- Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.
II . chuẩn bị đồ dùng:
+ Gv : Bảng phụ ghi KQ HĐ nhĩm; tranh vẽ phĩng to các hình 15.1 đến 15.5/ SGK.
+ Nhĩm : Lực kế cĩ GHĐ 2,5 N; quả nặng cĩ trọng lợng 2N, giá đỡ, thanh địn bẩy, vật kê, thanh gỗ tạo thành một địn bẩy.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)
HS1: Khi kéo một vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cĩ lợi gì? Để đa một thùng phi nặng 200kg lên sàn ơ tơ tải bằng mpn thì cần lực ntn?
HS2: Nêu các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và tác dụng của nĩ? Lấy ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế?
Gv: Dùng mpn đa vật nặng lên cao đợc lợi về lực. Vậy dùng “ Địn bẩy ” để đa một vật nặng lên cao thì cĩ lợi gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy.
Hs gọi tên dụng cụ trong hình: 15.1; 15.2 và 15.3.
? Các vật đa ra trong hình vẽ thuộc loại máy cơ đơn giản nào?
? Các vật là địn bẩy cĩ đặc điểm gì chung?
Hs: Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi. Gv: Chốt lại đặc điểm của địn bẩy.
⇒ HS xác định vị trí O; O1; O2 trên H15.1 và H15.2..
HS làm bài vào vở bài tập.
Gv: Dùng vật kê và tấm ván tạo thành một địn bẩy minh họa cho H15.2.
? Để bẩy đợc vật nặng lên ta phải làm gì? ? Nếu khơng tác dụng lực F2 cĩ bẩy đợc vật lên khơng?
Gv: Vẽ hình minh họa trong TH, HS điền vị trí O; O1; O2 .
? Nếu bỏ vật kê cĩ bẩy đợc vật lên khơng? Bẩy đợc vật lên bằng cách nào?
Gv: Vẽ hình minh họa, Hs nêu vị trí O; O1; O2 .
? Bỏ vật cần nâng tác dụng lực F2 thì hiện