1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và độc tính cấp của chè hàng rào (acalypha siamensis oliv ex goge)

91 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SENGPHACHANH XAYAVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHÈ HÀNG RÀO (Acalypha siamensis Oliv ex Goge) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SENGPHACHANH XAYAVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHÈ HÀNG RÀO (Acalypha siamensis Oliv ex Goge) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Điền PGS.TS Đỗ Thị Hà HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tơi nhận nhiều hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình động viên thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt là: PGS.TS Vũ Văn Điền PGS.TS Đỗ Thị Hà thầy giáo, cô giáo Bộ môn Dược học cổ truyền, Bộ môn Thực Vật, Bộ môn Dược Liệu; Trường Đại học Dược Hà Nội, Khoa HóaThực vật-Viện Dược Liệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi nhận giúp đỡ chu đáo hết lòng Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Sau Đại học ln ln giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực khóa luận Trường Đại học Dược Hà Nội Vậy xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng yêu mến tới PGS.TS Vũ Văn Điền PGS.TS Đỗ Thị Hà tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ dành thời gian trao đổi định hướng suốt thời gian thực luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn luận văn có nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô hội đồng Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2018 Học viên Sengphachanh Xayavong MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ CHI ACALYPHA 1.1.1.Thực vật học 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng công dụng 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÈ HÀNG RÀO 14 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố 14 1.2.2 Thành phần hóa học 16 1.2.3 Tác dụng sinh học công dụng 16 1.3 VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 PHẦN 2:NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Nghiên cứu thực vật học 21 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 22 2.2.3 Phương pháp thử độc tính cấp 31 PHẦN 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC VẬT 33 3.1.1 Đặc điểm hình thái định tên khoa học loài nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu Chè hàng rào 35 3.1.3 Đặc điểm bột loài Acalypha siamensis Oliv ex Goge 36 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 38 3.2.1.Định tính nhóm chất dược liệu phản ứng hóa học 38 3.2.2 Chiết xuất phân lập số thành phần Chè hàng rào 39 3.3.THỬ ĐỘC TÍNH CẤP 49 3.3.1.Thử nghiệm thăm dò liều 49 3.3.2 Nghiên cứu độc tính cấp 49 PHẦN 4:BÀN LUẬN 51 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 51 4.1.1 Đặc điểm hình thái giám định tên khoa học loài nghiên cứu 51 4.1.2 Đặc điểm vi học loài nghiên cứu 53 4.2 VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 53 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 53 4.2.2 Định tính 55 4.2.3 Kết chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học chất 55 4.3 VỀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHÈ HÀNG RÀO 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT APCI-MS : Atmospheric Pressure Chemical Ionization Mass Spectroscopy BuOH : Butanol 13 : Carbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy C-NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13) CC : Columm Chromatography (Sắc ký cột) CTC : Cao phần mặt đất Chè hàng rào chiết cồn COSY : Correlation Spectroscopy DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ESI-MS : ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy( Phổ khối lượng) EtOAc : Ethyl acetat EtOH : Ethanol : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HMQC : Heteronuclear Multiple-Quantum Correlation MeOH : Methanol NMR : Nuclear magnetic resonance(phổ cộng hưởng từ hạt nhân) NOESY : Nuclear Overhauser Spectroscopy SKLM : Sắc ký lớp mỏng STT : Số thứ tự TLC : Sắc ký lớp mỏng TLTK : Tài liệu tham khảo TT : Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tóm tắt thành phần hóa học chi Acalypha Bảng 1.2 Tác dụng chống gốc tự số loài thuộc chi Acalypha 13 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu chè hàng rào 38 Bảng3.2 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR chất benzyl-O-β-Dglucopyranosid 44 Bảng3.3 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR chất n-butyl-O-β-Dfructofuranosid 46 Bảng 3.4 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR chất acid gallic 47 Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm cho thử độc tính cấp cao Chè hàng rào 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ảnh Chè hàng rào 15 Hình 1.2 Cấu trúc Acalyphaser A 16 Hình 2.1 Ảnh chụp mẫu nghiên cứu 18 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn 29 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Chè hàng rào 34 Hình 3.2 Vi phẫu gân (A) 35 Hình 3.3 Vi phẫu thân Chè hàng rào 36 Hình 3.4 Đặc điểm bột Chè hàng rào 37 Hình 3.5 Đặc điểm bột thân Chè hàng rào 38 Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Chè hàng rào 41 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình phân lập hợp chất từ phân đoạn n-butanol Chè hàng rào 43 Hình 3.8 Cấu trúc benzyl-O-β-D-glucopyranosid 45 Hình 3.9 Cấu trúc n-butyl-O-β-D-fructofuranosid 47 Hình 3.10 Cấu trúc acid gallic 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới thực vật nguồn tài nguyên phong phú vô quý giá hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển, tạo hệ thực vật phong phú đa dạng Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, cung cấp nguyên liệu cho y học cổ truyền với 4000 loài biết dùng làm thuốc Việt Nam Nguồn thuốc dân gian vốn sử dụng dược liệu phong phú đồng bào kho tàng quý giá để khám phá, tìm kiếm loại thuốc có hiệu lực phòng chữa bệnh Ngày nay, xu hướng sâu nghiên cứu tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ lồi thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể Chè hàng rào, gọi Trà cọc rào, Chè mãn hảo, Chè tàu, có tên khoa học là: Acalypha siamensis Oliv ex Goge thuộc họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae) Đây loại thực vật đặc hữu khu vực nhiệt đới châu Á, từ lâu nhân dân nước sử dụng làm trà uống, có tác dụng lợi tiểu, sử dụng làm thuốc tẩy, trị giun, long đờm, gây nơn[10], [63] Trên giới có vài cơng trình nghiên cứu lồi Chè hàng rào (A siamensis) chưa thật đầy đủ[17] Chính lý đó, nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm thực vật thành phần hóa học củaChè hàng rào, để có thêm tri thức nâng cao giá trị sử dụng thuốc, đề xuất thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học độc tính cấp củaChè hàng rào (Acalypha siamensis Oliv ex Goge)" với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học mơ tả đặc điểm vi học lồi Chè hàng rào thu hái Nghệ An Định tính nhóm chất hữu cơ, chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học 3-4 hợp chất từ Chè hàng rào Nghiên cứu sơ độc tính cấp Chè hàng rào Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tiến hành với nội dung sau: Về thực vật: - Mô tả đặc điểm hình thái thực vật lồi Chè hàng rào thu hái Nghệ An - Giám định tên khoa học lồi Chè hàng rào - Mơ tả đặc điểm vi phẫu đặc điểm vi học bột thân, Chè hàng rào Về hóa học: - Định tính nhóm chất hữu phần mặt đất Chè hàng rào - Chiết xuất, phân lập nhận dạng 3-4 hợp chất từ Chè hàng rào Về thử độc tính -Đánh giá độc tính cấp cao chiết EtOH Chè hàng rào 69 70 PHỤ LỤC PHỔ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC CỦA CHẤT Phổ ESI-MS chất 1( benzyl-β-D-glucopyranosid ) 71 Phổ 1H-NMR chất 1( benzyl-β-D-glucopyranosid ) 72 Phổ 13C-NMR chất 1( benzyl-β-D-glucopyranosid ) 73 Phổ DEPT chất 1( benzyl-β-D-glucopyranosid ) 74 PHỤ LỤC PHỔ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC CỦA CHẤT Phổ ESI-MS chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 75 Phổ 1H-NMR chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 76 Phổ 13C-NMR chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 77 Phổ DEPT chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 78 Phổ HSQC chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 79 Phổ HSQC chất 2(n-butyl-β-D-fructofuranosid ) 80 PHỤ LỤC PHỔ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC CỦA CHẤT Phổ 1H-NMR hợp chất 3(acid gallic ) 81 Phổ 1H-NMR hợp chất 3(acid gallic ) 82 Phổ 13C-NMR chất 3(acid gallic ) 83 ... xuất thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học độc tính cấp củaChè hàng rào (Acalypha siamensis Oliv ex Goge)" với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI SENGPHACHANH XAYAVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CHÈ HÀNG RÀO (Acalypha siamensis Oliv ex Goge) LUẬN... nước nghiên cứu chi tiết đặc điểm thực vật (vi phẫu, soi bột), thành phần hóa học 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố a Đặc điểm thực vật Các tài liệu mô tả Chè hàng rào (Acalypha siamensis Oliv ex Goge)

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Amarnath Kanchana, Dhanabal Jeevitha,(2014), "Cytotoxicity induction by ethanolic extract of Acalypha indica loadedcasein- chitosan microparticles in human prostate cancer cell line in vitro", Biomedicine & Preventive Nutrition, 4(3), 445-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxicity induction by ethanolic extract of Acalypha indica loadedcasein-chitosan microparticles in human prostate cancer cell line in vitro
Tác giả: Amarnath Kanchana, Dhanabal Jeevitha
Năm: 2014
14. A Renjith Alexand IlangoK, (2017), GC-MS Analysis of phytochemical compounds present in the methanolic extract of Viburnum punctatum Buch-Ham Ex D.Don., research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 8(6),609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis" of phytochemical compounds present in the methanolic extract of "Viburnum punctatum
Tác giả: A Renjith Alexand IlangoK
Năm: 2017
15. Bokshi B, Sayeed MA'S, (2012), "Assessment of antimicrobial and cytotoxic activities of ethanolic extract of leaves of Acalyphahispida", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 3(6), 1705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of antimicrobial and cytotoxic activities of ethanolic extract of leaves of Acalyphahispida
Tác giả: Bokshi B, Sayeed MA'S
Năm: 2012
16. Canales M, Hernández T. (2011). "Evaluation of the antimicrobial activity ofAcalypha monostachya Cav.(Euphorbiales: Euphorbiaceae)", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(5), 640-647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the antimicrobial activity ofAcalypha monostachya Cav.(Euphorbiales: Euphorbiaceae)
Tác giả: Canales M, Hernández T
Năm: 2011
18. Choi HJ, Park MJ, Chung TW, Joo M, Kim CH, Chang HW, Son JK, Ha KT. n-Butyl α-D-fructofuranoside isolated from Ulmus davidiana enhances Nrf2 activity through activation of JNK, Curr. Pharm Sách, tạp chí
Tiêu đề: n"-Butyl "α
19. Wiart C,Hannah A, Yassim M, Hamimah H, Sulaiman M. (2004), Antimicrobial activity of Acalypha siamensis Oliv. ex Gage, Journal of Ethnopharmacology, 95(2), 285-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acalypha siamensis
Tác giả: Wiart C,Hannah A, Yassim M, Hamimah H, Sulaiman M
Năm: 2004
20. Das Protiva Rani, Akter Shakila,(2012), "A selection of medicinal plants used for treatment of diarrhea by folk medicinal practitioners of Bangladesh", American-Eurasian Journal of Sustainable Agriculture, 6(3), 153-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A selection of medicinal plants used for treatment of diarrhea by folk medicinal practitioners of Bangladesh
Tác giả: Das Protiva Rani, Akter Shakila
Năm: 2012
21. Dong Weifeng, Lin Zhongwen, et al. (1993), "A new compound from Acalypha australis", Acta Botanica Yunnanica, 16(4), pp. 413-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new compound from Acalypha australis
Tác giả: Dong Weifeng, Lin Zhongwen, et al
Năm: 1993
22. Evanjelene V, Natarajan D. (2013), "Evaluation of antioxidant, phytochemical and antibacterial properties of Acalypha alnifolia Klein ex Willd", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(5), 205-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of antioxidant, phytochemical and antibacterial properties of Acalypha alnifolia Klein ex Willd
Tác giả: Evanjelene V, Natarajan D
Năm: 2013
23. Ezekwesili CN, Nwodo OFC.(2013), "Evaluation of the pharmacological activity of ethanol leaf extract of Acalypha torta (Muell)", The Bioscientist, 1(1), 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the pharmacological activity of ethanol leaf extract of Acalypha torta (Muell)
Tác giả: Ezekwesili CN, Nwodo OFC
Năm: 2013
24. Flora of China Editorial Committee. (2007), Flora of China, (11), Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden, China, 51-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of China
Tác giả: Flora of China Editorial Committee
Năm: 2007
25. Gopalakrishnan Subbarayan, Saroja Krishnasami, (2010), "Chemical investigation of aerial parts of Acalypha fruticosa forssk", Scholars Research Library. Der Pharma Chem, 2, 383-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical investigation of aerial parts of Acalypha fruticosa forssk
Tác giả: Gopalakrishnan Subbarayan, Saroja Krishnasami
Năm: 2010
26. Gutierrez-Lugo, Maria-Teresa, Singh Maya P. (2002), "New antimicrobial cycloartane triterpenes from Acalypha communis", Journal of Natural Products, 65(6), 872-875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New antimicrobial cycloartane triterpenes from Acalypha communis
Tác giả: Gutierrez-Lugo, Maria-Teresa, Singh Maya P
Năm: 2002
28. Iniaghe OM, Malomo SO. (2009), "Proximate composition and phytochemical constituents of leaves of some Acalypha species", Pakistan Journal of Nutrition, 8(3),256-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proximate composition and phytochemical constituents of leaves of some Acalypha species
Tác giả: Iniaghe OM, Malomo SO
Năm: 2009
29. Iniaghe OM, Malomo SO. (2008),"Evaluation of the antioxidant and Hepatoprotective properties of the methanolic extract of Acalypharacemosa leaf in carbon tetrachloride-treated rats"African Journal of Biotechnology, 7(11), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the antioxidant and Hepatoprotective properties of the methanolic extract of Acalypharacemosa leaf in carbon tetrachloride-treated rats
Tác giả: Iniaghe OM, Malomo SO
Năm: 2008
31. Lingathurai S, Vendan S Ezhil.(2011), "Antifeedant and larvicidal activities of Acalyphafruticosa Forssk.(Euphorbiaceae) against Plutella xylostella L.(Lepidoptera: Yponomeutidae) larvae", Journal of King Saud University-Science, 23(1), 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antifeedant and larvicidal activities of Acalyphafruticosa Forssk.(Euphorbiaceae) against Plutella xylostella L.(Lepidoptera: Yponomeutidae) larvae
Tác giả: Lingathurai S, Vendan S Ezhil
Năm: 2011
32. Lee SY, Choi SU, Lee JH, Lee DU, Lee KR. (2010). A new phenylpropane glycoside from the rhizome ofSparganiumstoloniferum.Archives of PharmacalResearch, 33(4), 515-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sparganiumstoloniferum". Archives of "PharmacalResearch
Tác giả: Lee SY, Choi SU, Lee JH, Lee DU, Lee KR
Năm: 2010
33. Lu P, Li M, Lou Y, Su F, Li H, Zhao X, Cheng Y(2014). Antiproliferative effects ofn-butyl-O-β-D-fructofuranoside from Kangaisan on Bel-7402 cells. Indian J Pharmacol, 46(1), 69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: n"-butyl-"O-β
Tác giả: Lu P, Li M, Lou Y, Su F, Li H, Zhao X, Cheng Y
Năm: 2014
34. Liu M, Yang S, Jin L, Hu D, Wu Z, Yang S (2012). Chemical constituents of the ethyl acetate extract of Belamcanda chinensis (L.) DC roots and their antitumor activities. Molecules, 17(5), 6156-6169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belamcanda chinensis
Tác giả: Liu M, Yang S, Jin L, Hu D, Wu Z, Yang S
Năm: 2012
36. Madlener Sibylle, Svacinová Jana, (2009), "In vitro anti-inflammatory and anticancer activities of extracts of Acalyphaalopecuroidea (Euphorbiaceae)", International Journal of Oncology, 35(4), 881-891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro anti-inflammatory and anticancer activities of extracts of Acalyphaalopecuroidea (Euphorbiaceae)
Tác giả: Madlener Sibylle, Svacinová Jana
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN