu không tương đồng
Sử dụng
đe dọa
Nguyên nhân xung đột
Nguyên nhân xung đột
Trang 14Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
Nguyên nhân:
Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau
Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau
Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau
Trang 15Mục tiêu không tương đồng
Trang 16Sử dụng đe dọa
Nguyên nhân:
Mức xung đột tăng lên khi một bên có năng lực trong việc đe doạ phía bên kia
Trang 17Do nguồn lực khan hiếm
Nguyên nhân:
Khi nguồn lực khan hiếm các nhóm có xung hướng giành khách hàng của nhau dẫn đến xung đột, khi đó lợi ích của tổ chức bằng không nhưng lại xảy ra xung đột
Trang 18L O G O
Hệ lụy của xung đột
CHƯƠNG III
Trang 19Ích lợi
Ích lợi của xung đột:
Tập trung vào nhiệm vụ có ích
Kết dính và sự thỏa mãn
Quyền lực và sự phản hồi
Đạt được mục tiêu
Trang 21L O G O
Quy trình giải quyết
xung đột
CHƯƠNG IV
Trang 22Quy trình giải quyết xung đột
Tìm hiểu nguyên nhân
Thu thập thông tin
Ra quyết định đình chiến
Lắng nghe
Áp dụng chiến lược giải quyết
Trang 23L O G O
Phương pháp
và kỹ năng giải quyết xung đột
CHƯƠNG V
Trang 24Chiến lược giải quyết xung đột
Trang 25Phương pháp và kỹ năng giải quyết xung
đột
Mô hình xử lý xung đột giữa các cá nhân:
Trang 26Phương pháp và kỹ năng giải quyết xung
đột
Phương pháp lảng tránh
Phương pháp nhượng bộ
Phương pháp cạnh tranh
Phương pháp thỏa hiệp
Phương pháp hợp tác
Kỹ năng thương lượng
- các phong cách
quản trị
Trang 28Phương pháp nhượng bộ
Phương pháp nhượng bộ là khuynh hướng giải quyết các tình huống xung đột bằng cách tối thiểu hóa hay chế ngự những khác biệt về nhận thức hay hành động thông qua sự chú trọng những lợi ích chung
Trang 29Phương pháp cạnh tranh
Phương pháp cạnh tranh là sử dụng quyền lực
để buộc người khác và yêu cầu người đó đồng ý với quan điểm của bạn, phương pháp này đem lại hệ quả đó là chỉ làm hài lòng một trong nhiều bên xung đột.
Trang 30Phương pháp thỏa hiệp
Phương pháp thỏa hiệp thể hiện khuynh hướng
mà các cá nhân chấp nhận hi sinh một số quyền lợi của họ bằng cách đưa ra những nhượng bộ nhằm đạt được sự thỏa thuận
Trang 31đột, chia xẻ thông tin
rộng rãi trong nội bộ
và tìm kiếm những
giải pháp có lợi cho
tất cả các bên.
Trang 32Kỹ năng thương lượng và các phong cách quản
Người ta thường kết hợp cả 5 phong cách quản trị xung đột trong quá trình thương lượng
Trang 33L O G O
Bài tập tình huống
CHƯƠNG VI
Trang 34Bài tập tình huống 1 - HÓA GIẢI MÂU THUẪN GIỮA NHÂN
VIÊN
Chức vụ trưởng phòng kinh doanh đang trống, sếp muốn chọn ra Thanh hoặc Hoàng, nhưng không hề có thái độ rõ ràng mà muốn họ tự
quyết định Tình huống khó khăn này khiến mối quan hệ giữa họ ngày càng trở nên căng thẳng
Tình huống thực tế:
Thanh và Hoàng là hai nhân viên xuất sắc phòng kinh doanh, doanh thu của họ chiếm đến 1/2 thu nhập của cả phòng Mối quan hệ giữa hai người vốn rất tốt đẹp cho dù sự cạnh tranh công việc có ảnh hưởng đôi chút đến thành tích của mỗi người Chức vụ trưởng phòng kinh doanh đang trống, sếp muốn chọn
ra một trong hai người, nhưng không hề có thái độ rõ ràng mà muốn hai người tự quyết định Tình huống khó khăn này khiến mối quan hệ giữa họ ngày càng trở nên căng thẳng.
Trang 35Bài tập tình huống 2 - MÂU THUẪN 2 NHÀ QUẢN LÝ
Tình huống:
Từ 10 năm trước, trong kỳ bình bầu chiến sĩ thi đua cấp thành, khi Ban thi đua nhà trường đề cử thầy Hiệu phó (HP) chuyên môn vào danh sách thì thầy
HP phụ trách cơ sở vật chất kiên quyết phản đối với hàng loạt lý do bôi đen và phủ nhận đồng sự của mình Thầy HP chuyên môn lập tức phản ứng Thầy bác bỏ mọi cáo buộc và lớn tiếng công bố những khuyết điểm của đồng sự Và đến đây, xung đột dữ dội Người có quyền lực duy nhất là thầy Hiệu
trưởng, nhưng thầy tỏ ra lúng túng chỉ tập trung vào việc dàn hòa Và cuộc khẩu chiến gay gắt kéo dài Hội nghị thi đua tan vỡ
Trang 36Bài tập tình huống 2 - MÂU THUẪN 2 NHÀ QUẢN LÝ(tt)
Điều quan trọng hơn là từ đó những tình tiết về lỗi
lầm của cả 2 thầy được lan truyền, thậm chí cả
những lỗi chết người cũng được đưa ra nửa kín nửa
hở Vai trò của Hiệu trưởng bắt đầu mờ nhạt, hình
ảnh Ban giám hiệu bị méo mó đi trong Trường học Cũng từ đây, các hoạt động bị đình trệ chỉ còn lại hoạt động dạy học theo quy chế tồn tại nhưng mất hết linh hồn vốn có của nó, nên nhiều năm, nhà trường chấp nhận chịu những vết trượt dài tụt hậu Đó là một câu chuyện buồn, một thất bại
Trang 37Thời gian trả lời
Trang 38L O G O
Thank You !