1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FMEA failure mode effect analysis (phan tich co che loi va muc do anh huong)

16 323 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

 Khả năng phát hiện Detection : là sự đánh giá khả năng phát hiện của các biện pháp kiểm soát sản phẩm hay quá trình... Các lỗi tiềm ẩn Các tác động của lỗi tiềm ẩn Nguyên nhân/cơ chế

Trang 1

2015 Dec 1

Failure Mode And Effect Analysis

& Error Proofing

By Nguyen Thai Nguyen

GIỚI THIỆU KHÓA HỌC

Cần nhiều cố gắng!

Chủ động tham gia!

Đặt bất cứ câu hỏi nào bạn muốn!

Chia sẻ các kinh nghiệm!

CẦN HỌC NHƯ THẾ NÀO?

Trang 2

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

Sáng: 09:00 – 12.00 Chiều: 13.00 – 16.30 Giải lao: 10’/ buổi

Tôn trọng ý kiến của người khác!

GIỚI THIỆU KHÓA HỌC

4

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TÔI LÀ AI?

GIỚI THIỆU KHÓA HỌC

Trang 3

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

BẠN LÀ AI?

MỤC TIÊU KHÓA HỌC

 Hiểu biết mục đích của FMEA

 Phân biệt DFMEA & PFMEA

 Hiểu được cấu trúc của FMEA để áp dụng vào thực tế

 Hiểu chỉ số rủi ro ưu tiên (Risk Priority Number) và cách

giảm thiểu

Trang 4

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

FMEA LÀ GÌ?

 Là phương pháp sử dụng để đảm bảo các vấn đề tiềm ẩn

được xem xét và hướng đến trong suốt quá trình APQP

 Là một phần của việc đánh giá và giảm thiểu rủi ro

 Các thành tố, quá trình tối quan trọng, hoặc liên quan luật

pháp cần được ưu tiên

 FMEA quan trọng yếu tố thời điểm, trước sự việc (before the

event)

 Lý tưởng nhất, được hình thành tại giai đoạn thiết kế và trước

khi triển khai công cụ, thiết bị

8

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

 Tính nghiêm trọng (Severity) : là sự đánh giá mức độ ảnh

hưởng của sai lỗi đối với khách hàng

 Tần suất xuất hiện (Occurrence) : là khả năng lỗi có thể xảy ra

thường xuyên như thế nào

 Khả năng phát hiện (Detection) : là sự đánh giá khả năng phát

hiện của các biện pháp kiểm soát sản phẩm hay quá trình

Trang 5

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG FMEA

 Có thể áp dụng cho cả khu vực phi sản xuất

(non-manufacturing)

 Có ảnh hưởng tích cực cho cả tổ chức và cho ban lãnh đạo

 Là một phần của hoạt động quản lý rủi ro và hỗ trợ cải tiến

liên tục

CƠ CHẾ CỦA FMEA

Là một chuỗi các câu hỏi xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế

đến cung cấp, với các câu hỏi:

1 Có các sai lỗi nào?

2 Có những tác động gì?

3 Có những dạng lỗi nào phát sinh?

4 Chúng ta phải sẵn có thứ gì để phòng ngừa?

5 Mức độ rủi ro tổng thể như thế nào?

6 Cần thực hiện điều gì để triệt tiêu/ giảm thiểu rủi ro?

Trang 6

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

BƯỚC TIẾN HÀNH

 PFMEA : Process Failure Mode & Effect Analysis

 Lập nhóm đa chức năng

 Xác định phạm vi

 Xác định khách hàng

 Tạo Process Flowchart

 Lấy DFMEA là cơ sở triển khai

 duy trì (bởi nhóm phụ trách) trong suốt dòng đời sản phẩm

12

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

ÁP DỤNG FMEA KHI NÀO?

 Trường hợp 1:

Thiết kế mới, công nghệ mới, hoặc dây chuyền mới.

Phạm vi của FMEA là thiết kế toàn bộ, công nghệ, hoặc quá trình.

 Trường hợp 2:

Thay đổi thiết kế hoặc quá trình có sẵn.

Phạm vi áp dụng FMEA cần tập trung vào quá trình thay đổi thiết kế,

những tương tác có thể xảy ra do thay đổi, và quá khứ Có thể bao

gồm cả các thay đổi về yêu cầu luật pháp.

 Trường hợp 3:

Trong môi trường mới, địa diểm mới, hoặc ứng dụng mới.

Phạm vi áp dụng của FMEA là tác động của môi trường mới hoặc địa

điểm lên thiết kế hoặc quá trình hiện tại.

Trang 7

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT FMEA

Hệ thống

phụ / Yêu

cầu chức

năng

Chức năng

gì? Hay đặc

tính, yêu

cầu gì

Cái gì có thể sai lỗi?

- Không thực hiện

chức năng

- Chỉ thực hiện một

phần / thiếu / quá

chức năng

- Bị gián đọan

- Bị quá chức năng

Những tác động là gì?

Xấu

thế nào?

Những nguyên

gì?

Những tác động là gì?

Có thể làm những gì?

- Thay đổi thiết kế

- Thay đổi quá trình

- Kiểm soát đặc biệt

- Thay đổi tiêu chuẩn, qui trình hoặc hướng dẫn

Bằng cách nào có thể phòng ngừa hay phát hiện?

Những phương pháp này tốt đến mức độ nào?

Các lỗi

tiềm ẩn

Các tác động của lỗi tiềm ẩn

Nguyên nhân/cơ chế của lỗi tiềm ẩn Các kiểm soát hiện có Phòng ngừa Phát hiện

Các hành động đề xuất Trách nhiệm &

Ngày hòan tất

đề xuất Kết quả hành động Hành động

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT FMEA

1 FMEA NUMBER : nhập số quản lý của FMEA, được sử dụng để quản lý, tuy

tìm.

2 ITEM : nhập tên và số của hệ thống, hệ thống phụ

3 PROCESS RESPONSIBILITY : nhập tên bộ phận, nhóm Cũng có thể nhập cả

tên nhà cung cấp (nếu biết)

4 PREPARED BY : nhập tên, số điện thoại & tên công ty của kỹ sư phụ trách

soạn thảo FMEA.

5 MODEL YEARS/ VEHICLE(S): nhập model, chương trình sẽ sử dụng

6 KEY DATE :nhập ngày đầu tiên của FMEA.

7 FMEA DATE : nhập ngày hoàn thành của FMEA đầu tiên và ngày sửa đổi mới

nhất.

Trang 8

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT FMEA

1 CORE TEAM : liệt kê tên của những người chịu trách nhiệm riêng lẻ hoặc bộ

phận.

2 PROCESS FUNCTION/ REQUIREMENTS: nhập sơ lược về quy trình hoặc

thao tác đang được phân tích (ví dụ : khoan, hàn, lắp ráp v.v… )

3 POTENTIAL FAILURE MODE : các cơ chế lỗi tiềm ẩn Được coi là không phù

hợp cho công đoạn đó.

Liệt kê tất cả các cơ chế lỗi tiềm ẩn của sản phẩm, hệ thống phụ, hệ thống hỗ

trợ, hoặc quy trình, đặc tính Giả thiết là tất cả các tình huống đều có thể xảy

ra.

4 POTENTIAL EFFECT(S) OF FAILURE : đối với các cơ chế lỗi tiềm ẩn được

mô tả ở trước, sản phẩm và/ hoặc quy trình

5 SEVERITY (S): cho điểm mức độ nghiêm trọng

16

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT FMEA

1 CLASSIFICATION : đánh ký hiệu phân biệt đặc tính hoặc công đoạn đặc biệt.

2 POTENTIAL CAUSE(S)/ MACHANISM(S) OF FAILURE :ghi lý do tại sao lỗi

phát sinh

3 OCCURRENCE (O):cho điêm tần suất phát sinh.

4 CURRENT PROCESS CONTROLS PREVENTION:liệt kê các biện pháp đang

thực hiện để ngăn ngừa lỗi phát sinh.

5 CURRENT PROCESS CONTROLS DETECTION:liệt kê các biện pháp đang

thực hiện để phát hiện lỗi lưu xuất.Các kỹ thuật thống kê v.v

6 DETECTION (D) : cho điểm dựa vào số lần phát hiện hoặc khả năng phát

hiện.

7 RISK PRIORITY NUMBER (RPN) :là tích của các chỉ số S.O.D trên (R.P.N =

S x O x D)

Trang 9

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT FMEA

1 RECOMMENDED ACTION(S) : các biện pháp nhắm ngăn ngừa hoặc phát hiện lỗi

trong trường hợp chỉ số RPN vượt mức quy định.

2 RESPONSIBILITY & TARGET COMPLETION DATE : người chịu trách nhiệm & kỳ

hạn hoàn thành.

3 ACTIONS TAKEN : mô tả các biện pháp đã được thực hiện, ngày áp dụng v.v

4 ACTION RESULTS : sau khi các biện pháp ngăn ngừa và phát hiện được thực

hiện, đánh giá lại mức đô ảnh hưởng, tần suất phát sinh và khả năng phát hiện →

tiếp tục đưa ra đối sách thực hiện cho đến khi chỉ số RNP đạt mức yêu cầu.

TIÊU CHÍ VÀ ĐIỂM ĐỀ XUẤT CHO

“SEVERITY” TRONG PFMEA

Tác động Độ nghiêm trọng của các

tác động lên sản phẩm (cho khách hàng)

Tác động

Độ nghiêm trọng của các tác động lên quá trình (chế tạo/lắp ráp)

Không phù

hợp với các

yêu cầu an

toàn và/

hoặc pháp

luật

Sai lỗi tiềm năng tác động lên sự an toàn

vận hành xe và/hoặc tham gia vào việc

không phù hợp với qui định pháp luật

KHÔNG BÁO TRƯỚC

phù hợp với các yêu cầu

an toàn và/ hoặc pháp luật

Có thể gây nguy hiểm cho người vận hành (đứng máy hay lắp ráp) KHÔNG BÁO TRƯỚC

Sai lỗi tiềm năng tác động lên sự an toàn

vận hành xe và/hoặc tham gia vào việc

không phù hợp với qui định pháp luật CÓ

BÁO TRƯỚC

9 Có thể gây nguy hiểm cho người vận

hành (đứng máy hay lắp ráp) CÓ BÁO TRƯỚC

Mất hoặc

giảm chức

năng chính

Mất chức năng chính (xe không chạy,

không tác động lên sự an toàn vận hành

xe)

8 Dừng lớn 100% sản phẩm có thể phải loại bỏ.

Dừng cả day chuyền hay giao hàng

Giảm các chức năng chính (xe vẫn chạy

nhưng bị giảm mức độ hiệu quả)

đáng kể

Một phần của lô sản phẩm có thể bị loại

bỏ Lệch so với ban đầu (giảm tốc độ chuyền hay phải thêm người)

Mất hoặc

giảm chức

năng phụ

Mất chức năng phụ (xe chạy, nhưng không

thuận tiện, các tiện nghi không hoạt động

hay đầy đủ)

6

Dừng trung bình

100% lô sản phẩm có thể phải sửa chữa NGOÀI chuyền và chấp nhận được

Giảm các chức năng phụ (xe vẫn chạy

nhưng các chức năng tiện nghi hoạt động

bị giảm mức độ hiệu quả)

5 Một phần lô sản phẩm có thể phải sửa

chữa NGOÀI chuyền và chấp nhận được

Trang 10

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TIÊU CHÍ VÀ ĐIỂM ĐỀ XUẤT CHO

“SEVERITY” TRONG PFMEA

Tác động Độ nghiêm trọng của các

tác động lên sản phẩm (cho khách hàng)

Tác động Độ nghiêm trọng của các

tác động lên quá trình (chế tạo/lắp ráp)

Khó chịu

Bề ngoài hay có tiếng ồn, xe hoạt động

nhưng chi tiết không phù hợp và ĐA SỐ

khách hàng nhận biết được (>75%)

4 Dừng trung bình

100% lô sản phẩm có thể phải sửa chữa TRÊN chuyền trước khi tiếp tục

Bề ngoài hay có tiếng ồn, xe hoạt động

nhưng chi tiết không phù hợp và NHIỀU

khách hàng nhận biết được (>50%)

3 Một phần lô sản phẩm có thể phải sửa

chữa TRÊN chuyền trước khi tiếp tục

Bề ngoài hay có tiếng ồn, xe hoạt động

nhưng chi tiết không phù hợp và ÍT khách

hàng nhận biết được (<25%)

2 Dừng nhỏ

Không thuận tiện thoảng qua cho quá trình, vận hành hay người đứng máy

Không

tác động

tác động

Không nhận biết được

20

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TIÊU CHÍ VÀ ĐIỂM ĐỀ XUẤT CHO

“OCCURRENCE” TRONG PFMEA

Khả năng lỗi Tần suất xuất hiện – PFMEA

(số sự cố chi tiết/xe)

Điểm

Rất cao >= 100 trên 1 ngàn >= 1 trong 10 10

Cao

50 trên 1 ngàn 1 trong 20 9

20 trên 1 ngàn 1 trong 50 8

10 trên 1 ngàn 1 trong 100 7

Trung bình

2 trên 1 ngàn 1 trong 500 6

0.5 trên 1 ngàn 1 trong 2,000 5

0.1 trên 1 ngàn 1 trong 10,000 4

Thấp

0.01 trên 1 ngàn 1 trong 100,000 3

<=0.001 trên 1 ngàn 1 trong 1,000,000 2

Rất thấp Sai lỗi được triệt tiêu thông qua kiểm soát phòng ngừa 1

Trang 11

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TIÊU CHÍ VÀ ĐIỂM ĐỀ XUẤT CHO

“DETECTION” TRONG PFMEA

Cơ hội

phát hiện

Khả năng phát hiện bởi các biện pháp Kiểm soát quá trình

Điểm Khả năng

phát hiện

Không có cơ hội Không có kiểm soát quá trình hiện thời; Không thể phát hiện

không thể

Dường như không

phát hiện tại bất kỳ

giai đoạn nào

Sai lỗi và hoặc nguyên nhân không dễ gì phát hiện được (ví

dụ như đánh giá ngẫu nhiên)

Phát hiện vấn đề sau

quá trình

Phát hiện sai lỗi sau quá trình bởi người vận hành thông qua các phương pháp ngoại quan / xúc giác / nghe tiếng.

