Ly 6 Ki I

36 254 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ly 6 Ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Chơng I: Cơ học Tiết: 1 - Tuần: 1 Ngày soạn: 16/8/2008 Đo độ dài i . Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu cho Hs sơ bộ các kiến thức sẽ nghiên cứu trong chơng trình Vật lí THCS từ đó tạo hứng thú cho học sinh. Hs nắm đợc một số dụng cụ đo độ dài, biết cách xác định GHĐ và ĐCNN . - năng: HS biết ớc lợng gần đúng giá trị độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thờng, tính gần đúng các kết quả đo, chọ dụng cụ đo. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng: + Gv : - Một số loại thớc, bảng kết quả đo độ dài. - Tranh vẽ phóng to một thớc đo để xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. + HS: Thớc đo , SGK, SBT, Vở ghi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: Gv: + Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn. + Hớng dẫn học sinh cách ghi và cách học tập bộ môn. Giới thiệu nội dungchơng trình Vật Lí THCS,Vật lí 6.Tạo tình huống học tập bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Hãy kể tên một số đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng nớc ta? GV: Thống nhất và đa ra một số đơn vị đo độ dài. HS: Làm C1 cá nhân đại diện trình bày. GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo. 1inch = 2,54 cm; 1ft = 30,48 cm. 1 năm ánh sáng = 9461 tỉ km. ? Em đã nhìn thấy độ dài 1m bao giờ cha? HS đọc và làm câu C2; C3 theo nhóm. ? Nêu sự sai lệch giữa độ dài thật và độ dài ớc lợng? GV: Nhận xét đánh giá khả năng ớc lợng của từng nhóm. I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. + Đơn vị đo: mét (m) Ngoài ra: km; dm; cm; mm C1. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm 1km = 1000 m 2.Ước l ợng độ dài C2. C3. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 1 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Tại sao phải ớc lợng độ dài trớc khi đo? Hs: Thảo luận và trả lời câu C4 ? Nêu tên và tác dụng của các dụng cụ đo độ dài mà em biết? Gv: Nhận xét và chốt lại tác dụng của từng loại thớc. Giới thiệu khi sử dụng thớc đo cần phải biết GHĐ và ĐCNN của thớc đo. Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. ? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thớc đo? GV: Treo tranh vẽ phóng to một thớc đo và hớng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNN. HS: Hoạt động theo nhóm xác định GHĐ và DCNN của dụng cụ đo của nhóm mình. HS làm câu C6, C7 ? Vì sao em lại chọn các thớc đo đó? GV: Chọn thớc đo có GHĐ và có ĐCNN phù hợp với độ dài cần đo sẽ cho ta kết quả đo chính xác hơn Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. ? Vì sao phải ớc lợng độ dài trớc khi đo? * Vận dụng đo độ dài. HS đọc và nghiên cứu mục 2 SGK. ? Để đo đợc các độ dài trên em chọn các loại thớc nào? ? Khi đo độ dài cần phải tiến hành mấy lần? ? Tính giá trị trung bình của các lần đo nh thế nào? Hs: Hoạt động theo nhóm làm và ghi các kết quả đo vào bảng kết quả đo trong vở bài tập. II. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4 + Thớc dây + Thớc thẳng + Thớc cuộn + Thớc kẹp C6. C7. 2. Đo độ dài ( SGK/7 ) * Củng cố kiến thức: ? Qua bài học ta cần nắn đợc những kiến thức cơ bản nào? GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài. Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Vận dụng làm bài tập 1.2; 1.2; 1.5/ SBT. - Đọc phần Có thể em cha biết SGK/11 3. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT. - Đọc trớc bài 2 và trả lời câu hỏi C1 đến C5. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 2 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 2 - Tuần: 2 Ngày soạn: 18/8/2008 Đo độ dài i . Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học của tiết trớc. Hs nắm đợc cách đo độ dài theo các quy tắc đo trong một số tình huống. - năng: HS có năng đo độ dài một cách chính xác, biết ghi các kết quả đo và tính gần đúng các giá trị đo đợc. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Các loại thớc, bảng kết quả đo độ dài. - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1;2.2 và 2.3 - SGK. + HS: Thớc đo , SGK, SBT, Vở ghi. + Nhóm : Thớc dây, thớc cuộn có ĐCNN tới mm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs nhớ lại nội dung bài thực hành của mình Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày phơng án trả lời, nhận xét bổ xung các phơng án của các nhóm. Gv: Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. Có thể đa ra hình vẽ để hớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi C3; C4; C5. Nhấn mạnh việc ớc lợng gần đúng các giá trị cần đo giúp cho I. Cách đo độ dài C1 C2 C3 C4 Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 3 HS 1 : Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài và đổi các đơn vị sau: 1,5 km = m; 3,67 m = cm. 1235 mm = .m; 657c m = dm. HS 2 : - Hãy kể tên các dụng cụ đo độ dài? - Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thớc đo ? Vận dụng ? Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng việc chọn dụng cụ đo phù hợp. Hs: Hoạt động cá nhân làm C6 Đại diện lên bảng hoàn thành vào bảng phụ. Gv: Theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời. Hs: Đọc cách đo độ dài theo nội dung câu hỏi C6 3. Củng cố - Vận dụng: HS hoạt động cá nhân làm C7; C8; C9 trong 3 phút. Đổi chéo bài làm và nhận xét. ? Qua bài học ta cần nắm các kiến thức gì? Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Vận dụng làm bài tập 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9/ VBT. C5 * Rút ra kết luận: C6 (1) độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) dọc theo (5) ngang bằng với (6) vuông góc (7) gần nhất. II. Vận dụng C7 C8 C9 4. Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT. - Đọc trớc bài 2 và trả lời câu hỏi C1 đến C5. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 4 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 3 - Tuần: 3 Ngày soạn: 18/8/2008 Đo Thể tích Chất lỏng i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs nắm đợc một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng những dụng cụ đo thích hợp. - năng: HS có năng sử dụng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng chính xác. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng: + Nhóm : Một bình cha rõ dung tích, ca đong, bình chia độ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HS 1 : Nêu quy tắc đo độ dài của một vật? Tại sao phải ớc lợng độ dài trớc khi đo rồi mới chọn thớc đo? Chữa bài 12.6/ SBT - 5. HS 2 : Chữa. bài tập 12.7/SBT - 5 Bài tập 12.8 / SBT - 5 Bài tập 12.9 / SBT - 5 Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm. GV Đặt vấn đề vào bài ( Nh SGK) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ3: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích. ? Để thực hiện đợc một phép đo cần biết yếu tố? Gv: Một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích nhất định trong không gian. ? Hãy nêu đơn vị dùng để đo thể tích? Hs: Thảo luận đa ra đơn vị đo thể tích. Gv: Nhận xét và chốt các đơn vị đo, cách đổi từ đơn vị lít ra đơn vị m 3 và ngợc lại. ? Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu? HS hoạt động cá nhân C1, đại diện t.bày. Gv: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. I. Đơn vị đo thể tích: + Mét khối: m 3 . + Lít : l 1l = 1 dm 3 , 1ml = 1cm 3 = 1cc. C1. 1m 3 = 1000dm 3 Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 5 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Gv: Phát bình chia độ cho các nhóm yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi C2 đến C5. Hs: Làm việc theo nhóm, quan sát dụng cụ, thảo luận rồi trả lời các câu hỏi. Gv: Theo dõi nhận xét uốn nắn và chốt lại: - Các dụng cụ có thể dùng để đo thể tích chất lỏng. - Cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. HĐ5: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Gv: Treo các hình H3.3; H3.4; H3.5 Hs: Quan sát tranh vẽ HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi. Hoàn thành câu C9 ra bảng phụ. Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt các đo thể tích chất lỏng. Thực hành đo thể tích chất lỏng. Hs: Nghiên cứu phần thực hành đo trong SGK. ? Mục đích thực hành là gì? ? Làm nh thế nào để đo đợc dung tích bình? Hs: Thảo luận nhóm nêu cách làm và thục hành Gv: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn cách làm của =1000 000cm 3 = 1000l = 1000 000 cm 3 = 1000 000 cc. II. Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ . có ghi sẵn dung tích. 2. Cách đo thể tích chất lỏng: C9: thể tích GHĐ - ĐCNN Thẳng đứng - ngang - gần nhất. 3. Thực hành: ( SGK / 14 ) 3. Vận dụng - củng cố: Gv: Cho Hs quay lại phần đặt vấn đề và cùng nhau kiểm tra Hs: Vận dụng làm bài tập 3.1; 3.2/ SBT - 7. 4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 3.7/ SBT. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 6 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 4 - Tuần: 4 Ngày soạn: 5/9/2008 Đo Thể tích vật rắn không thấm nớc i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs sử dụng dụng cụ dùng để đo thể tích (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của một số vật rắn có hình dạng bất không thấm nớc. - năng: Tuân thủ các quy tắc đo để đo thể tích vật rắn không thấm nớc. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Một số vật rắn không thấm nớc, bình chia độ, bình tràn, xô nớc: + Nhóm : Bình chia độ, bình tràn, khay đựng nớc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: Nêu dơn vị và dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Tại sao phải ớc lợng thể tích tr- ớc khi đo ? Chữa bài 3.3; 3.4/ SBT - 5. HS2: Nêu cách đo thể tích của c.lỏng Chữa. bài tập 3.5/SBT - 5 Bài tập 3.6 / SBT - 5 Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm. Đặt vấn đề vào bài Gv: Đa ra hai vật rắn có hình dạng bất không thấm nớc và yêu cầu HS nêu phơng án xác định thể tích của các vật rắn đó. Hs: Thảo luận để nêu ra một số phơng án xác định thể tích của các vật rắn. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc. GV: Đa ra tranh vẽ cách đo thể tích của vật rắn trong 2 trờng hợp: - Bỏ lọt bình chia độ. - Không bỏ lọt bình chia độ. HS: Quan sát tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi. ? Để đo thể tích vật rắn không thấm nớc ngời ta dùng những dụng cụ gì ? ? Khi nào thì dùng BCĐ? Khi nào dùng bình tràn? ? Hãy mô tả cách đo thể tích của vật rắn trong từng trờng hợp? HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi. GV: Theo dõi, nhận xét và chốt cách đo thể tích của vật rắn bằng BCĐ Yêu cầu HS I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm n ớc . 1. Dùng bình chia độ. V vật = V 2 - V 1 V 1 : Thể tích chất lỏng. V 2 : Thể tích chất lỏng và vật. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 7 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng thực hành đo. H: Tơng tự trong trờng hợp dùng bình tràn. ? Trong hình 4.3 nêu không có cốc C ta có thể đo đợc thể tích vật rắn không? Đo ntn? ? So sánh tính u việt của 2 cách làm trên? ? Vậy muốn đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ta làm nh thế nào? HS: HĐ cá nhân hoàn thành câu C3 GV: Đa đáp án Hs đánh giá bài làm Đọc kết luận về cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc. ? Dùng cách trên để đo thể tích vật rắn thấm nớc đợc không? Vì sao? HĐ4: Thực hành đo. Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK HS: Nghiên cứu SGK thảo luận p. án thí nghiệm. HĐ nhóm lập kế hoạch và chọn dụng cụ thích hợp. Làm thí nghiệm 3 lần để đo thể tích của 1 vật Đọc, ghi và tính giá trị trung bình của các kết quả. GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn cách làm của HS. HĐ5: Vận dụng củng cố. ? Qua bài học ta cần nắn kiến thức gì? HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. Vận dụng làm câu C4; C5; C6, bài 4.1, 4.2- HĐ cá nhân. GV: Theo dõi, uốn nắn và chốt kiến thức toàn bài. 2. Dùng bình tràn. * Rút ra kết luận: a) thả chìm - dâng lên. b) thả chìm - tràn ra. 3. Thực hành đo. II. Vận dụng. C4 C5 C6 HĐ 5: Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo vở ghi và SGK. Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập 4.3; 4.4; 4.5; 4.6/ SBT - 7,8. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 8 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng Tiết: 5 - Tuần: 5 Ngày soạn: 15/9/2008 Khối lợng - Đo Khối lợng i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì. Nhận biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg. - năng: Sử dụng cân Rô béc van. Biết đo khối lợng của một vật bằng cân Rô béc van. Chỉ ra đợc GHĐ và ĐCNN của cân. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv: Tranh vẽ phóng to một số loại cân khác nhau. + Nhóm: Một cân bất kì, một cân Rôbécvan, 2 vật để cân. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: ?Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc? Chữa bài 4.2; 4.3/ SBT. HS2: ?Thế nào là GHĐ và ĐCNN của một bình chia độ? Chữa bài tập 4.5/SBT. Đặt vấn đề vào bài ? Em nặng bao nhiêu cân? để biết đợc cân nặng của mình, em làm nh thế nào? HS trả lời, giáo viên dẫn dắt vào bài. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Khối lợng - Đơn vị của khối lợng. GV đa ra các túi đựng hàng và yêu cầu HS tìm hiểu con số khối lợng ghi trên túi. HS: Hoạt động nhóm câu C1. GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu C2; C3; C4; C5; C6 GV: Theo nhận xét các thông tin HS thu thập đợc để đa ra kiến thức. ? Đơn vị đo khối lợng là gì? HS: Đa ra các đơn vị để đo khối lợng. Gv: Giới thiệu thêm một số đơn vị khác để đo khối lợng. HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lợng. ? Ngời ta dùng dụng cụ gì để đo khối lợng? I. Khối l ợng - Đơn vị của khối l ợng . 1. Khối l ợng . C1. Sức nặng của lợng sữa trong hộp. C2. Sức nặng của lợng bột giặt chứa trong túi. C3. 500g C4. 397g C5. khối lợng. C6. lợng * Kết luận: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. 2. Đơn vị đo khối l ợng . Kilôgam: kg; gam(g); tấn ( t ) 1kg = 1000g; 1 tấn = 1000 kg. II. Đo khối l ợng. Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 9 Vật li 6 Năm học 2008 2009 Mai Hùng Cờng ? Hãy kể tên một số loại cân mà em đợc biết? GV: Đa ra một số loại cân và yêu cầu HS nêu tên. Trong PTN, để xác định khối lợng của một vật ngời ta dùng cân Rôbécvan. giáo viên giới thiệu cân Robecvan thật. HS: Chỉ ra các bộ phận của cân Rôbécvan trên cân thật. GV giới thiệu cho HS núm điều chỉnh trên cân để điều chỉnh kim cân trở về vạch số 0 và cách chia trên cân đòn. HS hoạt động nhóm tìm hiểu và xác định GHĐ và ĐCNN của cân - xác định trên cân thật. HS hoạt động theo nhóm làm câu C9. đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS thực hành C10. GV: Nhận xét và chốt lại cách làm. GV giới thiệu một số loại cân khác. (C11) HĐ5: Vận dụng HS làm C13; bài 5.1; 5.2/SBT. * Dụng cụ : Các loại cân. 1. Tìm hiểu cấu tạo cân Rô bec van. Cân Rô béc van gồm: + Đòn cân. + Đĩa cân. + Kim cân. + Hộp quả cân. 2. Cách dùng cân Rôbécvan để xác định khối l ợng của vật. C9. (1) điều chỉnh số 0 (2) Vật đem cân (3) Quả cân (4) Thăng bằng (5) đúng giữa (6) Quả cân (7) Vật đem cân. C10. C11. III. Vận dụng. C13: Số 5t chỉ các xe có khối lợng tổng cộng quá 5 tấn không đợc đi qua cầu. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập 5.3; 4.4; 5.5; 6.6/ SBT - 8, 9 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trớc bài 6 và trả lời các câu hỏi: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Trờng THCS Minh Đức Thuỷ Nguyên Hải Phòng 10 [...]... Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c ki n thøc ®· häc vµo lµm b i tËp thùc tÕ RÌn lun cho Hs kÜ n¨ng sư dơng ng«n ng÷ vËt - Th i ®é: TÝnh cÈn thËn, nghiªm tóc vµ th i ®é trung thùc khi lµm c¸c TN II chn bÞ ®å dïng: + Gv : PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ ghi n i dung b i tËp III TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ki m tra b i cò - Gi i thiƯu b i m i: 2 B i m i: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ho¹t ®éng 1: HƯ thèng hãa ki n thøc Ghi b¶ng... 9.1; 9.2/ SBT Mai Hïng Cêng BiÕn d¹ng cđa lß xo lµ biÕn d¹ng ®µn h i ⇒ Lß xo cã tÝnh chÊt ®µn h i 2 §é biÕn d¹ng cđa lß xo l0: ChiỊu d i tù nhiªn l: ChiỊu d i khi bÞ biÕn d¹ng l - l0: §é biÕn d¹ng II Lùc ®µn h i vµ ®Ỉc i m cđa lùc ®µn h i - Lùc ®µn h i lµ lùc do lß xo hay bÊt k× vËt nµo bÞ biÕn d¹ng sinh ra - §é biÕn d¹ng cµng t¨ng th× cêng ®é lùc ®µn h i cµng lín III VËn dơng C5 C6: 3 Híng dÉn tù... bÞ cho tiÕt sau: - §äc tríc b i: : Kh i lỵng riªng - Träng lỵng riªng - Tr¶ l i c¸c c©u h i: Kh i lỵng riªng, träng lỵng riªng cđa mét chÊt lµ g×? §¬n vÞ tÝnh Trêng THCS Minh §øc – Thủ Nguyªn – H i Phßng 22 VËt li 6 N¨m häc 2008 – 2009 TiÕt: 12 - Tn: 12 Mai Hïng Cêng Ngµy so¹n: 3/11/2008 kh i lỵng riªng - träng lỵng riªng i Mơc tiªu : - Ki n thøc: Hs hiĨu ®ỵc kh i lỵng riªng, träng lỵng riªng cđa... ®o BiÕt c¸ch sư dơng lùc kÕ trong c¸c trêng hỵp - Th i ®é: TÝnh cÈn thËn, kh¶ n¨ng t×m t i vµ ãc s¸ng t¹o II chn bÞ ®å dïng: + Gv: Gi¸ treo, lùc kÕ, vËt nỈng, s i d©y, xe l¨n B¶ng phơ C2; C3 ; C6 + Nhãm : Nh trªn III TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ki m tra b i cò - Gi i thiƯu b i m i: (Ho¹t ®éng 1) HS1: Lùc ®µn h i xt hiƯn khi nµo? Nªu HS2 : Nªu ®Ỉc i m vỊ sù biÕn d¹ng cđa lß c¸c ®Ỉc i m cđa lùc ®µn h i ?... r¸p thÝ nghiƯm, biÕt ph©n tÝch thÝ nghiƯm, hiƯn tỵng ®Ĩ rót ra quy lt cđa vËt chÞu t¸c dơng lùc - Th i ®é: Nghiªm tóc nghiªn cøu c¸c hiƯn tỵng, sư dơng ®óng tht ng÷ vËt II chn bÞ ®å dïng: * Gv: Xe l¨n, lß xo l¸ trßn, lß xo xo¾n d i mỊm 10 cm, hßn bi, m¸ng nghiªng * Nhãm: Nh trªn III TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ki m tra b i cò - Gi i thiƯu b i m i HS1: Lùc lµ g× ? LÊy vÝ dơ vỊ lùc ? ThÕ nµo lµ hai lùc c©n... b i theo vë ghi vµ ghi nhí SGK - §äc phÇn "Cã thĨ em cha biÕt " - Lµm b i tËp: 3.2 Chn bÞ cho tiÕt sau: - §äc tríc b i: §äc b i thùc hµnh, chn bÞ b¶n b¸o c¸o thÝ nghiƯm Trêng THCS Minh §øc – Thủ Nguyªn – H i Phßng 24 VËt li 6 N¨m häc 2008 – 2009 TiÕt: 13 - Tn: 13 Mai Hïng Cêng Ngµy so¹n: 9/11/2008 Thùc hµnh vµ ki m tra thùc hµnh: x¸c ®Þnh kh i lỵng riªng cđa viªn s i i Mơc tiªu : - Ki n Thøc: Hs biÕt... 13/10/2008 ki m tra mét tiÕt i Mơc tiªu : - Đánh giá mức độ nắm ki n thức của học sinh - Rèn cho học sinh th i độ nghiêm túc trong khi là b i II Ma trËn: N i dung §o ®é d i NhËn biÕt TN TL 1 0,5® §o thĨ tÝch §o kh i lỵng Lùc, träng lùc Tỉng CÊp ®é nhËn thøc Th«ng hiĨu TN TL 1 0,5® 1 0,5® 2 1 1® 1 1 0,5® 2® 1 2 0,5® 3 2 1® 1,5® 6 1 3® 5® Tỉng VËn dơng TN TL 2 1,5® 2 2,5® 6 0,5® 3 1® 5® 3,5® 12 10® II §Ị b i: ... b»ng ? Ch÷a b i tËp 6. 1; 6. 2 / SBT HS2: ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? Ch÷a b i tËp 6. 3; 6. 4/ SBT §Ỉt vÊn ®Ị vµo b i Gv dÉn d¾t vµo b i: Nh SGK 2 B i m i: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß H§2: T×m hiĨu c¸c hiƯn tỵng x¶y ra khi cã lùc t¸c dơng lªn vËt HS nghiªn cøu th«ng tin trong SGK th¶o ln nhãm tr¶ l i c¸c c©u h i ? Khi nµo ta n i mét vËt biÕn ® i chun ®éng? ? LÊy vÝ dơ minh häa cho 4 sù biÕn ® i trªn? ? ThÕ... mỈt ph¼ng nghiªng v i ®é nghiªng cđa mỈt ph¼ng nghiªng - Th i ®é: TÝnh cÈn thËn, nghiªm tóc vµ th i ®é trung thùc khi lµm c¸c TN II chn bÞ ®å dïng: + Gv : B¶ng phơ ghi KQ H§ nhãm; tranh vÏ phãng to c¸c h×nh 14.1 ®Õn 14.5/ SGK + Nhãm : Lùc kÕ cã GH§ 2,5 N; qu¶ nỈng cã träng lỵng 2N, M.p.nghiªng III TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ki m tra b i cò - Gi i thiƯu b i m i: (Ho¹t ®éng 1) HS1: Khi kÐo mét vËt lªn theo... vËt II chn bÞ ®å dïng + Gv : Xe l¨n, lß xo l¸ trßn, lß xo xo¾n d i mỊm 10 cm, nam ch©m ch÷ U, gi¸ treo, qu¶ nỈng cã mãc treo, d©y bc + Nhãm : Nh trªn III TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ki m tra b i cò - Gi i thiƯu b i m i HS1: ? Kh i lỵng cđa mét vËt cho biÕt i u g×? H·y ® i c¸c ®¬n vÞ sau: 1,5 tÊn = kg; 3 ,67 g = kg; 135 mg = g ; 6, 5 l¹ng = kg HS2: Ch÷a b i tËp 5.3/ SBT tªn c¸c dơng cơ ®o kh i lỵng? . ghi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra b i cũ Gi i thiệu b i m i: Gv: + Ki m tra SGK, vở b i tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn. + Hớng dẫn học sinh. chia độ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra b i cũ Gi i thiệu b i m i HS 1 : Nêu quy tắc đo độ d i của một vật? T i sao ph i ớc lợng độ d i trớc khi

Ngày đăng: 30/08/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

+ Gv: - Một số loại thớc, bảng kết quả đo độ dài. - Ly 6 Ki I

v.

- Một số loại thớc, bảng kết quả đo độ dài Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Gv: - Các loại thớc, bảng kết quả đo độ dài. - Ly 6 Ki I

v.

- Các loại thớc, bảng kết quả đo độ dài Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Gv: Treo các hình H3.3; H3.4; H3.5 - Ly 6 Ki I

v.

Treo các hình H3.3; H3.4; H3.5 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Gv: Đa ra hai vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc và yêu cầu HS nêu phơng án xác định thể tích của các vật rắn đó. - Ly 6 Ki I

v.

Đa ra hai vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc và yêu cầu HS nêu phơng án xác định thể tích của các vật rắn đó Xem tại trang 7 của tài liệu.
? Trong hình 4.3 nêu không có cố cC ta có thể đo đợc thể tích vật rắn không? Đo ntn? - Ly 6 Ki I

rong.

hình 4.3 nêu không có cố cC ta có thể đo đợc thể tích vật rắn không? Đo ntn? Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
? Lực tác dụng vào vật và ảnh hởng nh thế nào đến vận tốc và hình dạng của vật? - Ly 6 Ki I

c.

tác dụng vào vật và ảnh hởng nh thế nào đến vận tốc và hình dạng của vật? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Ly 6 Ki I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ Gv: Giá treo, lực kế, vật nặng, sợi dây, xe lăn. Bảng phụ C2; C3; C6. + Nhóm : Nh trên. - Ly 6 Ki I

v.

Giá treo, lực kế, vật nặng, sợi dây, xe lăn. Bảng phụ C2; C3; C6. + Nhóm : Nh trên Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV: Chốt ý nghĩa bảng KLR. - Ly 6 Ki I

h.

ốt ý nghĩa bảng KLR Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ ghi kết quả hoạt động nhóm. - Ly 6 Ki I

v.

Bảng phụ ghi kết quả hoạt động nhóm Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ ghi bảng 13.1; tranh vẽ phóng to các hình 13.1 đến 13.5/ SGK. + Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N. - Ly 6 Ki I

v.

Bảng phụ ghi bảng 13.1; tranh vẽ phóng to các hình 13.1 đến 13.5/ SGK. + Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 14.1 đến 14.5/ SGK. + Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N, M.p.nghiêng. - Ly 6 Ki I

v.

Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 14.1 đến 14.5/ SGK. + Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N, M.p.nghiêng Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 15.1 đến 15.5/ SGK. - Ly 6 Ki I

v.

Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 15.1 đến 15.5/ SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
? Chỉ rõ các điểm O; O1; O2 trên hình vẽ ? ? So sánh OO1 và OO2? Vì sao OO2 và OO1? - Ly 6 Ki I

h.

ỉ rõ các điểm O; O1; O2 trên hình vẽ ? ? So sánh OO1 và OO2? Vì sao OO2 và OO1? Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Gv: Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Ly 6 Ki I

v.

Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung bài tập Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan