Phần mềm Naviswork Manage được phát hành bởi Autodesk. Một công cụ mạnh mẽ trong mô phỏng 4D, 5D trong lĩnh vực xây dựng, thiết bị...Naviswork được sử dụng để phối hợp các bộ môn 3D và tiến độ thi công cùng chi phí mang tới hướng tiếp cận với các sản phẩm trong tưởng tượng trực quan, chi tiết.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 1 | 10
CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP CĂN BẢN MÔ HÌNH REVIT
( trước khi chuyển sang Naviswork)
I THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ ĐỒNG TRỤC TRONG REVIT
- Trước khi vào một dự án công trình luôn phải thiết lập tất cả các bộ môn đồng trục với nhau KIẾN TRÚC > KẾT CẤU> MEP
Tạo link các bộ môn đồng trục với nhau:
* PP1: Sử dụng chung 1 bộ template
1: Chọn File template
2: Lấy file template chung cho cả dự án
* PP2: Sử dụng copy đường trục của file kiến trúc chuyển sang các bộ môn khác
Trang 2CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 2 | 10
- Chọn các đường grid -> group lại thành 1 nhóm
- Copy sang file revit các bộ môn khác ( lưu ý xuất hiện dấu tích để đồng trục)
Trang 3CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 3 | 10
( Group Origin ) ( lưu ý sau khi link các file revit bộ môn ở chế độ Origin to Origin)
Các bộ môn khi thiết kế link các bộ môn trước vào để sau khi chuyển Naviswork đồng bộ với nhau Nếu không đồng bộ sau khi chuyển Naviswork khó di chuyển trục
Trang 4CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 4 | 10
II TẠO SHARE PARAMETER TRONG REVIT
Mụch đích tạo share parameter dùng để tạo group cấu kiện xuất hiện trong Naviswork (Thí dụ ngày xx/xx/2017 xây 10 cột …)
1: Trong cây thư mục “ Manage” chọn “ Project Parameters “
2: Trong cửa sổ trạng thái chọn “Add”
3: Chọn “ Project Parameters “
4: Đặt tên cho “ parameter “
5: Chọn bộ môn “ common “ sử dụng chung cho 3 bộ môn KC, KT, Mep
Trang 5CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
Trang 6CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 6 | 10
CHỌN GROUP CẤU KIỆN TRONG NAVISWORK ( VẤN ĐỀ NÀY SẼ ĐỀ CẬP TRONG BÀI
TRÌNH TỰ THI CÔNG- TIME LINER)
III CHUYỂN FILE REVIT SANG NAVISWORK
Xuất file từ Revit chuyển sang Naviswork
Trang 7CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 7 | 10
Chọn thư mục ký hiệu “Revit file “chọn “Export” và chọn “ NWC”
Đặt tên cấu kiện chọn chỗ lưu và click “ OK”
Trang 8CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
Trang 9CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 9 | 10
Ta vào install chọn “ Link Revit” giả sử ta link mô hình kiến trúc vào kết cấu
Sau đó di chuyển mô hình vào đúng vị trí với kết cấu
Vào “Manage” chọn “Coordinates” chọn “ Pulish Coordinates “
Click vào link revit vừa mới chỉnh sửa
Trang 10CHUYÊN ĐỀ NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
P a g e 10 | 10
Tạo 1 link liên kết với mô hình Nhấp “ OK”
Bây giờ ta có thể xuất lại file nwc link lại mô hình trùng nhau
Trang 11CHƯƠNG 3: LÀM QUEN VỚI CÁC THANH CÔNG CỤ ĐƠN GIẢN
TRONG NAVISWORK,
- Sau khi chúng ta xuất file NWC chuyển qua Naviswork append file lại với nhau Các link các bộ môn đã đồng trục với nhau:
1: Chọn Append file
2: chọn file cần up
3: nhấn “ OK”
Ví dụ trong đây tôi chọn hai file kết cấu và MEP
Trong đây lưu ý vài diều sau:
Trang 12Măc định chế độ up ( 0;0;1) North ( (0;1;0) để có chế độ nhìn phù hợp nhất
Chỉnh độ sáng màn hình để thể hiện cho rõ
Trang 13Và chế độ thể hiện chi tiết hình ảnh cho đẹp:
Điều chỉnh hình nền màn hình
Trang 141: Vào thư mục “view” chọn “Background “
Trang 15II CÁCH CHỌN ĐỐI TƯỢNG TRONG NASVISWROK
Chọn đối tương trực tiếp: select đối tương bằng chuột
1: Chọn phương thức chọn dối tương bằng chuột
2: Chọn giải pháp:
+ file: chọn toàn bộ file link
+ Layer : chọn nhiều cấu kiện theo cùng layer ( chọn theo tầng và các cấu kiện liên quan tầng đó) + Các thư mục còn lại: chọn 1 cấu kiên
Chọn đối tương theo cây thư mục:
Trang 16Chọn Item Tool chọn “Selection tree “
Với cây thư mục này bạn có thể chọn những tập hợp các cấu kiện đã khai báo trong Project Parameter bên revit.
Trang 17III SHOW THÔNG SỐ TRONG NAVISWORK
Đối với mỗi cấu kiện đều có thông số kỹ thuật nó sẽ lấy thông số bên file revit chuyển sang Naviswork
Trong khung Item Tools chọn Properties
Thanh Properties sẽ xuất hiện cùng với thông số của cấu kiện được chọn
Chế độ view theo đường chân trời “Perspective” và theo 3d “OrthoGraphic “
Trong đó các thanh công cụ:
- Pans: di chuyển khung nhìn theo các phương (không phóng to hay thu nhỏ)
- Zoom Window (phóng to một vị trí)
Trang 18- Orbit (xoay cấu kiện)
- Loot arrow (quay phải hoăc quay trái)
- Walk: Đi bộ hoặc Fly: bay
Chúng ta bật Thanh công cụ Navigate để điều chỉnh tốc độ di chuyển
Trang 19Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
CHƯƠNG 4: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG – CHÈN TIẾN ĐỘ VÀO
NAVISWORK
I Hướng dẫn cớ bản lập tiến độ thi công bằng MS Project
( lưu ý do không có nhiều thời gian nên chỉ hướng dẫn căn bản MS Project )
( Giao diện file Ms Project có sẵn )
1 Thiết lập Thời gian cho dự án
Trang 20Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Chọn Project Information:
1: Start date: ngày bắt đầu thiết lập thời giản bắt đầu của dự án
2: Current day: ngày hiện tại
3: Status day: ngày lập báo cáo
Thay đổi thời gian biểu:
Trang 21Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
1: Chọn “Change Working time”
2: Thiết lập ngày nghỉ (vd: ngày chủ nhật ) 3: nhấn “ Details”
Trang 22Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Ví dụ đây là thiết lập ngày nghỉ chủ nhật
Thiết lập công việc theo task
Chọn “insert task”
Trong đây ta double click vào dòng sẽ hiện bảng Task information trong đây ta chỉ chú ý đến các dòng sau:
Name: “ tên công việc”
Duration: khoảng thời gian để hoàn thành công việc
Date start: ngày bắt đầu
Finish: ngày kết thúc
Trang 23Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Lưu ý mối quan hệ giữa các công việc với nhau ( thanh Predecessors):
SS (start to start ) B không thể bắt đầu khi A không bắt đầu
FS ( finish to start) A kết thúc B mới có thể bắt đầu
FF ( finish to finish ) A kết thúc thì B mới kết thúc được
SF ( Start to finish ) A bắt đầu thì B mới kết thúc
Trang 24Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Sau khi thiết lập xong tiến độ trong Ms Project chúng ta có thể chèn vào Naviswork
Ta vào mục “Home” chọn “ TimeLiner”
Thư mục “ TimeLiner” sẽ hiện ra
Ta Chọn “Data Source” chọn add “ Microsoft Project 2007-2013”
Trang 25Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Chọn file tiến độ ta vừa lập từ “Ms Project”
Sau đó click chuột phải vào thư mục ta vừa “add” chọn Rebuild Task Hierarchy”
Chúng ta sẽ hiện ra tiến độ vừa lập bên NavisWork
Trang 26Hướng dẫn Naviswork TRẦN HUY THẮNG
Trang 27HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
1
CHƯƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRONG NAVISWORK
Trong phần này chúng ta sẽ nói đến việc lập tiến độ trong Naviswork
Trong thanh “HOME” ta chọn “Timeliner” Thanh công cụ tiến độ sẽ hiện ra
Muốn thêm dòng tiến độ ta click vào “Add Task”
Trong đó thanh “Active “ thể hiện công việc có xuất hiện hay không
“Name”: Tên công việc
“Status”: Thể hiện trạng thái công việc
“Planed Start”: kế hoach bắt đầu thực hiện
“Planed end”: kế hoach kết thúc
“Actual Start”: Thực tế thực hiện
“Actual End”: Thực tế kết thúc
“Task Type”: Cách thể hiện của cấu kiện
“Attached” Gán những cấu kiện phù hợp
Chọn những cấu kiện phù hợp click vào
Trang 28HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
2
Chọn “Attach current Selection” để add những cấu kiện đó vào thanh công cụ
Với thanh công cụ “Task Type” ta chọn qua thanh công cụ “ Configure”
Trong đó khung “ Name “ Đặt tên loại xuất hiện của nhưng cấu kiện được chọn
“ Start Appearance” xuất hiện như thế nào
“ End Appearance” Kết thúc như thế nào
“ Simulation Start Appearance “ Trước khi tới ngày thi công thì cấu kiện sẽ như thế nào
Ví dụ:
“ Start Appearance”: red
“ End Appearance”: Model Appearance
“ Simulation Start Appearance”: hide
Trang 29HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
3
Trước khi tới thời điểm thi công
Trong lúc thi công
Trang 30HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
4
Sau khi thi công
Trong bài này mình sẽ chỉ làm Animation đơn giản
Add Scene thêm một giai đoạn
Trang 31HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
5
Chọn cấu kiện theo giai đoạn thi công
Trang 32HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
6
Click vào Add Animation set Chọn From Current Selecion
Chọn thời khung thời gian để tạo hiệu ứng
Trong đây giả sử mình chọn Hiệu ứng di chuyển
Sau đó gán chế độ di chuyển vào timelinear
Trang 33HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
Trang 34HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
1
CHƯƠNG 6: GÁN HIỆU ỨNG SHOW TRÌNH CHIẾU CHO CHỦ ĐẦU TƯ XEM
Trong phần này chúng ta sẽ nói đến việc tạo Animation đơn giản như mở cửa
Chọn làm cảnh như trong bài học trước.( vd : cửa mở lên)
Trang 35HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
2
Sau khi thiết lập thành công hiệu ứng ta bắt đầu chọn cách gán hiệu ứng
Chọn “ Scripter”
Tạo thư mục cho các hiệu ứng
Trong khung Event ta chọn điều kiện “ Collision “
Chọn đối tượng để gấy “ Tác động “ tới hiệu ứng mở cửa
Sau đó chỉnh qua khung Action chọn loại hiệu ứng.
Sau đó tick vào chọn “Enable Scripter “
Chọn hiệu ứng con người dhi chuyển
Trang 36HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
3
Khi bước vào nền đường đen cửa sẽ tự đông mở
Tip: Tạo hiệu ứng mở cửa có nhiều loại một ví dụ là khi tới gần sẽ mở cửa:
Trong khung “ Event “ chọn “ On Hotspot “
Trong khung “Hotspot” chọn “Sphere “
Khung Trigger when chọn “ Entering “ ( nghĩa là khi bước vào khu vực là hiệu ứng bắt đầu)
Chọn diểm Position là vị trí điểm gốc
Chọn Radius : ( khoảng cách của điêm hiểu ứng ) vd chọn 10m ( có nghĩa là khi bước vào trong bán kính 10 m hiệu ứng sẽ được kích hoạt)
Trang 37HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
4
Bài tập: tạo hiệu ứng cận trục di chuyển khi mọi người bước vào.
Trang 38HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
1
CHƯƠNG 7: Kiểm tra va chạm trong mô hình Naviswork
I Kiểm tra va chạm trong Naviswork
Sau khi add hai mô hình vào một mô hình chính Ta chọn “ Clash Detective”
Xuất hiện khung Clash Detective ta add một “ test “ mới ( VD ta add kiểm tra giữa tầng 1 kiến trúc và tầng 1 kết cấu
Ta nhấn vào “ ADD test” để thiết lập 1 lựa chọn xung đột giữa các bộ môn
Thí dụ ta chọn tầng 1 kết cấu- tầng 1 kiến trúc
1: chọn đạt tên
2: chọn vị trí đặt xung đột bên kết cấu- bên kiến trúc ( ở đây ví dụ chọn tầng 1 )
Trang 39HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
2
Sau đó ta thiết lập tùy chỉnh:
Phần Rule phần này tạm thời bỏ qua vì áp dụng cho từng bộ môn
Phần “ Setting”
Trang 40HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
Link ( Áp dụng cho giai đoạn thi công)
Sau đó chúng ta chạy Run test:
Ra phần kết quả như trên hình
Ấn vào từng Clash chúng sẽ hiện lên từng xung đột với nhau Chúng ta bắt đầu xem xét và chọn những va chạm bắt buộc phải chỉnh sửa hay nhưng va chạm có thể bỏ qua
( Lưu ý: hiện thanh công cụ Properties lên để xem thuộc tính cấu kiện)
Trang 41HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
4
Vd đây là dầm kc giao với sàn kiến trúc ( có thể bó qua: chọn Approved chập nhận )
Vd khác:
Trang 42HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
Trang 43HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
6
Ta chọn màu sắc của hai cấu kiện va chạm nhau:
Trong khung “Isolation” ta chọn “ Dim Other” để hiện các cấu kiện khác ở dạng mờ để chúng ta xác định vị trí cấu kiện
“ Hide Other “ để ẩn các cấu kiện khác
“ View Point “ đưa về điểm măc dịnh khi chúng ta bị chạy hình ảnh ( thường không sử dung tính năng này)
“ View” Tự động xoay cấu kiện cho ta dễ nhìn hơn ( thường không sử dung tính năng này)
Trang 44HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
1
CHƯƠNG 8: Xuất dữ liệu va chạm trong Naviswork
I Xuất báo cáo ( Report ) trong Naviswork
Sau khi xử lý các xung đột trong Naviswork
Ta chú ý đến khung Status trạng thái xử lý Trong đây:
+ New : vấn đề mới- chưa xử lý
+ Active: Cần phải xử lý
+ Reviewed : Đã xem ( cần phải cân nhăc giữa các bộ môn cần xử lý )
+ Approved: chấp nhận
+ Resolved: Đã giải quyết
Level: chỉ cao độ khu vực khung đột
Grid Intersection: trục bị xung đột
Found: thời gian tìm ra xung đột
Approved by: chấp nhận bới
Approved: thời gian chấp nhận
Description: mô tả cách giao nhau của cấu kiện
Distance: ( khoảng va chạm)
Sau khi chúng ta xem va chạm trong mô hình xong ( Lưu ý chúng ta phải save view point )
Chuyển sang “ Report “
Trang 45HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
2
Trong khung này hiển thị xuất báo cáo sang file excel ( html)
Trong phần Contents (phần này lựa chọn những khung sẽ xuất hiện trong bảng excel.)
Include Clashes chọn những clash đã kiểm tra
Lưu ý torng phần Report Format chọn HTML ( Tabular )
Sau đó sẽ xuất sang file có đuổi html ( Write Report )
Khi mở file lên lưu ý mở trong “Excel” lên trước
Trang 46HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
3 Kết quả :
Trang 47HƯỚNG DẪN NAVISWORK TRẦN HUY THẮNG
4 Lưu ý ở đây có phần item id ta có thể dò trong revit
Phần này có thể tìm xung đột các bộ môn để quyết định bô môn nào phải chính sửa
Trang 48HƯỚNG DẪN NAVISWROK TRẦN HUY THẮNG
1
CHƯƠNG 9: Làm Clip trong Naviswork
Ta vào phần “ Home “ chọn “ Animator”
Trong khung này ta chọn add folder và add Camera
( Lưu ý khi chọn 1 khung hình làm camera cho toàn clip thì chỉ được chọn 1 camera duy nhất )
Chọn thời điểm ( lưu ý khi bắt đầu nên để thời gian 0:00 trước và “Capture keyframe” )
Ta chọn các khung hình tiếp theo vào thời diểm khác nhau và nhấn “ Capture keyframe “
Trang 49HƯỚNG DẪN NAVISWROK TRẦN HUY THẮNG
2
Tương tự ta làm các khung nhìn tiếp theo cho công trình
( lưu ý: tông thời gian chạy công trình sẽ bằng hoăc nhiều hơn thời gian chạy cho mô hình camera)
II Xuất Clip chèn theo tiến độ thi công trong Naviswork
Sau khi làm Animation làm clip chạy công trình
Bước này làm sau bước chạy tiến độ thi công
Trong bảng tiến độ timeliner ta chọn phần Settings
Trang 50HƯỚNG DẪN NAVISWROK TRẦN HUY THẮNG
3
Trong đây sẽ có hai lưu ý chính cho việc chạy thi công theo Clip
Phần “ Playback Duration” có thời gian bằng hoặc nhiều hơn tổng thời gian chạy của công trình
Phần Animation ( chọn link clip vừa tạo)
III Xuất clip chèn Camera
Ta chọn khung “Animation” chọn “ Export Animation”
Trang 51HƯỚNG DẪN NAVISWROK TRẦN HUY THẮNG
4
Trong khung này ta chọn
Source: TimeLiner Simulation để xuất tiến độ thi công vừa chèn
Render: đề Viewpoint chế độ mặc định của chương trình
Output: chọn Window AVI ( định dạng Clip )
Size: kích thước khung nhìn ở đầy chỉnh vừa xem khoảng 640x480 là nhìn xem tạm ổn
FPs: khung hình trên giây ( thông thường một bộ phim là 24p/s.) ở đây nếu ta chỉnh càng nhiều thì càng mượt nhưng máy chãy sẽ càng chậm.)
Tip: không thể chạy Animation Scripts cùng với Camera cho nên ta có thể sử dụng vài phần mềm hỗ trợ riêng để chạy clip
Vd : Chạy Clip dùng CamStudio
Bật Naviswork, bấm F11 để hiện toàn màn hình ( lưu ý các Animation Scripts phải bật sẵn.)
Trang 52HƯỚNG DẪN NAVISWROK TRẦN HUY THẮNG
5
Chọn Cam studio
ấn nút “ Record “ bắt đầu quay màn hình
Sau khi tạo Clip xong quay lại stop và lưu file nhé