Phát hiện vấn đề tại

nguồn

Phát hiện sai lỗi trên công đoạn bởi người vận hành thông qua các phương pháp ngoại quan / xúc giác / nghe tiếng, hoặc sau quá trình khi sử dụng thước đo Thuộc tính (lọt/không lọt, kiểm tra lực thủ công, clê lực “click”,

Phát hiện vấn đề sau

quá trình

Phát hiện sai lỗi sau quá trình bởi người vận hành khi sử dụng thước đo Biến hay trên công đoạn bởi người vận hành khi sử dụng thước đo Thuộc tính (lọt/không lọt, kiểm tra lực thủ công, clê lực “click”)

6 Thấp

TIÊU CHÍ VÀ ĐIỂM ĐỀ XUẤT CHO

“DETECTION” TRONG PFMEA

Cơ hội

phát hiện

Khả năng phát hiện bởi Kiểm soát quá trình Điểm Khả năng

phát hiện

Phát hiện vấn đề

tại nguồn

Phát hiện sai lỗi hoặc nguyên nhân trên công đoạn bởi người vận hành khi sử dụng thước đo Biến, hoặc kiểm soát tự động trên công đoạn sẽ phát hiện sự khác biệt của chi tiết và báo cho người vận hành (đèn, bíp, v.v…) Đo lường khi thiết đặt và k_tra sản phẩm đầu (chi khi thiết đặt)

Phát hiện vấn đề

sau quá trình

Phát hiện sai lỗi sau quá trình bởi kiểm soát tự động và sẽ phát hiện sự khác biệt của chi tiết và chốt chi tiết đó lại phòng ngừa

sử dụng tiếp theo

cao

Phát hiện vấn đề

tại nguồn

Phát hiện sai lỗi bởi kiểm soát tự động trên công đoạn sẽ phát hiện sự khác biệt của chi tiết và chốt chi tiết đó lại phòng ngừa

sử dụng tiếp theo

Phát hiện sai lỗi

và/hoặc phòng

ngừa vấn đề

Phát hiện nguyên nhân sai lỗi bởi kiểm soát tự động trên công đoạn sẽ phát hiện ra nguyên nhân sai lỗi và phòng chống chi tiết

bị khác biệt được sản xuất ra

Không áp dụng

Phát hiện; phòng

ngừa sai lỗi

Phòng ngừa nguyên nhân là kết quả của thiết kế đồ gá, thiết kế máy hay thiết kế chi tiết Chi tiết bị khác biệt sẽ không thể sản xuất ra vì sử dụng “chống sai lỗi” khi thiết kế sản phẩm hay quá trình cho các Điểm mục này

chắc chắn

Trang 12

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CHỈ SỐ RỦI RO ƯU TIÊN (R.P.N)

 R.P.N là tích của độ nghiêm trọng (S), khả năng phát sinh

(O) và khả năng phát hiện (D)

 Giá trị nằm khoảng giữa 1 và 1.000

 Có thể xác định nghiêm ngặt hơn để thực hiện hành động

(R.P.N > 100, độ nghiêm trọng >8)

 Làm sao có thể giảm độ nghiêm trọng ?

R.P.N = S x O x D

24

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG

1 Hành động phòng ngừa (giảm O) tốt hơn hành động phát hiện!

2 Xem xét giảm theo thứ tự S  O  D

3 Đầu tiên xem độ nghiêm trọng cao (9 hay 10) – Phải đảm bảo

rủi ro được xem xét thông qua các kỹ sư thiết kế hay hành

động đề xuất

4 Hướng đến chỉ số R.P.N cao / độ nghiêm trọng cao

5 Giảm RPN bằng cách đề xuất các hành động

6 Cần phải theo dõi hành động, ghi nhận và hòan tất

7 Đánh giá lại RPN sau khi thực hiện hành động

Trang 13

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CHỈ SỐ RỦI RO ƯU TIÊN (R.P.N)

 R.P.N là tích của độ nghiêm trọng (S), khả năng phát sinh

(O) và khả năng phát hiện (D)

 Giá trị nằm khoảng giữa 1 và 1.000

 Có thể xác định chặt hơn để thực hiện hành động (R.P.N >

100, độ nghiêm trọng >8)

 Làm sao có thể giảm độ nghiêm trọng ?

R.P.N = S x O x D

HