Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm đòi hỏi chung tồn xã hội Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm phải đối mặt với yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm từ khách hàng, từ phủ đồng thời phải đảm bảo đạo đức doanh nhân lợi ích doanh nghiệp Việc lựa chọn phương pháp quản lý an toàn thực phẩm phù hợp với sản phẩm, cơng nghệ, trình độ nhân viên định hướng phát triển doanh nghiệp quan trọng nhằm đảm bảo uy tín, cạnh tranh phát triển bền vững thời đại cạnh tranh toàn cầu Một cách tiếp cận giới thừa nhận, “đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ trang trại tới bàn ăn” việc loại trừ kiểm soát mối nguy chuỗi cung ứng thực phẩm Mối nguy an tồn thực phẩm mối nguy vật lý, hóa học sinh học Chúng phát sinh, tồn nhân lên cơng đoạn hình thành sản phẩm thực phẩm, từ khâu nuôi trồng, thu hoạch giết mổ, sơ chế chế biến nguyên liệu thực phẩm, đến khâu chế biến, bảo quản vận chuyển đồ ăn thức uống đến người tiêu dùng cuối Những mối nguy ngăn ngừa, giảm thiểu hay loại bỏ cách áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến ISO 22000 số Cuốn sách “Hướng dẫn áp dụng ISO 22000” sản phẩm Nhiệm vụ “Phát triển mạng lưới chia sẻ kiến thức suất chất lượng”, biên tập sở kết nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Cuốn sách đem tới cho độc giả kiến thức chung quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 Cùng với đó, sách đưa số hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 kết áp dụng điển hình khn khổ Chương trình Quốc gia nâng cao suất chất lượng Hy vọng sách tham khảo hữu ích cho bạn đọc, tổ chức/doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống công cụ quản lý, cải tiến suất chất lượng, góp phần hỗ trợ công nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để sách tiếp tục hồn thiện tái Nhóm biên tập MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần một: GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 22000 Chương 1: Tiêu chuẩn ISO 22000 điều cần lưu ý Chương 2: Các tiêu chuẩn khác có liên quan 11 2.1 ISO/TS 22004:2005 11 2.2 ISO 22000:2005 tiêu chuẩn HACCP khác 11 Phần hai: HƢỚNG DẪN ÁP DỤNG ISO 22000 15 Chương Quá trình xây dựng áp dụng ISO 22000 15 3.1 Các giai đoạn trình xây dựng áp dụng 15 3.2 Những nội dung kiến thức cần đào tạo 17 3.3 Những yếu tố tạo nên thành công cho việc áp dụng 19 3.4 Những khó khăn trở ngại cần vượt qua 20 Chương Hướng dẫn áp dụng yêu cầu ISO 22000 22 4.1 Yêu cầu cách áp dụng phần 22 4.2 Yêu cầu cách áp dụng phần 36 4.3 Yêu cầu cách áp dụng phần 45 4.4 Yêu cầu cách áp dụng phần 49 4.5 Yêu cầu cách áp dụng phần 85 Danh mục tài liệu tham khảo 103 CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An tồn thực phẩm CBCNV: Cán cơng nhân viên CCP: Điểm kiểm soát tới hạn GAP: Thực hành nông nghiệp tốt GHP: Thực hành vệ sinh tốt GMP: Thực hành sản xuất tốt HACCP: Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HTQLATTP: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng OPRP: Chương trình tiên điều hành PRP: Chương trình tiên QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam Phần GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 22000 Chƣơng TIÊU CHUẨN ISO 22000 VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƢU Ý ISO 22000:2005 tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO ban hành năm 2005 Việc xây dựng tiêu chuẩn tiến hành Ban kỹ thuật ISO/TC34 sản phẩm thực phẩm Tên gọi đầy đủ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm Điều có nghĩa tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ có tác động, trực tiếp hay gián tiếp, tới an toàn thực phẩm, từ sở trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lưu trữ, vận chuyển, phục vụ thực phẩm đến sở sản xuất thức ăn chăn ni, vật liệu bao gói, thiết bị Phương pháp tiếp cận thể tính hệ thống cao tiêu chuẩn Bởi lẽ an toàn thực phẩm phụ thuộc vào yếu tố trình tạo thực phẩm Bên cạnh đó, ISO 22000 xây dựng dựa kết hợp yếu tố quan trọng thừa nhận rộng rãi, gồm: - Trao đổi thông tin tác nghiệp; - Quản lý hệ thống; - Các chương trình tiên quyết; - Các nguyên tắc HACCP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 giúp sở sản xuất thực phẩm: - Cải tiến phương pháp làm việc quản lý an toàn thực phẩm - Tuân thủ yêu cầu pháp luật giảm bớt nghĩa vụ pháp lý - Cải thiện hội xuất thâm nhập vào thị trường khó tính - Nâng cao độ tin cậy khách hàng - Giảm bớt tần suất hoạt động kiểm tra - Tạo lợi cạnh tranh nâng cao hình ảnh uy tín sở sản xuất thực phẩm thương trường Tiêu chuẩn ISO 22000 quy định yêu cầu cho phép tổ chức a) Lập kế hoạch, thực hiện, tác nghiệp, trì cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm với mục đích cung cấp sản phẩm an tồn cho người tiêu dùng mục đích sử dụng dự kiến; b) Chứng tỏ phù hợp với cá yêu cầu an toàn thực phẩm luật định chế định c) Đánh giá yêu cầu khách hàng chứng tỏ phù hợp với thỏa thuận khách hàng liên quan đến an toàn thực phẩm, để nâng cao thỏa mãn khách hàng d) Trao đổi thông tin cách hiệu vấn đề an toàn thực phẩm với nhà cung ứng, khách hàng bên liên quan chuỗi thực phẩm; e) Đảm bảo tổ chức phù hợp với sách an tồn thực phẩm cam kết mình; f) Chứng tỏ phù hợp với cá bên liên quan g) Tìm kiếm chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tổ chức chứng nhận bên ngoài, tự đánh giá, tự cơng bố phù hợp với tiêu chuẩn Các yêu cầu tiêu chuẩn mang tính tổng quát áp dụng cho tổ chức sản xuất thực phẩm, không phân biệt quy mô tính phức tạp Các tổ chức tổ chức liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hay nhiều bước chuỗi thực phẩm Các tổ chức liên quan trực tiếp bao gồm (nhưng không giới hạn): – Các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, – Người trồng trọt chăn nuôi, – Người thu hoạch, – Người sản xuất nguyên liệu thực phẩm, – – – – – Người chế biến thực phẩm, Người bán buôn, Dịch vụ ăn uống, Dịch vụ cung cấp suất ăn, Dịch vụ vệ sinh, vận chuyển, lưu kho, phân phối thực phẩm Các tổ chức liên quan gián tiếp bao gồm, không giới hạn, nhà cung cấp thiết bị thực phẩm, chất sát trùng, chất tẩy rửa, nguyên liệu bao gói nguyên liệu khác tiếp xúc với thực phẩm Mối quan hệ thông tin tổ chức trực tiếp, gián tiếp chuỗi cung cấp thực phẩm với khách hàng quan quản lý nhà nước thể sơ đồ sau: Các quan chức có thẩm quyền Nhà nuôi trồng Nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi Nhà sơ chế thực phẩm Nhà sản xuất, chế biến thực phẩm Nhà chế biến thực phẩm Nhà phân phối (bán buôn) Bán lẻ, dịch vụ, cung cấp suất ăn Nhà SX phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y Chuỗi thực phẩm hoạt động sản xuất phụ gia thành phần Nhà vận chuyển, lưu giữ bảo quản Nhà sản xuất thiết bị Nhà sản xuất chất tẩy rửa, vệ sinh Nhà SX nguyên liệu bao gói Nhà cung cấp dịch vụ Người tiên thụ (khách hàng) ISO 22000 cho phép tổ chức áp dụng tiêu chuẩn thiết lập liên kết với tổ chức bên có lực chương trình tiên (PRPs), PRPs điều hành, phân tích mối nguy kế hoạch HACCP miễn chứng tỏ rằng: a) kết hợp thiết lập phù hợp với yêu cầu ISO 22000 qui định cụ thể cho phân tích mối nguy, PRPs kế hoạch HACCP b) biện pháp cụ thể thực để chấp nhận kết hợp và, c) kết hợp thiết lập vận hành phù hợp với yêu cầu khác ISO 22000 Điển hình cho liên kết tổ chức chuyên vệ sinh công nghiệp, diệt trừ côn trùng, giặt ủi (đồ bảo hộ lao động) cung cấp dịch vụ vệ sinh, tẩy trùng cho doanh nghiệp áp dụng ISO 22000 Cách thức phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất nhỏ lẻ giúp họ tận dụng nguồn lực sẵn có tổ chức chuyên nghiệp để tiết kiệm chi phí 10 Các hoạt động diễn thẩm tra phương pháp, qui trình hay phép thử tách biệt với phương pháp, qui trình hay phép thử sử dụng việc kiểm soát hệ thống Các hồ sơ thẩm tra bao gồm thông tin sau: - hệ thống - người theo dõi cập nhật - trạng thái hồ sơ kết hợp với hoạt động kiểm soát, - chứng thiết bị đo hiệu chỉnh thích hợp hoạt động - kết việc xem xét báo cáo kết mẫu thử phân tích Các hồ sơ đào tạo cá nhân cần xem xét kết phải phản ánh văn Kế hoạch thẩm tra hoạt động coi phần HTQLATTP (được lập theo điều 7.8 đánh giá theo điều 8.4.2 ISO 22000:2005) Kế hoạch cần bao gồm thủ tục phương pháp áp dụng, tần suất người có trách nhiệm thực hoạt động Ví dụ hoạt động thẩm tra xem phần hệ thống gồm - xem xét việc kiểm soát hồ sơ, - xem xét sai lệch giải pháp hành động khắc phục, gồm việc xử lý sản phẩm bị ảnh hưởng, - việc hiệu chuẩn nhiệt kế thiết bị kiểm soát chủ chốt, - quan sát hoạt động để xem xét liệu biện pháp kiểm sốt có kiểm sốt khơng, - phân tích thử nghiệm đánh giá kiểm soát qui trình - thu thập phân tích mẫu ngẫu nhiên trinh sản phẩm cuối 90 - mẫu môi trường vấn đề liên quan khác - xem xét khiếu nại khách hàng để xác định xem có liên quan đến việc thực biện pháp kiểm soát hay phát mối nguy chưa nhận dạng cần thiết phải bổ sung biện pháp kiểm soát hay không 4.5.4.1 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.4.1 (Đánh giá nội bộ) Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định xem HTQLATTP: a) có phù hợp với bố trí xếp hoạch định, với yêu cầu tiêu chuẩn với yêu cầu HTQLATTP tổ chức thiết lập, b) có áp dụng cách hiệu lực cập nhật Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có ý đến tình trạng tầm quan trọng trình khu vực đánh giá, kết đánh giá trước (xem 8.5.2 5.8.2) Chuẩn mực, phạm vi, tần suất phương pháp đánh giá phải xác định Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá phải đảm bảo tính khách quan độc lập trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá không đánh giá công việc Trách nhiệm yêu cầu việc hoạch định tiến hành đánh giá, việc báo cáo kết trì hồ sơ đánh giá phải xác định thủ tục dạng văn Lãnh đạo chịu trách nhiệm khu vực đánh giá phải đảm bảo tiến hành không chậm trễ hành động để loại bỏ không phù hợp phát đánh giá nguyên nhân chúng Các hành động phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận hành động tiến hành báo cáo kết kiểm tra xác nhận 91 Khi thực đánh giá nội (xem 8.4.1 ISO 22000:2005), cần đảm bảo nguyên tắc đánh giá độc lập dựa chứng Chuyên gia đánh giá cần có đủ lực để tiến hành đánh giá Các chuyên gia phải độc lập với cơng việc đánh giá Ví dụ với doanh nghiệp nhỏ, ban giám đốc có người việc đạt yêu cầu khó Trong trường hợp này, để thực nhiệm vụ chuyên gia đánh giá, giám đốc nên tham gia vào đánh giá Cách tiếp cận khác tìm kiếm từ hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ khác doanh nghiệp thực đánh giá nội Điều chứng minh rõ có mối quan hệ tốt hai doanh nghiệp Để thực tốt hoạt động đánh giá nội bộ, tham khảo yêu cầu liên quan đến kỹ đánh giá tiêu chuẩn ISO 19011:2002 Chúng ta cần phải xây dựng thủ tục đánh giá nội để định rõ o trách nhiệm, quyền hạn yêu cầu lực chuyên gia đánh giá o cách thức hoạch định thực hoạt động đánh giá nội o phân loại phát đánh giá cách thức báo cáo phát o trách nhiệm thực thẩm tra hành động khắc phục o cách thức đưa kiến nghị tới lãnh đạo cao Trong thủ tục bao gồm số biểu mẫu mà chúng tơi ví dụ trang tiếp theo: o Kế hoạch đánh giá nội (lập hàng năm) o chương trình đánh giá nội (lập trước tổ chức đánh giá theo kế hoạch) 92 o Ghi chép trình đánh giá (dùng cho chuyên gia đánh giá nội đánh giá) o Yêu cầu hành động khắc phục/ phòng ngừa (dùng để ghi nhận vấn đề cần có hành động khắc phục/phòng ngừa phát thấy trình đánh giá nội trình giám sát hệ thống) o Ý kiến cải tiến (dùng để ghi lại ý tưởng/cơ hội cải tiến mà chuyên gia đánh cá nhân hệ thống muốn đề xuất với lãnh đạo đội an toàn thực phẩm) o Báo cáo đánh giá nội (dùng trưởng đồn/nhóm đánh giá để tổng hợp kết đánh giá đưa kiến nghị gửi đến lãnh đạo cao nhất) 93 CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ NĂM Tiêu chuẩn Thời gian đánh giá Ghi Đơn vị/ Qui Điều Hoạt trình/ 10 11 12 khoản động qui định Ngƣời lập 94 Ngày tháng năm Ngƣời phê duyệt KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Thời gian: STT Lần: Đánh giá viên Đơn vị Ngày Giờ Ngƣời lập / Tiêu chuẩn Chức vụ cơng tác Vài trò đoàn đánh giá Nội dung đánh giá Người ĐG Ngày tháng năm Ngƣời phê duyệt 95 GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ Đơn vị đƣợc đánh giá Tờ số: Đánh giá viên Ngày: Điều Văn số 96 Ghi chép / Phát YÊU CẦU HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC Bộ phận liên quan: Đánh giá viên Số Ngày Điều số Mức độ Tiêu chuẩn NỘI DUNG SỰ KHÔNG PHÙ HỢP: Ký xác nhận Đại diện phận đánh giá HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC Ký xác nhận Đại diện Tổ chức chứng nhận: Ngày: THẨM TRA HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC : Chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận cần kiểm tra lần đánh giá Ký xác nhận trƣởng đoàn: Ngày: Chấp nhận: Chấp nhận phần, lập lại yêu cầu HĐKP số : Ký xác nhận CGĐG lần đánh giá Ngày: 97 CÁC ĐIỂM LƢU Ý Bộ phận: Số Điều Chuyên gia đánh giá: 98 Ngày: Nội dung cần cải tiến BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Tiêu chuẩn: Ngày đánh giá Lần: /20… Điều số / BP ĐG Tổng số Tổng số Ghi : x - đánh giḠ1- đánh gia ghi nhận điểm không phù hợp Nhận xét: Kiến nghị: Ngày Trƣởng đoàn đánh giá 99 4.5.4.2 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.4.2 (Đánh giá kết thẩm tra đơn lẻ) Đội an toàn thực phẩm phải đánh giá cách hệ thống kết đơn lẻ việc thẩm tra hoạch định (xem 7.8) Nếu việc thẩm tra không chứng minh phù hợp với xếp định, tổ chức phải có hành động để đạt phự hợp yêu cầu Các hành động bao gồm không giới hạn việc xem xét a) thủ tục hành kênh trao đổi thông tin (xem 5.6 7.7), b) kết luận việc phân tích mối nguy (xem 7.4), (các) chương trình tiên PRP điều hành (xem 7.5) kế hoạch HACCP (xem 7.6.1), c) (các) chương trình tiên PRP (xem 7.2), d) tính hiệu lực việc quản lý nhân hoạt động đào tạo (xem 6.2) 4.5.4.3 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.4.3 (Phân tích kết hoạt động thẩm tra) Đội an tồn thực phẩm phải phân tích kết hoạt động thẩm tra, bao gồm kết đánh giá nội (xem 8.4.1) đánh giá bên Việc phân tích phải thực để a) khẳng định hoạt động chung hệ thống đáp ứng xếp định yêu cầu HTQLATTP tổ chức thiết lập, b) định nhu cầu việc cập nhật cải tiến HTQLATTP c) nhận biết xu tăng cao sản phẩm không an tồn tiềm ẩn, d) thiết lập thơng tin cho việc lập kế hoạch chương trình đánh giá nội liên quan đến tình trạng mức độ quan trọng khu vực đánh giá, 100 e) cung cấp chứng việc khắc phục hành động khắc phục thực cách hiệu lực Kết việc phân tích kết hoạt động phải lưu hồ sơ báo cáo hình thức thích hợp lên lãnh đạo cao xem đầu vào xem xét lãnh đạo (xem 5.8.2) Đây cũng sử dụng đầu vào việc cập nhật HTQLATTP (xem 8.5.2) Các hoạt động thẩm tra định kỳ liên quan đến việc đánh giá toàn hệ thống (xem 8.4.3 ISO 22000:2005) Vấn đề thường xuyên đề cập họp lãnh đạo hay đội an toàn thực phẩm, tất chứng đem xem xét để xác định xem hệ thống hoạt động kế hoạch vần cập nhật cải tiến mong muốn Biên kiểm tra cần lưu lại định liên quan đến hệ thống Tối thiểu hoạt động nên thực năm lần 4.5.5 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.5 (Cải tiến) 4.5.5.1 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.5.1 (Cải tiến thường xuyên) Tổ chức phải thường xuyên nâng cao tính hiệu lực HTQLATTP thơng qua việc sử dụng trao đổi thông tin (xem 5.6), xem xét lãnh đạo (xem 5.8), đánh giá nội (xem 8.4.1), đánh giá kết thẩm tra đơn lẻ (xem 8.4.2), phân tích kết hoạt động thẩm tra (xem 8.4.3), xác nhận kết hợp biện pháp kiểm soát (xem 8.2), hành động khắc phục (xem 7.10.2), cập nhật HTQLATTP (xem 8.5.2) Chú thích: ISO 9001 cải tiến thường xuyên tính hiệu lực HTQLCL ISO 9004 cung cấp hướng dẫn cho việc cải tiến thường xuyên tính hiệu lực hiệu HTQLCL dựa ISO 9001 101 4.5.5.2 Yêu cầu cách áp dụng điều 8.5.2 (Cập nhật HTQLATTP) Lãnh đạo cao phải đảm bảo HTQLATTP liên tục cập nhật Để đạt điều này, đội an toàn tực phẩm phải đánh giá HTQLATTP thời điểm định kỳ Sau đội phải quan tâm xem có cần xem xét lại việc phân tích mối nguy (xem 7.4), thiết lập (các) PRP điều hành (xem 7.5) kế hoạch HACCP (xem 7.6.1) hay không Đánh giá cập nhật hoạt động phải dựa a) đầu vào thông tin nội bên ngoài, cam kết 5.6, b) đầu vào thông tin khác liên quan đến tính phù hợp, đầy đủ hiệu lực HTQLATTP, c) đầu việc phân tích kết hoạt động thẩm tra (xem 8.4.3), d) đầu xem xét lãnh đạo (xem 5.8.3), Các hoạt động cập nhật hệ thống phải lưu hồ sơ báo cáo cách thích hợp, xem đầu vào xem xét lãnh đạo (xem 5.8.2) Việc cập nhật hệ thống nhằm đảm bảo tính phù hợp hệ thống, đảm bảo an toàn sản phẩm trạng thái thay đổi Sự cập nhật không thu thập thông tin mà chuyển đổi hệ thống cách thức kiểm sốt hệ thống để tươn thích với thay đổi Sự cập nhật thường xuyên cách thúc đẩy cải tiến hệ thống cách thường xuyên 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, 2007, TCVN ISO 22000:2007 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm Bộ Khoa học Công nghệ, 2008, TCVN 5603:2008 Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm International Organization for Standardization, 2005, ISO/TS 20004:2005 Food safety management systems - Guidance on the application of ISO 22000, International Organization for Standardization, Food Safety Management ISO 22000, Codex Allimentarius, 2003, General Principles of Food Hygiene (CAC/RCP 1-1969, Amendment 2003) Chisholm Institute, 1999, Food Hygiene for Food Handlers 103 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.vn Tel: 024.39260024 Fax: 024.39260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: LÝ BÁ TỒN Biên tập: Trình bày bìa: Sửa in: PHAN THỊ NGỌC MINH BÙI MẠNH CHIẾN HỒNG THÚY In 1.000 cuốn, khổ 15 cm x 22 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Lô 6B CN5 Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số 2648-2018/CXBIPH/19-58/HĐ Quyết định xuất số 241/QĐ-NXBHĐ ngày 20/12/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 104