Quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận “lấy trẻ làm trung tâm” ở trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

106 327 1
Quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận “lấy trẻ làm trung tâm” ở trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC A, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC A, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Cầu HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Gia Cầu Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ quý báu nhiệt tình Thầy cô giáo, cán Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học sư phạm II Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô, cán Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Gia Cầu Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, nhân viên trường mầm non Đông Ngạc A, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thời gian nghiên cứu luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi n tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 16 1.3 Các yếu tố có tác động đến quản lý hoạt động giáo dục theo cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 23 Kết luận chương 31 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC A, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI 32 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, người trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 32 2.1.1 Thuận lợi: 35 2.2.2 Khó khăn 36 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Đông Ngạc A 41 2.2.1 Công tác quản lý 41 2.2.2 Vai trò giáo viên 47 2.2.3 Công tác phối hợp phụ huynh 53 2.3 Một số thành tựu hạn chế 56 2.3.1 Thành tựu 56 3.1.2 Hạn chế 65 Kết luận chương 70 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC A, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI 71 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu (Đảm bảo tính mục tiêu) 71 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện (Đảm bảo tính tồn diện) 71 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 71 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 72 3.2 Một số biện pháp 72 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên công tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm: 73 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao hiệu quả, vai trò người quản lý: 76 3.2.3 Biện pháp 3: Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ 79 3.2.4 Biện pháp 4: Về sở vật chất, thu hút tài chính: 81 3.2.5: Biện pháp 5: Tăng cường công tác truyền thông 82 3.2.6: Biện pháp 6: Công tác đánh giá phát triển trẻ 83 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 84 3.3.1 Phương pháp khảo nghiệm 84 3.3.1.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 84 3.3.1.3 Quy trình khảo nghiệm 85 3.3.2 Kết khảo nghiệm 85 Vai trò Giáo viên công tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm: 85 Vai trò Giáo viên cơng tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 86 Kết luận Chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 90 Kết luận 90 Kiến nghị 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng trẻ mẫu giáo trường mầm non Đông Ngạc A năm học 2016-2017; năm học 2017-2018 33 Bảng 2.2: Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Đông Ngạc A 34 Bảng 2.3: Độ tuổi giáo viên mầm non trường Đông Ngạc A 37 Bảng 2.4: Tuổi nghề giáo viên mầm non trường Đông Ngạc A 39 Bảng 2.5 Bảng chi kinh phí cho hoạt động tập huấn, hội thảo 46 Bảng 2.6: Bảng khảo sát hứng thú trẻ tham gia trò chơi lớp mẫu giáo 4-5 tuổi 50 Bảng 3.1: Lịch thực khơng gian sáng tạo ngồi trời 63 Bảng 3.2 Khảo sát mặt khó khăn giáo viên thiết kế trò chơi cho trẻ 66 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 85 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 86 Bảng 3.5: Tương quan mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Do đó, phát triển vững giáo dục mầm non tạo tảng cho phát triển giáo dục phổ thông, tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ, đặt tảng cho cấp học cho việc học tập suốt đời, phát triển nguồn lực người cho tương lai Như biết, theo kết điều tra EDI (chỉ số phát triển giáo dục cho người) Việt Nam, 50,68% trẻ 5-6 tuổi bị thiếu hụt có nguy thiếu hụt lĩnh vực (kỹ giao tiếp hiểu biết chung lĩnh vực phát triển tình cảm; lĩnh vực phát triển xã hội; lĩnh vực phát triển thể chất tâm lý; lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) Đây cảnh báo với Giáo dục mầm non Việt Nam Để thực nâng cao chất lượng giáo dục cấp học này, đến lúc cần phải có thay đổi, phải có quán nhận thức hành động xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương Thực Chương trình giáo dục mầm non quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” bước để thực việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ sở mầm non Làm để phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng Thực hiện, kế hoạch số 56/KH-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020; Công văn số 4099/SGD&ĐT- GDMN ngày 21 tháng 11 năm 2017 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội việc hướng dẫn Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non”; Công văn số 1043/GD&ĐT-MN Phòng Giáo dục Đào tạo quận Băc Từ Liêm việc hướng dẫn Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non”; Tổ chức thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” cấp tỉnh, thành phố cấp Quốc gia; Dựa sơ kết, báo cáo rút kinh nghiệm năm học triển khai thực chuyên đề thời điểm báo cáo tổng kết năm học tiếp tục thực Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016-2017, kế thừa kết quả, thành tích đạt năm học 2016-2017, giáo dục mầm non (GDMN) Hà Nội tập trung đồng xây dựng “Trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2017- 2020 Thông qua văn đạo, hướng dẫn mục tiêu cụ thể đến năm 2020 công tác GDMN lấy trẻ làm trung tâm trọng: Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ; Môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non (sau gọi chung trường mầm non) mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng; Cán quản lý (CBQL), giáo viên mầm non (GVMN) nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực Chương trình Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) phù hợp điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương; Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống quan tâm xây dựng trường mầm non LTLTT Quán triệt quan điểm đạo từ năm học 2016-2017: Đội ngũ cán quản lý toàn thể cán giáo viên nhân viên trường mầm non Đơng 84 phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục, điều chỉnh kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thức tế trường, lớp (Không đánh giá so sánh trẻ) Tôn trọng khác biệt đứa trẻ cách thức thái độ học tập phát triển riêng Chú trọng thúc đẩy tiềm trẻ Việc đánh giá dựa vào như: Khả tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích bé Nội dung giáo dục cho độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) Ngoài ra, vào khả năng, hứng thú trẻ; điều kiện nhóm lớp; nhu cầu, mong muốn cha mẹ trẻ muốn trẻ có kiến thức, kỹ để phù hợp với điều kiện sống trẻ cộng đồng Hiểu đánh giá khả trẻ làm việc cần làm thường xuyên, để quản lý hoạt động giáo dục theo hướng LTLTT Nhà trường thành công 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Phương pháp khảo nghiệm 3.3.1.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đưa qua để nhà quản lý tìm phương án hữu hiệu quản lý hoạt động giáo dục LTLTT trường MN Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm Chúng tiến hành lấy ý kiến 240 khách thể có Hiệu trưởng, 12 phó hiệu trưởng, 222 giáo viên dạy GDMN 85 3.3.1.3 Quy trình khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề ra, xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: Tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý; thực đánh giá tiêu chí theo mức độ: Rất cần thiết (Rất khả thi): điểm; Cần thiết (Khả thi): điểm; Ít cần thiết (Ít khả thi): điểm Không cần thiết(không khả thi): điểm Sau nhận kết thu được, tác giả tiến hành phân tích xử lý số liệu phương pháp thống kê; tính điểm trung bình biện pháp khảo sát, xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận 3.3.2 Kết khảo nghiệm Qua kết thu phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy: biện pháp đề đánh giá cao, đa số ý kiến khẳng định biện pháp cần thiết cần thiết; khả thi khả thi quản lý hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận LTLTT cho trẻ mầm non trường Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Xem bảng 3.3 3.4) Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Vai trò Giáo viên công tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm: Nâng cao hiệu vai trò người quản lý Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ Rất Cần cần thiết thiết 153 73 135 81 134 104 Ít Khơng Điểm Thứ cần cần trung bậc thiết thiết bình 14 24 3,58 3,46 3,55 86 Công tác thu hút tài 139 Tăng cường cơng tác truyền thơng 120 Công tác đánh giá phát triển trẻ 142 79 80 22 40 75 23 0 3,49 3,33 3,50 Kết bảng cho thấy đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận LTLTT trường MN Đông Ngạc A quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội tương đối cao Nhìn chung tất biện pháp đánh giá phần lớn ý kiến cần thiết cần thiết Biện pháp cần thiết biện pháp 1, " Vai trò Giáo viên công tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm", với điểm trung bình 3,58 điểm Biện pháp có điểm trung bình thấp biện pháp 5, "Công tác truyền thông", với điểm trung bình 3, nhiên cần thiết Các biện pháp đề xuất lại đánh giá mức cần thiết, chứng tỏ biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận LTLTT Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Ít Khơng khả khả thi thi 85 15 122 79 131 77 Rất Tên giải pháp khả thi Khả thi Điểm Thứ TB bậc 3,52 39 3,35 32 3,41 Vai trò Giáo viên công tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ 140 làm trung tâm Nâng cao hiệu vai trò người quản lý Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ 87 Cơng tác thu hút tài 120 60 60 3,25 Tăng cường cơng tác truyền thông 117 73 50 3,28 119 78 43 3,31 Công tác đánh giá phát triển trẻ Qua bảng 3.4 ta thấy điểm đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất mức độ tương đối cao Biện pháp 1, " Vai trò Giáo viên cơng tác giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm." (3,52 điểm) biện pháp khả thi cao nhất, biện pháp 4, " Cơng tác thu hút tài chính." (3,20 điểm) biện pháp khả thi có điểm thấp nhiên khả thi Các biện pháp đề xuất lại đánh giá mức từ 3,31 điểm đến 3,41 điểm, chứng tỏ biện pháp có tính khả thi cao, phù hợp thực tiễn Bảng 3.5: Tƣơng quan mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp Giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm Thứ Điểm Thứ TB bậc TB bậc D2 Biện pháp 3,58 3,52 Biện pháp 3,46 3,35 Biện pháp 3,55 3,41 Biện pháp 3,49 3,25 Biện pháp 3,33 3,28 Biện pháp 3,50 3,31 88 Để đánh giá khách quan tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất, sở kết khảo nghiệm, tác giả sử dụng công thức Spearman để xem xét tương quan (tương quan hạng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp Cơng thức sau: R  1 6 D n(n  1) Trong đó: R hệ số tương quan; n số biện pháp đề xuất (6 biện pháp); D hệ số chênh lệch thứ hạng tính cần thiết tính khả thi (D tính hiệu số mi - ni) Theo công thức trên, sau thay số vào tính, nếu: - Trường hợp R > (R dương): Tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận Nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Khi R dương có giá trị lớn (nhưng khơng 1), tương quan chúng chặt chẽ (nghĩa biện pháp cần thiết, mà khả thi cao) Trên sở kết thăm dò ý kiến biện pháp đề xuất thứ hạng biện pháp (bảng 3.5), ta có: 6∑(0+4+0+4+1+1) R= 1- 6x10 = 16 (62-1) 60 =1 - x 35 = 1- 0,285 210 R = 0,715 Dựa vào kết kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao Các biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tiễn góp phần thiết thực quản lý hoạt động giáo dục 89 theo tiếp cận LTLTT trường MN Đông Ngạc A, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Kết luận Chƣơng Trong suốt năm thực quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Nhà trường xây dựng kế hoạch thực đảm bảo yêu cầu, bám sát công văn đạo của, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Phòng Giáo dục Quận Bắc Từ Liêm, xây dựng kế hoach phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Nhà trường quán triệt Chỉ đạo thực “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, tập huấn giáo viên giáo viên chủ động việc lập kế hoạch giáo dục, lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức thích hợp, phát huy khả chủ động tham gia hoạt động trẻ Cơ sở vật chất tăng trưởng Bên cạnh thành tựu, hoạt động quản lý giáo dục theo cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường nhiều hạn chế cần khắc Vì thời gian tới, để nâng cao hiệu công tác giáo dục này, cần tăng cường vai trò Ban giám hiệu việc kiểm tra, giám sát, khen thưởng kịp thời Nhà trường cần phải có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh giáo dục, chăm sóc trẻ Các giáo viên cần chủ động, sát sao, nâng cao lực Cơng tác tài chính, đầu tư sở vật chất Nhà trường cần trọng hơn, tìm tòi nguồn đầu tư từ hướng, tun truyền, kêu gọi đóng góp giúp đỡ địa phương nhà hảo tâm Công tác đánh giá phát triển trẻ cần làm thường xuyên, góp phần giúp hoạt động giáo dục theo tiếp cận LTLTT ngày phát triển 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận Dạy học lấy người học làm trung tâm” nguyên tắc dạy học thời đại ngày - tư tưởng giáo dục phản ánh tri thức nhân loại tiến Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động giáo dục hướng vào xuất phát từ đứa trẻ; hoạt động giáo dục không từ giáo viên đến trẻ mà phải từ thân đứa trẻ; việc dạy trẻ phải dựa nhu cầu, hứng thú, hiểu biết kinh nghiệm riêng, cách học riêng trẻ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục mầm non, đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận văn đề cập đến: i) Một số vấn đề chung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; ii) Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; iii) Đề xuất số giải pháp phát triển lực trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đạo xuyên suốt, thống hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non để đảm bảo việc thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả, có chất lượng tất trẻ hưởng lợi từ chương trình Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể tất yếu tố trình giáo dục Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hoạt động cụ thể người giáo viên lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục … Mọi hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ nhỏ nhóm trẻ lớn để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực Trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm sau năm tiến hành quan điểm quản lý giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm bước đầu có thành công định Nhà trường xây dựng môi trường giáo 91 dục bên bên lớp sạch, đẹp, kiên cố Có tường rào, biển tên trường rõ ràng, cổng trường đẹp, nhiều xanh lâu năm rủ bóng mát nên khơng khí lành Giáo viên học sinh có trang phục đẹp, gọn gàng, phù hợp có hành vi, lời nói, cử chuẩn mực Môi trường giao tiếp trường mầm non cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh có nhiều thay đổi, gần gũi, thân thiện hiểu biết Phụ huynh tin tưởng vào kết giáo dục Nhà trường, bước đầu có phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả…Bên cạnh thành tựu đó, cơng tác giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, nhiều bất cập: Về phía đội ngũ cán quản lý Cơng tác kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thường xuyên, đặc biệt chưa động viên khuyến khích kịp thời giáo viên giỏi, có nhiều sáng kiến cải tiến áp dụng thực tiễn Đội ngũ quản lý hạn chế tin học, ngoại ngữ …Một số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo, ngại việc; Số khác chưa kịp thời xây dựng kế hoạch vào khả năng, nhu cầu học tập trẻ việc vận dụng chương trình giáo dục Mầm non vào thực tế giảng dạy, túng túng chưa biết đổi phương pháp dạy học khai thác phát triển lực trẻ Một phần không nhỏ, Giáo viên chưa chủ động cơng tác bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ, nâng cao lực, kiến thức…Bên cạnh đó, cơng tác tài chính, sở vật chất thiếu thốn vấn đề lớn Sự trao đổi giáo dục trẻ Gia đình Nhà trường nhiều bất cập, chưa tạo hiệu cao Xuất phát từ hạn chế trên, tác giả mạnh dạn đề xuất số biện pháp cần thực nhằm để công tác quản lý giáo dục theo cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Đơng Ngạc A, ngày tốt Đó tăng cường vai trò cán quản lý; chủ động mối quan hệ Nhà trường với phụ huynh, giáo viên với phụ huynh; Tạo điều kiện 92 để phụ huynh tham gia với Nhà trường, lớp làm tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ; quan tâm có sách hỗ trợ chăm sóc tới trẻ có hồn cảnh khó khăn trẻ em bị khuyết tật Cơng tác tài cần hỗ trợ từ bên ngoài, chủ động Nhà trường; tăng cường công tác tuyên truyền Nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý giáo viên để làm tốt cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ Giáo viên trau dồi kiến thức, phương pháp, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Công tác đánh giá phát triển trẻ cần làm kịp thời, thường xun Cơng tác khảo sát tính cần thiết khả thi cho thấy, biện pháp mà tác giả nêu phù hợp, triển khai đem lại lợi ích to lớn cho hoạt động quản lý giáo dục theo tiếp cận LTLTT trường MN Đơng Ngạc A nói riêng, GDMN nói chung Kiến nghị Với Sở GD &ĐT thành phố Hà Nội: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở vệc xây dựng phát triển, quản lý đội ngũ GVMN toàn thành phố Cân đối nguồn ngân sách để cấp chi cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV, có sách để nâng cao đời sống, tạo động lực cho GVMN nói riêng, GV nước nói chung phát huy tối đa lực phục vụ nghiệp giáo dục Đối với Phòng Giáo dục Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội: Để làm tốt việc quản lý hoạt động giáo dục LTLTT Nhà trường, đề nghị Phòng GD&ĐT quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội cung cấp thêm tài liệu tham khảo, tổ chức lớp tập huấn rộng cho đội ngũ giáo viên MN trường tham gia Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng trường công tác tuyển chọn GV, đánh giá, khen thưởng GV Phòng GD&ĐT tham mưu với UBND thành phố đầu tư kinh phí để mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi cho trường, tạo điều kiện để quản lý hoạt động giáo dục theo hướng tiếp LTLTT thành cơng 93 Về phía cán quản lý: Nhà trường tổ chức thi thiết kế trò chơi học tập kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giáo viên trao đổi kinh nghiệm chia sẻ với 85 nhau, làm phong phú thêm kho trò chơi học tập nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Bên cạnh đó, nhà trường nên tổ chức chuyên đề giúp giáo viên tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ thơng tin, để giáo viên nắm kỹ thao tác như: cắt/ ghép phim, chỉnh sửa hình ảnh, tạo ảnh động, làm phim ngắn… để làm phong phú thiết kế trò chơi, từ phát huy tính sáng tạo giáo Về phía giáo viên, nhân viên trường Đơng Ngạc A: GV phụ trách trực tiếp lớp học, cần chủ động đề xuất nội dung hội thảo, số lần hội thảo cho Ban Giám hiệu Đồng thời tổ chức hội thảo, dạy mẫu nhiều giáo dục LTLTT trường mầm non để học hỏi lẫn thông qua thực tế Giáo viên tích cực bồi dưỡng tự bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, xây dựng nội dung tuyên truyền phong phú hơn, góp phần giúp cho Quản lý hoạt động giáo dục thành công 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), NXB Đại học Quốc gia Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40/TW, ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tài liệu Nghị văn kết luận Hội nghị Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2008), Quyết định số 14/2008/BGDĐT việc Điều lệ trường mầm non thông tư sử đổi điều lệ trường mầm non TT05/2011 /TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009): Thông tư số 17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25 tháng năm 2009 trưởng giáo dục đào tạo, Ban hành chương trình giáo dục mầm non Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-2-2010 việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Cán quản lý giáo dục 11 Chính phủ (2006), Quyết định 149/2006-TTG ngày 23 tháng năm 2006 phê duyệt đề án phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006-2015 95 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố VIII), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 FF.Aunpu (1978), Các phương pháp lựa chọn đào tạo cán quản lý sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Giáo trình khoa học quản lý (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang Nghiệp vụ quản lí giáo dục Mầm non- Kiến thức Kỹ năng, NXB Hà Nội 20 Trần Thị Hằng (2005), Thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi nhằm dạy trẻ MG ĐHKG, luận văn Thạc sĩ 21 Trần Thị Hằng (2009), Trò chơi dạy trẻ MG ĐHKG, NXB GD Việt Nam 22 Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, NXB trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trương Thị Xuân Huệ (2014), ý luận dạy học đại - dạy học tích hợp trường phổ thông trường mầm non, NXB Lao Động, tr 137 24 Trương Thị Xuân Huệ (2016), ý thuyết trò choi - Cong nghệ trò chơi giáo dục mầm non giáo dục đặc biệt, Trường cao đẳng Sư phạm Trung ương TP HCM, 2016, tr 20 96 25 Truong Thị Xuân Huẹ (2004), Xây dựng sử dụng trò choi phát triển nhằm hình thành biểu tuợng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Bọ Giáo dục Đào tạo, Viẹn Chiến luợc Chuong trình giáo dục, Hà Nọi 26 Ngơ Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori- Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0- tuổi (Thành Trung dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Lê Thu Hương (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non (chủ biên), NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Kiều (2002), "Về chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm", Tạp chí Thơng tin quản lí giáo dục, (số 100) 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Hà Thế Ngữ (1990), Chức quản lý nội dung công tác quản lý người Hiệu trưởng, Trường quản lý cán giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Thị Phương (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), uật cán bộ, công chức, uật số: 22/2008/QH12 33 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán QLGD - ĐT Trung ương 34 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu hướng, Hà nội 35 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 97 36 Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sâm (2001), uận khoa học cho việc nâng cao C đội ngũ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ Mầm non làm quen với biểu tượng toán ban đầu, NXB GD, Hồ Chí Minh 39 Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 40 Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Minh Loan, Đào Như Trang (1994), Toán học phương pháp hình thành biểu tượng ban đầu toán cho trẻ mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 41 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2009), Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi MN, NXB GD Việt Nam 42 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan (1999), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, NXB GD, Hà Nội 45 Trần Thị Ngọc Trâm (2001), “Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái qt hóa trẻ mẫu giáo lớn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr.18-23 46 Truong Thị Xuân Huẹ (2004), Xây dựng sử dụng trò choi phát triển nhằm hình thành biểu tuợng tốn ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Bọ Giáo dục Đào tạo,Viẹn Chiến luợc Chuong trình giáo dục, Hà Nọi 98 47 Leusina A.M (1974), Phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với Toán, Nguyễn Thị Tuyết Nga dịch, Đinh Thị Nhung hiệu đính, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 48 Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ MN làm quen với biểu tượng toán ban đầu, NXB GD, Hồ Chí Minh 49 Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), uật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Minh Loan, Đào Như Trang (1994), Toán học phương pháp hình thành biểu tượng ban đầu tốn cho trẻ MN, Bộ GD đào tạo – Trung tâm Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng GV, Hà Nội 52 Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 53 Nguyễn Ánh Tuyết (2009), Nguyễn Thị Như Mai, Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi MN, NXB GD Việt Nam 54 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan (1999), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, NXB GD, Hà Nội 57 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển ... bàn quận nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung khiêm tốn Nên lý để tơi định tìm hiểu: "Quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận “lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm,. .. cao quản lý chất lượng hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Đông Ngac A, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO. .. đời sống trẻ Quản lý hoạt động giáo dục theo cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội cách thức người quản lý với giáo viên tác động đến trẻ nhỏ

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan