HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
? Để giải quyết vấn đề nêu ra ta phải làm gì?
Hs nghiên cứu TN trong SGK.
? Dụng cụ để là thí nghiệm là gì? ? Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm?
Gv: Chốt các bớc tiến hành thí nghiệm. Gv: Lắp đặt thí nghiệm nh H15.4 giới thiệu các lực F1 ; F2 , yêu cầu Hs xác định vị trí các điểm O; O1; O2.
? Làm ntn để thay đổi các khoảng cách OO2?
Gv: Hớng dẫn, theo dõi, uốn nắn Hs làm thí nghiệm.
HĐ4: Rút ra kết luận.
⇒ HS hồn thành C3.
Gv: Thống nhất các cách điền và chọn cách điền hợp lí nhất.
Gv: Trong trờng hợp này ta nĩi dùng địn bẩy cho ta lợi về lực.
? Giải thích vì sao trong H15.1: OO2 > OO1?
Gv: Khoảng cách OO2 càng lớn thì F2 càng nhỏ.
HĐ5: Vận dụng củng cố.
Hs: làm bài tập 15.1; 15.2 - SBT.
Gv: Chốt lại kiến thức tồn bài và cho Hs đọc phân ghi nhớ trong SGK.
II. Đ ịn bẩy giúp con ng ời làm việcdễ dàng hơn nh thế nào? dễ dàng hơn nh thế nào? 1. Đặt vấn đề. Muốn F2 < F1 thì OO2 nh thế nào so với OO1. 2. Thí nghiệm. SGK - H15.4 3. Rút ra kết luận. Muốn F2 < F1 thì OO2 > OO1. III. Vận dụng. Bài tập 15.1 - SBT Bài tập 15.2 - SBT 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK, thuộc phần ghi nhớ. Đọc cĩ thể em cha biết. - Làm bài tập SGK, VBT
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:
kiểm tra học kỳ i
A. Ma trận:
Nội dung kiến thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Cộng TN TL TN TL TN TL Đo độ dài 1 0,5 1 0,5 Đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn khơng thấm nớc 1 0,5 1 0,5 Trọng lợng, khối lợng. 1 0,5 2 2 3 2,5 Trọng lợng riêng, khối lợng riêng 1 0,5 3 5 3 5,5
Máy cơ đơn giản 2 1 2 1 Cộng 2 1 6 4 3 5 11 10
B. Đề bài: