Luận văn thạc sĩ: Ảnh hưởng của vốn lưu động đến lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản Việt Nam

92 56 0
Luận văn thạc sĩ: Ảnh hưởng của vốn lưu động đến lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiến hành nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi các doanh nghiệp bất động sản tại Việt Nam. Nguồn dữ liệu sử dụng cho bài nghiên cứu này được lấy từ báo cáo tài chính của 58 công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, thuộc nhóm ngành bất động sản. Thời gian nghiên cứu kéo dài 7 năm, giai đoạn 2011 – 2017.Sau khi lược khảo các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan, tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đánh giá các khái niệm nghiên cứu và kiểm nghiệm mô hình lý thuyết. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra cách đo lường các biến trong mô hình và kỳ vọng về dấu của các biến trong mô hình. Trong đó, tác giả kỳ vọng các thành phần của quản trị vốn lưu động nhưkỳ thu tiền bình quân (ACP), kỳ lưu động hàng tồn kho (IT), kỳ trả tiền bình quân (APP) tác động ngược chiều và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CCE) tác động cùng chiều với tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp (ROA). Các biến kiểm soát: quy mô doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp (GRO), khả năng thanh toán hiện hành (CR), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (INF) tác động cùng chiều với ROA.Luận văn đã trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, phân tích tương quan. Tuy nhiên, để xem mô hình có vi phạm các giả định hồi quy đa biến, tác giả tiến hành kiểm định hồi quy đa biến, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai của sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Kết quả cho thấy mô hình có hiện tượng tự tương quan và hiện tượng sai số thay đổi. Vì thế, tác giả chọn phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS). Kết quả hồi quy cho thấy Kỳ thu tiền bình quân, kỳ thanh toán bình quân tác động ngược chiều và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tác động cùng chiều có ý nghĩa thống kê với khả năng sinh lợi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 HỌC VIÊN: NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG GVHD: TS TRẦN THỊ THU THUỶ Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn thạc sỹ “Ảnh hưởng vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp bất động sản Việt Nam” trung thực xuất phát từ tình hình thực tế, báo cáo tài đơn vị, doanh nghiệp, cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Phương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Thu Thủy - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp tơi cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu thực luận văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan quản trị vốn lưu động 1.1.1 Vốn lưu động .6 1.1.2 Quản trị vốn lưu động 1.1.3 Mục tiêu quản trị vốn lưu động 1.1.4 Các nhân tố cấu thành nên quản trị vốn lưu động .9 1.1.4.1 Quản trị khoản phải thu 1.1.4.2 Quản trị khoản phải trả .10 1.1.4.3 Quản trị hàng tồn kho .11 1.1.4.4 Quản trị vốn tiền 12 1.2 Mối quan hệ quản trị vốn lưu động khả sinh lợi công ty .12 1.2.1 Sơ lược đo lường khả sinh lợi công ty 12 1.2.2 Ảnh hưởng quản trị vốn lưu động tới khả sinh lợi 13 1.3 Các nghiên cứu trước 16 1.3.1 Các nghiên cứu nước .16 1.3.1.1 Nghiên cứu thực nghiệm cho mối quan hệ tuyến tính quản trị vốn lưu động hiệu công ty 16 1.3.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm cho mối quan hệ phi tuyến quản trị vốn lưu động hiệu công ty 26 1.3.2 Các nghiên cứu nước .31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mơ hình nghiên cứu .37 2.1.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 37 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 46 2.3 Phương pháp thu thập liệu 46 2.4 Các bước kiểm định mơ hình 47 2.5 Phân tích thống kê mơ tả biến 48 2.6 Phân tích tương quan .51 2.7 Kiểm định giả thuyết hồi quy 53 2.7.1 Các bước kiểm định giả thuyết hồi quy 53 2.7.2 Kết kiểm định giả thuyết hồi quy 54 2.8 Kết mơ hình nghiên cứu (phương pháp FGLS) 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 3.1 Kết luận 63 3.2 Một số gợi ý nhằm nâng cao khả sinh lợi dựa việc quản trị vốn lưu động 63 3.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 69 3.3.1 Hạn chế 69 3.3.2 Hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu cơng trình trước 32 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt đo lường biến mơ hình nghiên cứu 44 Bảng 2.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến giải thích 48 (Phụ lục 2.1) 48 Bảng 2.4: Ma trận tương quan biến nghiên cứu (Phụ lục 2.2) 51 Bảng 2.5: Kết kiểm định VIF, phương sai sai số thay đổi tự tương quan mơ hình (Phụ lục 2.3) 54 Bảng 2.6: Kết nghiên cứu mơ hình (Phụ lục 2.4) 55 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tiến hành nghiên cứu tác động quản trị vốn lưu động đến khả sinh lợi doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Nguồn liệu sử dụng cho nghiên cứu lấy từ báo cáo tài 58 cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, thuộc nhóm ngành bất động sản Thời gian nghiên cứu kéo dài năm, giai đoạn 2011 – 2017 Sau lược khảo sở lý thuyết nghiên cứu trước có liên quan, tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng, đánh giá khái niệm nghiên cứu kiểm nghiệm mơ hình lý thuyết Bên cạnh đó, tác giả đưa cách đo lường biến mô hình kỳ vọng dấu biến mơ hình Trong đó, tác giả kỳ vọng thành phần quản trị vốn lưu động kỳ thu tiền bình quân (ACP), kỳ lưu động hàng tồn kho (IT), kỳ trả tiền bình quân (APP) tác động ngược chiều tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CCE) tác động chiều với tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp (ROA) Các biến kiểm sốt: quy mơ doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp (GRO), khả toán hành (CR), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) lạm phát (INF) tác động chiều với ROA Luận văn trình bày kết nghiên cứu bao gồm thống kê mơ tả, phân tích tương quan Tuy nhiên, để xem mơ hình có vi phạm giả định hồi quy đa biến, tác giả tiến hành kiểm định hồi quy đa biến, kiểm định tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi tượng tự tương quan Kết cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan tượng sai số thay đổi Vì thế, tác giả chọn phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (FGLS) Kết hồi quy cho thấy Kỳ thu tiền bình qn, kỳ tốn bình qn tác động ngược chiều tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tác động chiều có ý nghĩa thống kê với khả sinh lợi LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn lưu động coi tài sản ngắn hạn công ty, chiếm tỷ lệ nguồn lực tài cơng ty chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, thay đổi ngày qua ngày hoạt động sản xuất công ty (Gitman, 2002) Quản trị vốn lưu động mối quan tâm trọng yếu doanh nghiệp cơng việc quản trị tài ngắn hạn ảnh hưởng sâu rộng tới dòng tiền lưu động tới khả sinh lợi doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam dần phục hồi từ sau khủng hoảng, làm để quản trị tốt vốn lưu động mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng đến Sự quản trị vốn lưu động định nghĩa trì mức độ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn phù hợp nhằm trì tốt hoạt động cơng ty, tận dụng tối đa nguồn vốn tối thiểu hóa chi phí, tạo đủ tiền để tốn nghĩa vụ ngắn hạn đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh Vốn lưu động coi sống doanh nghiệp Nó cần cho cơng ty để trì tính khoản, tính toán nợ lợi nhuận (Mukhopadhyay, 2004) Khả sinh lợi giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện hạch toán kinh doanh độc lập theo chế thị trường, doanh nghiệp có tồn phát triển hay khơng điều định doanh nghiệp có tạo khả sinh lợi hay không? Chuỗi khả sinh lợi doanh nghiệp tương lai phát sinh diễn biến nào? Vì lợi nhuận coi đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Khả sinh lợi ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài doanh nghiệp, việc thực tiêu khả sinh lợi điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài doanh nghiệp ổn định, vững Khả tạo khả sinh lợi công ty phụ thuộc vào việc cơng ty quản lý nhân tố tác động tới chúng Bên cạnh yếu tố quy mơ cơng ty, tăng trưởng, đòn cân nợ, cấu trúc tài sản, …, quản trị vốn lưu động coi yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả sinh lợi công ty Nói cách khác, việc quản lý tốt vốn lưu động góp phần giúp cơng ty cải thiện khả sinh lợi Việc quản trị vốn lưu động liên quan tới quản trị khoản phải thu, tồn kho, khoản phải trả, tiền mặt, số yếu tố tài ngắn hạn khác Nghiên cứu Brigham Houston (2003) đưa kết luận khoảng 60% khoảng thời gian giám đốc tài tập trung vào việc quản trị vốn lưu động Thêm vào đó, phần quan trọng quản trị vốn lưu động trì tính khoản cần thiết cho hoạt động hàng ngày để đảm bảo công ty vận hành thông suốt thực nghĩa vụ (Eljelly, 2004) Smith (1980) cho quản trị vốn lưu động vấn đề quan trọng tác động tới khả sinh lợi, rủi ro, giá trị công ty Tại Việt Nam, quản trị vốn lưu động không vấn đề chưa có q trình tích lũy kinh nghiệm lâu dài nước phát triển Hơn nữa, công ty bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán phần lớn công ty nước, với khả quản trị nói chung quản trị vốn lưu động nói riêng kinh nghiệm so với cơng ty nước ngồi Do vậy, cơng ty biết quản trị vốn lưu động hiệu quả, cơng ty chắn tạo lợi cạnh tranh so với công ty nước khác thu hẹp dần khoảng cách với cơng ty nước ngồi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Ảnh hưởng vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp bất động sản Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị cần thiết vấn đề liên quan đến quản trị vốn lưu động doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng quản trị vốn lưu động đến khả sinh lợi công ty ngành bất động sản Việt Nam Các mục tiêu là: 70 - Mặc dù nguồn liệu lấy từ website tin cậy không tránh khỏi tượng doanh nghiệp cố gắng làm đẹp báo cáo tài điều khiến kết nghiên cứu chưa xác so với thực tế 3.3.2 Hướng nghiên cứu Xuất phát từ hạn chế mình, luận văn đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài sau: - Các nghiên cứu đưa thêm biến phụ thuộc thể khả sinh lợi công ty tỷ suất doanh thu tài sản, lợi nhuận doanh thu, Tobin’s Q để đánh giá toàn diện ảnh hưởng việc quản trị vốn lưu động đến khả sinh lợi cơng ty - Bên cạnh đó, hạn chế đề tài gợi ý cho hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dong, Huynh Phương Jhy–tay Su (2010), “Mối liên hệ quản trị vốn lưu động lợi nhuận công ty thị trường chứng khoán Việt Nam thời kỳ 2006 – 2008” Chu Thị Thu Thủy (2012), Mối quan hệ quản trị vốn lưu động khả sinh lợi công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết HOSE Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh “Báo cáo thường niên doanh nghiệp năm 2014: Doanh nghiệp tiếp tục khó khăn” Hoàng Thị Thu & Nguyễn Hải Hạnh (2012), “ Nâng cao hiệu quản lý vốn lưu động doang nghiệp”, Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Quang (2011), “Phân tích Báo cáo tài chính”, Nhà xuất Tài Nguyễn Ngọc Hân (2012), “Tác động quản trị vốn lưu động đến tỷ suất sinh lợi công ty thủy sản TTCK Việt Nam” Luận văn thạc sĩ, Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2012), Tài doanh nghiệp bản, NXB Lao động xã hội Phan Đình Ngun (2013), Tài doanh nghiệp bản, NXB Tài Sơn Trần Hùng, (2008), Cơ Cấu Vốn Hiệu Quả Hoạt Động Doanh Nghiệp Các Công Ty Niêm Yết Trên SGDCK TPHCM, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Đại học Kinh tế Tp HCM 10 Võ Xuân Vinh (2013), Quản trị vốn lưu động khả sinh lợi – thực tiễn doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế phát triển, Số đặc biệt 10/2013, từ trang 28-35 72 11 A.K Sharma & Satish Kumar (2011) Effect of Working Capital Management on Firm Profitability: Empirical Evidence from India, Global Business Review, 12(1) 159–173 12 Afza T., Nazir M., (2009), Impact of Aggressive Working Capital Management Policy on Firms' Profitability,The IUP Journal of Applied Finance, 15(8) 13 Ahmadi M., Iraj S A., Maryam G., (2012), “Studying the Relationship between Working Capital Management and Profitability at Tehran Stock Exchange: A Case Study of Food Industry”, Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology 4(13) 14 Bagchi B., Khamrui K., (2012), Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Study of Selected FMCG Companies in India, Business and Economics Journal, 1(11) 15 Deloof, M (2003) “Does Working Capital Management Affects Profitability of Belgian Firms?” Journal of Business Finance & Accounting, 30(3 & 4), 573587 16 Eljelly, A 2004 “Liquidity-Profitability Tradeoff: An empirical Investigation in an Emerging Market”, International Journal of Commerce & Management, Vol 14 No pp 48 – 61 17 Falope O., Ajilore O., (2009), Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from Panel Data Analysis of Selected Quoted Companies in Nigeria, Research Journal of Business Management, 3(3): 73-84 18 Garcia P J., Martinez P., (2007), Effects of Working Capital Management on SME Profitability, International Journal of Managerial Finance, 3(2): 164-177 19 Gitman, L (1974), “Estimating corporate liquidity requirements: a simplified approach”, The Financial Review, (3), 79-88 73 20 Gujarati, D (2003) Basic Econometrics (4th edn), New York: McGraw-Hill 21 Hassan Aftab Qazi, Syed Muhammad Amir Shah, Zaheer Abbas and Tanzeela Nadeem (2011), "Impact of working capital on firms’ profitability", African Journal of Business agement Vol 5(27), pp 11005-11010 22 Hong Yuh Ching, Ayrton Novazzi, Fábio Gerab (2011), "Relationship Between Working Capital Management And Profitability in Brazilian Listed Companies", Journal of global business and economics, pp 74-86, july 2011 volume number 23 Law J., Smullen J., (2008), A Dictionary of Finance and Banking, 4th, Oxford University Press, USA 24 Lazaridis, I., Tryfonidis D., (2006), Relationship between Working Capital Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange, Journal of Financial Management and Analysis, 19(1): 26-35 25 Mathuva, D.M., (2010), "The Influence Of Working Capital Management Components On Corporate Profitability: A Survey on Kenyan Listed Firms" Research Journal of Business Management, 4(1), pp 1-11 26 Mustafa Afeef (2011), "Analyzing the Impact of Working Capital Management on the Profitability of SME’s in Pakistan", International Journal of Business and Social Science, Vol No 22 27 Mohammad Morshedur Rahman (2011), Working Capital Management and Profitability: A Study on Textiles Industry, ASA University Review, Vol No 1, January – June, pp 115-132 28 Muhammad Malik ctg (2013), Working Capital Management and Profitability An Analysis of Firms of Textile Industry of Pakistan, Journal of Managerial Sciences, Jul-Dec2012, Vol Issue 2, p155-165 29 Onaolapo A., Kajola O., (2010), Capital Structure and Firm Performance: 74 Evidence from Nigeria, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 25: 70-82 30 Padachi, K (2006), Trends in Working Capital Management and its Impact on Firms’Perfomance: an Analysis of Mauritian small Manufacturing Firms, International Review of Business research papers, vol 1, pp 123-131 31 Pedro Juan García-Teruel, Pedro Martínez-Solano (2007), "Effects of Working Capital Management on SME Profitability”, International Journal of Managerial FinanceVol No 2, 2007 pp 164-177 32 Pouraghajan A., Emamgholipourarchi M., (2012), Impact of Working Capital Management on Profitability and Market Evaluation: Evidence from Tehran Stock Exchange, International Journal of Business and Social Science, 3(10): 311388 33 Sajid Gul, Muhammad Bilal Khan, Shafiq Ur Rehman, Muhammad Tauseef Khan, Madiha khan, Wajid Khan (2013), "Working Capital Management and Performance of SME Sector", European Journal of Business and Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online) 34 Salman, A.Y; Folajin, Oyetayo O; Oriowo, A.O (2014), "Working Capital Management and Profitability: A Study of Selected listed manufacturing Companies in Nigerian Stock Exchange", International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, August 2014, Vol 4, No 8, ISSN: 2222-6990 35 Smith K., (1980), Profitability versus Liquidity Tradeoffs in Working Capital Management, West Publishing Company, New York 36 Wooldridge, J (2002) Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed., South-Western College 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách mẫu nghiên cứu TT Mã Công ty CK Sàn giao dịch CCL CTCP Đầu Tư Phát triển Đô Thị Dầu khí Cửu Long HoSE DIG TCT CP Đầu tư Phát triển Xây dựng HoSE DRH CTCP Đầu tư Căn nhà Mơ Ước HoSE DTA CTCP Đệ Tam HoSE DXG CTCP Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh HoSE FDC FLC HAR HDC CTCP Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu HoSE 10 HDG CTCP Tập đoàn Hà Đô HoSE 11 HQC CTCP Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa Ốc Hoàng Quân HoSE 12 HTT CTCP Thương mại Hà Tây HoSE 13 IJC CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật HoSE 14 ITA CTCP Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo HoSE 15 ITC CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Intresco HoSE 16 KAC CTCP Đầu tư Địa ốc Khang An CTCP Ngoại thương Phát triển Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh CTCP Tập đoàn FLC CTCP Đầu tư Thương mại Bất động sản An Dương Thảo Điền HoSE HoSE HoSE HoSE 76 TT Mã Công ty CK Sàn giao dịch 17 KBC TCT PT Đô thị kinh bắc - CTCP HoSE 18 KDH CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Điền HoSE 19 KHA CTCP Đầu tư Dịch vụ Khánh Hội HoSE 20 LDG CTCP Đầu tư LDG HoSE 21 LGL 22 LHG CTCP Long Hậu HoSE 23 MCG CTCP Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO) HoSE 24 NBB CTCP Đầu tư Năm Bảy Bảy HoSE 25 NLG CTCP Đầu tư Nam Long HoSE 26 NTL 27 BII 28 CEO 29 HLD CTCP Đầu tư Phát triển Bất động sản HUDLAND HNX 30 ICG CTCP Xây dựng Sông Hồng HNX 31 IDJ CTCP Đầu tư IDJ Việt Nam HNX 32 IDV CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc HNX 33 NDN CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng HNX 34 NRC CTCP Bất động sản Netland HNX 35 PV2 CTCP Đầu tư PV2 HNX 36 PVL CTCP Đầu tư Nhà Đất Việt HNX CTCP Đầu tư Phát triển Đô thị Long Giang HoSE CTCP Phát triển Đô thị Từ Liêm CTCP Đầu tư Phát triển Cơng nghiệp Bảo Thư HNX CTCP Tập đồn C.E.O HNX 77 TT Mã Công ty CK Sàn giao dịch 37 PXA CTCP Đầu tư Thương mại Dầu khí Nghệ An HNX 38 RCL CTCP Địa ốc Chợ Lớn HNX 39 SDA CTCP Simco Sông Đà HNX 40 SJC CTCP Sơng Đà 1.01 HNX 41 TIG CTCP Tập đồn Đầu tư Thăng Long HNX 42 VC3 CTCP Xây dựng Số HNX 43 NVL CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va 44 PDR CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt HoSE 45 PTL CTCP Đầu tư Hạ tầng Đơ thị Dầu khí HoSE 46 QCG CTCP Quốc Cường Gia Lai 47 SCR CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín HoSE 48 SGR CTCP Địa ốc Sài Gòn HoSE 49 SGT CTCP Cơng nghệ Viễn Thơng Sài Gòn HoSE 50 SJS 51 SZL 52 TDH CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức 53 TIP 54 55 CTCP Đầu tư Phát triển Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà CTCP Sonadezi Long Thành CTCP Phát triển Khu Công nghiệp Tín Nghĩa CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Dich vụ TIX Đầu tư Tân Bình VIC Tập đoàn VINGROUP – CTCP HoSE HoSE HoSE HoSE HoSE HoSE HoSE HoSE 78 TT Mã Công ty CK CTCP Vạn Phát Hưng Sàn giao dịch 56 VPH 57 VRC CTCP Bất động sản Đầu tư VRC HoSE 58 VRE HoSE CTCP Vincom Retail HoSE 79 Phụ lục 2: Kết xử lý liệu Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu summarize Roa Acp It App Cce size Grow Variable Obs Mean Std Dev Cr Gdp Inf, separator(0) Min -.6455 Max Roa 406 1035635 11349 Acp 406 27.27597 26.93327 It 406 7182.399 82697.78 6594 App 406 18.53516 13.5922 Cce 406 1733692 1501175 size 406 8.910642 5603413 7.755875 10.60206 Grow 406 1722367 3774719 -.6742 3.4542 Cr 406 2.291464 2.072162 4632 16.172 Gdp 406 0591286 0052198 0525 0668 Inf 406 0785571 0519347 0063 1868 0005 0045 7759 210.171 964487 63.1979 6515 80 Phân tích tương quan correlate Roa Acp It App Cce size Grow Cr Gdp Inf Cce Grow Cr Gdp (obs=406) Roa Acp Roa 1.0000 It App size Acp -0.2674 1.0000 It 0.0553 -0.0014 App -0.0969 Cce 0.0947-0.0235 0.2958 -0.3547 size 0.0928 -0.2443 Grow 0.1430 1.0000 -0.0628 -0.0979 1.0000 0.02000.2320-0.0789 1.0000 -0.1219 -0.0257 Cr 0.3756 0.03990.1526-0.1441 Gdp 1.0000 0.09800.1097 0.23121.0000 0.3150-0.1260 0.0805 0.14120.08390.0575-0.0291 0.02281.0000 0.0306-0.0121 -0.0339 0.0142-0.0116 0.05790.0427- 1.0000 Inf 0.1150 -0.2067 0.0807 Inf Inf 1.0000 0.0167-0.1735 81 Kiểm tra đa cộng tuyến estat vif Variable VIF Acp 1.41 0.709629 Cce 1.39 0.718882 size 1.24 0.807111 Cr 1.22 0.821882 App 1.13 0.884559 Inf 1.09 0.917777 Grow 1.09 0.920733 It 1.05 0.949619 Gdp 1.04 0.960805 Mean VIF 1.18 1/VIF 82 Phân tích phương sai thay đổi, tự tương quan estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(54) Prob > chi2 = = 155.36 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 155.36 18.01 4.30 54 0.0000 0.0351 0.0381 Total 177.67 64 0.0000 83 Phân tích hồi quy xtset ID Year, yearly panel variable: ID (strongly balanced) time variable: Year, 2011 to 2017 delta: year xtreg Roa Acp It App Cce size Grow Cr Gdp Inf, re Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = R-sq: within = 0.1461 avg = overall = 0.2558 max = Coef Std Err 7.0 Prob > chi2 z Acp -.0008372 0002265 It -4.17e-09 5.79e-08 App -.000642 58 = 105.84 corr(u_i, X) = (assumed) Roa P>z [95% Conf -3.70 0.000 -0.07 0.943 = Interval] -.0012811 -1.18e-07 0.0000 -.0003933 1.09e-07 000429 -1.50 0.034 -.0014828 0001988 0880691 0407296 2.16 0.031 0082406 1678975 size 0171863 012089 1.42 0.155 -.0065078 0408803 Cce Grow 0355129 013086 Cr 0150856 002645 Gdp 406 Obs per group: = between = 0.4326 Wald chi2(9) = 2.804692 8810189 2.71 0.007 5.70 0.000 3.18 0.001 0098649 0099014 0611609 0202697 1.077927 4.531458 84 Inf 1130751 0911941 _cons -.2454845 1184386 sigma_u 1.24 0.215 -.0656621 2918122 -2.07 0.038 -.4776199 0344761 sigma_e 08691288 rho 1359575 (fraction of variance due to u_i) -.0133491

Ngày đăng: 01/05/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan