Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các công nghệ trên mạng truyền tải quang Nội dung: Chương 1: Hệ thống thông tin quang WDM Chương 2:
Trang 1GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Thời lượng môn học:
4ĐVHT (36LT + 18TL + 6TH)
Mục tiêu:
Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về ghép kênh quang
theo bước sóng WDM, các kỹ thuật khuếch đại quang, xu hướng phát triển của mạng quang
Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh
giá về các công nghệ trên mạng truyền tải quang
Nội dung:
Chương 1: Hệ thống thông tin quang WDM
Chương 2: Khuyếch đại quang
Chương 3: Truyền tải IP/WDM
Chương 4: Một số công nghệ, kỹ thuật và xu hướng nghiên cứu trong mạng truyền tải quang
Trang 2MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tài liệu tham khảo:
Cao Hồng Sơn Công nghệ IP trên WDM Nhà xuất bản Bưu Điện, 8-2005.
Hoàng Văn Võ Công nghệ và mạng thế hệ sau Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008
Vũ Văn San Hệ thống Thông Tin Quang, tập 2 Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008.
Đỗ Văn Việt Em Hệ thống thông tin quang II Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, 2007.
J M Senior, “Optical Fiber Communications: Principles and Practice” Second
edition, Prentice Hall, 1993.
G Keiser, “Optical Fiber Communications” Third edition, McGraw-Hill, 2000.
J Gowar Optical Communication Systems Second edition, Prentice-Hall, 1993.
G P Agrawal Fiber-Optic Communication Systems Second edition, John Wiley
& Sons, 1997.
Silvello Betti, Giancarlo De Marchis, Eugenio Iannoe Coherent Optical
Communications Systems John Wiley & Sons, Inc, 1995.
Trang 3GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tài liệu tham khảo:
Max Ming – Kang Liu Principles and Applications of Optical
Communications, 2001.
Gerard Lachs Fiber Optic Communications – Systems, Analysis, and
Enhancements McGraw-Hill, 1998.
Peter Tomsu and Christian Schmutzer, "Next Generation Optical
Networks", Prentice Hall PTR, 2002.
D Marcuse, A R Chraplyvy, et al., “Effect of Fiber Nonlinearity on Long
Distance Transmission”, J Lightwave Tech., Vol 9, No.1, pp 121-128,
1991.
G P Agrawal, Nonlinear Fiber Optics New York: Academic, 1995.
Đánh giá:
Tham gia học tập trên lớp: 10%
Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 30 %
Kiểm tra giữa kỳ: 10%
Kiểm tra cuối kỳ: 50 %
Trang 4MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
WDM
Trang 5HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 6MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
1.1 NGUYấN Lí GHẫP KấNH THEO BƯỚC SểNG
QUANG (WDM) )
Khái niệm WDM:
- Nhu cầu truyền số liệu tăng cao dung l ợng truyền dẫn tăng nhanh
- Hệ thống truyền dẫn TDM truyền thống bị giới hạn về tốc độ.
- Cửa sổ truyền dẫn trong sợi quang:
- WDM là kỹ thuật cho phép truyền dẫn nhiều kênh b ớc sóng quang trên cùng một sợi quang.
Trang 7HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Các dải băng tần hoạt động trong WDM:
• O-band (Original band):
Trang 8MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn WDMTransmitter
Combinin
Trang 9HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 10MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 11HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Mô hình chung hệ thống WDM: (điểm- điểm)
PA LA
Máy phát quang
Máy thu quang
Khuếch đại trung kế quang
BA - Bộ khuyếch đại cụng suất
PA - Bộ tiền khuyếch đại quang
LA - Bộ khuyếch đại đường truyền
S - Bước súng kờnh giỏm sỏt quang (OSC)
Trang 12MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Các tham số của hệ thống WDM
a Số lượng kênh bước sóng N
b Khoảng cách giữa các kênh bước sóng Dl
c Băng thông sử dụng của hệ thống N x Dl
d Tốc độ truyền tin trên mỗi kênh bước sóng B
e Dung lượng của hệ thống N x B
f Dung lượng truyền dẫn của hệ thống N x B x L
g Hiệu suất sử dụng kênh bước sóng B/Dl
Bước sóng
#1 #2 … # k … # N-1 #N Côn
g suất quan g
Băng thông sử dụng của hệ thống
~ B
Trang 13HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Bảng 1.1- Các tham số chính của một số hệ thống WDM trong các phòng thí nghiệm.
Số kênh bước sóng N
Tốc độ kênh B (Gbit/s)
Khoảng cách truyền dẫn L (km)
Dung lượng truyền dẫn (Tb/s-km)
Trang 14MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Bảng 1.2- Các tham số chính của một số hệ thống WDM
hiện đang được khai thác trên thế giới.
Số kênh bước sóng N
Tốc độ kênh B (Gbit/s)
Khoảng cách truyền dẫn Dl
Dung lượng truyền dẫn (Pb/s-km)
Trang 15HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Phân loại và các chuẩn của hệ thống WDM
Hệ thống WDM băng tần rộng (BWDM – Broad passband WDM)
Hệ thống WDM ghép mật độ thấp (CWDM – Coarse WDM)
Hệ thống WDM ghép mật độ cao (DWDM – Dense WDM)
Trang 16MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
1.2- CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG WDM
Trang 17HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
- Đảm bảo tín hiệu quang có độ rộng phổ hẹp tại b ớc sóng chính xác theo tiêu chuẩn.
Trang 18MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Trang 19HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 20MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Bé t¸ch/ ghÐp b íc sãng: (OMUX/ ODEMUX)
- OMUX : kÕt hîp c¸c b íc sãng rêi r¹c kh¸c nhau thµnh tÝn hiÖu
tæ hîp ® a vµo sîi quang.
- ODEMUX : t¸ch tÝn hiÖu tæ hîp WDM thµnh c¸c kªnh b íc sãng riªng biÖt ® a tíi bé thu.
D 10 lg
Xuyên kênh i sang kênh j: Xuyên kênh tổng ở kênh j:
Trang 21• C¸ch tö nhiÔu x¹ ph¼ng
• C¸ch tö Bragg sîi quangM¶ng c¸ch tö dÉn sãng (AWG)
Bé ghÐp xen (interleaver), bé ghÐp quang (coupler),…
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 22MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Bé t¸ch/ ghÐp b íc sãng: (OMUX/ ODEMUX)
- Ph¹m vi øng dông cña mét sè kü thuËt:
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 23 Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Bộ lọc quang)
- Yêu cầu:
Phạm vi điều chỉnh rộng Xuyên âm thấp (th ờng < -20 dB) Tốc độ điều chỉnh nhanh
Suy hao xen nhỏ
ít nhạy cảm phân cực
ổn định với môi tr ờng hoạt động
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
sig - độ rộng băng tần của tớn hiệu đa kờnh.
ch - khoảng cỏch kờnh.
- dải phổ tự do.
Trang 24MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Bộ lọc quang)
Bộ lọc F- P: Gồm 2 g ơng song song
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Điều chỉnh b ớc sóng bằng cách thay đổi khoảng cách 2 g ơng.
Tốc độ điều chỉnh điển hình 100 s
Độ rộng băng tần tín hiệu WDM sig = N ch < L Xác định khoảng cách 2 g ơng.
sig = 100 GHz khi L < 1 mm với n = 1,5
Độ rộng băng tần bộ lọc F-P: FP << ch, nh ng phải đủ lớn để truyền dẫn kênh đ ợc lựa chọn (có tốc độ bit là B) FP B
Trang 26MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Bộ lọc quang)
Bộ lọc màng mỏng đa lớp:
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Gồm các lớp màng mỏng có chiết suất thay đổi luân phiên hoạt động nh các bộ phản xạ có độ dày bằng 1/4 b ớc sóng (/4n).
Multiwavelength
light
Multilayer interference filter
Demultiplexed wavelenghts
theo một số cách: điều chỉnh điện
tử, điều chỉnh quang nhiệt …
Phạm vi điều chỉnh cỡ 40 nm với độ
rộng băng tần <0,35nm ở vùng
1550nm.
Trang 27 Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Bộ lọc quang)
Bộ lọc Mach- Zehnder:
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Gồm 2 coupler 3dB kết nối với nhau trên 2 nhánh có độ dài khác nhau gây ra sự dịch pha phụ thuộc b ớc sóng giữa 2 nhánh.
Sự giao thoa cộng h ởng xẩy ra tại một đầu ra cho một b ớc sóng xác định
Độ truyền qua:
Phạm vi điều chỉnh cỡ 4 nm, tốc độ điều chỉnh cỡ ns
Dễ dàng nối tầng và chế tạo trên các đế silica, InP hoặc LiNbO3
Trang 28MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Trang 29 AOTF t¹o ra chuçi c¸c sãng siªu
Trang 30MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Tia bÞ nhiÔu x¹
Tia tíi
Ph¸p tuyÕn c¸ch tö
Tia nhiÔu x¹
d Chu kú c¸ch tö
n
Trang 31§iÒu kiÖn Littrow Mét sè cÊu h×nh cô thÓ:
Trang 32MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Đ ợc chế tạo dựa trên sợi quang đ ợc
chiếu UV tạo ra sự thay đổi chiết
suất tuần hoàn
ánh sáng đi qua bị phản xạ trở lại
tại b ớc sóng gần với b ớc sóng Bragg:
B = 2neffd/m trong đó neff chiết suất hiệu dụng lõi
Trang 33 Gồm 2 coupler sao kết nối với nhau qua mảng ống dẫn sóng có
độ trễ lan truyền khác nhau gây ra sự dịch pha phụ thuộc b ớc sóng trên ống dẫn sóng.
Các b ớc sóng khác nhau hội tụ tại các cổng đầu ra khác nhau
Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Cách tử)
Mảng cách tử dẫn sóng- AWG:
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Trang 34MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Dịch pha của tín hiệu có truyền từ cổng đầu vào thứ p tới
đầu ra thứ q qua ống dẫn sóng thứ m:
Tín hiệu đạt cực đại tại đầu ra (nhờ giao thoa cộng h ởng) khi thỏa mãn điều kiện:
Dải phổ tự do của AWG:
AWG có dải điều chỉnh cỡ 40 nm, tốc độ điều chỉnh cỡ 10 ms (cơ chế quang nhiệt)
ứng dụng trong các bộ tách/ghép, định tuyến dung l ợng lớn.
Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Cách tử)
Mảng cách tử dẫn sóng- AWG:
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Trang 353 2
Trang 36MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Á nh sá ng đi và o
Á nh sá ng phả n xạ Khoá
Á nh sá ng đi ra
Á nh sá ng đi và o
Á nh sá ng phả n xạ
Á nh sá ng đi ra
SWP
Bộ quay pha Faraday
SWP Mặ t phẳ ng / 2
(a)
(b)
Trang 37 Bộ tách/ ghép b ớc sóng: (Coupler) HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Kích th ớc NxM thay đổi phụ thuộc vào ứng dụng:
~ 100x100 cho LAN
~100x106 cho phát video quảng bá
Trang 38MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
tÝn hiÖu WDM vµ chuyÓn tiÕp c¸c b íc sãng cßn l¹i
Trang 39 Cấu hình OADM đơn giản:
R T
R: Bộ thu quang T: Bộ phỏt quang Amplifier
Cỏc luồng xen/rẽ
Trang 40MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
Bé xen/ rÏ b íc sãng: (OADM) HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Trang 41 Chức năng chuyển đổi các kênh b ớc sóng giữa các cổng
đầu vào và các cổng đầu ra tín hiệu đa kênh khác nhau
Bộ nối chéo quang: (OXC) HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Trang 42MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
OXC sử dụng thêm các bộ chuyển đổi b ớc sóng để tăng
độ linh hoạt khi sử dụng trên mạng, cho phép sử dụng hiệu quả tài nguyên b ớc sóng có trên mạng.
Bộ nối chéo quang: (OXC)
HỆ THỐNG THễNG TIN QUANG WDM
Trang 43HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
1.3- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU NĂNG HỆ THỐNG WDM
Trang 44MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
• Băng thông các bộ khuếch đại
• Khi truyền tải tín hiệu WDM đi xa, phải sử dụng các bộ khuếch đại tại các khoảng cách thích hợp
• Băng thông của các bộ khuếch đại quang là yếu tố quyết định băng thông sử dụng của các kênh trong hệ thống WDM.
• Erbium (EDFA) sử dụng băng C, băng L
Trang 45HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Độ bằng phẳng
- Để giải quyết vấn đề độ bằng phẳng khuếch đại, có hai giải pháp:
+ Sử dụng các bộ lọc kết hợp với bộ khuếch đại một cách hợp lý để san phẳng phổ khuếch đại
+ Sử dụng phương án phát tín hiệu quang không đồng đều về mặt công suất ngay tại các bộ phát quang
Hình 1.21 Phổ các kênh tín hiệu sau khi đi qua một bộ khuếch đại và sau khi đi qua
nhiều bộ khuếch đại
Đáp ứng hệ thống sau nhiều tầng
khuếch đại Đáp ứng của một
khuếch đại
Trang 46MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Xuyên kênh
Sự can nhiễu tín hiệu từ một
kênh bước sóng này sang một kênh bước sóng khác
Xuyên kênh tuyến tính
j là các kênh khác với kênh i, N số kênh
bước sóng, Pj công suất của kênh bước sóng j trước khi qua bộ lọc, Tj hệ số truyền đạt của bộ lọc tại bước sóng j.
Dòng tín hiệu cho kênh i
Ii là dòng điện ứng với Pi, Ij là dòng điện
ứng Pj Ich dòng điện của kênh cần tách
và Ix dòng điện dò từ các kênh khác sang
P …i-2 i-1 i i+1 i+2 …
t qua ng
Cô
ng suấ
t qua ng
Hình 1.22 Mô tả hiện tượng xuyên kênh tuyến tính: (a) phổ các kênh bước sóng trước khi qua phần tử có chức năng lọc (b) đặc tính truyền đạt của bộ lọc cho kênh thứ i (c) phổ tín hiệu cho kênh
X ch N
i
j j j
i I T I I I
I
Trang 47HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
- Bù tán sắc sử dụng DCF
- Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
Trang 48MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Các hiệu ứng quang phi tuyến: xảy ra khi công suất
quang tín hiệu trong phần tử, thiết bị quang lớn hơn một
ngưỡng nhất định.
- Loại 1: phát sinh do tác động qua lại giữa các photon ánh sáng với
môi trường truyền dẫn ánh sáng: tán xạ kích thích Brillouin (SBS)
và tán xạ kích thích Raman (SRS).
- Loại 2: sinh ra do sự phụ thuộc của chiết suất môi trường truyền dẫn
vào công suất quang của tín hiệu: hiệu ứng tự điều pha (SPM -
Self-Phase Modulation), hiệu ứng điều chế pha chéo (XPM -
Cross-Phase Modulation) và hiệu ứng trộn 4 sóng (FWM - Four-Wave
Mixing)
Trang 49HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Hiệu ứng tán xạ Raman kích thích
Hình 1.25 Hiệu ứng Raman trong hệ thống WDM Các bước sóng đầu vào Các bước sóng đầu ra
Sợi quang
Trang 50MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Hiệu ứng Brillouin kích thích :
Tương tự như SRS Ánh sáng tới tương tác với môi trường
truyền và mất một phần năng lượng để chuyển lên bước sóng dài hơn
Bước sóng Stokes ở hiện tượng Brillouin có khoảng cách cỡ
11 GHz so với bước sóng bơm.
Sóng Stokes chỉ sinh ra trên hướng ngược lại với sóng bơm.
Trang 51HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Hiệu ứng trộn bốn sóng : là hiệu ứng sinh ra các tần số hài là tổng
hợp từ 3 tần số gốc fi, fj, fk khi có điều kiện tương hợp về pha
Trang 52MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
1.4 – MẠNG TRUYỀN TẢI WDM:
Trang 53HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Phân loại theo cấu hình :
Trang 54MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Phân loại theo vùng phủ địa lý :
Mạng đường trục WDM (mạng lõi)
Mạng đô thị WDM
Mạng truy cập
Trang 55HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Các phần tử mạng trong hệ thống truyền tải WDM :
Phần tử đầu cuối
Phần tử lặp
Phần tử xen rẽ (OADM)
Phần tử nối chéo(OXC)
Trang 56MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
Quản lý và báo vệ trong mạng WDM :
Quản lý: Chức năng quản lý trong mạng WDM có thể
được thực hiện trên một bước sóng riêng biệt.
Bảo vệ đoạn ghép kênh quang
Bảo vệ 1+1 (W-UPSR) Bảo vệ 1:1, 1:n (W-BLSR)
Lớp đoạn truyền dẫn quang Bảo vệ đường truyền quang
Bảo vệ 1+1, 1:1
Trang 57CHƯƠNG 2
KHUẾCH ĐẠI QUANG
Trang 58MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
KHUẾCH ĐẠI QUANG
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
2.2 KHUẾCH ĐẠI QUANG BÁN DẪN (SOA)
2.3 KHUẾCH ĐẠI QUANG SỬ DỤNG SỢI PHA
Trang 59 Trong mọi hệ thống thông tin quang, suy hao của sợi làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn
Đối với các hệ thống quang cự ly dài, để bù suy hao th ờng sử dụng các trạm lặp quang - điện (rất phức tạp và đắt tiền đối với hệ thống quang WDM).
Giải pháp khác: dùng các bộ khuếch đại quang (OA) để khuếch
đại trực tiếp tín hiệu quang.
1980: một số loại bộ OA đã đ ợc nghiên cứu chế tạo
SOA : Semiconductor Optical Amplifier
RFA : Raman-based Fiber Amplifier
EDFA : Erbium-doped Fiber Amplifier
1990: ứng dụng OA để bù suy hao
Với các hệ thống quang: EDFA đ ợc sử dụng phổ biến nhất
Đối với các hệ thống cự li dài: RFA hoạt động tốt hơn
KHUẾCH ĐẠI QUANG
Trang 60MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
KHUẾCH ĐẠI QUANG
Trang 61KHUẾCH ĐẠI QUANG
Độ rộng băng tần khuếch đại :
khuếch đại G của các tín hiệu quang ở các tần số khác nhau
- Bo được xác định bởi điểm -3dB so với hệ số khuếch đại đỉnh của
bộ khuếch đại
Công suất ra bão hòa
HÖ sè K§ G gi¶m khi c«ng suÊt tÝn hiÖu t¨ng (b·o hoµ G)
Công suất ở đầu ra tại điểm G giảm 3 dB được gọi là công
suất ra bão hòa Psat, out.
Trang 62MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG
KHUẾCH ĐẠI QUANG
Nhiễu bộ khuếch đại
- Các bộ KĐ gây ra nhiễu và làm giảm tỉ số SNR
- Nguồn nhiễu: phát xạ tự phát (ASE-Amplified Spontaneous Emission)
- Mật độ phổ nhiễu phát xạ tự phát gần nh là không đổi:
- Hệ số đảo mật độ (hs phát xạ tự phát):
- Giá trị nhiễu bộ KĐ đ ợc định nghĩa:
- SNR là tỉ số SNR điện tạo ra trong bộ tách quang
N N
N
nsp
in n
SNR SNR
Trang 63KHUẾCH ĐẠI QUANG
Nhiễu bộ khuếch đại
- Với mọi bộ KĐ: Pout=GPin
- SNR của tín hiệu vào khi hạn chế đ ợc nhiễu bắn:
- Để đánh giá SNR của tín hiệu KĐ cần thêm phân bố phát xạ tự
phát vào nhiễu máy thu.
- Phát xạ tự phát kết hợp với tín hiệu tạo ra dòng trong bộ tách
quang có đáp ứng R:
- Vì Ein và Esp có pha ngẫu nhiên khác nhau Dòng nhiễu:
f h
P f
RP q
G R
cos )
I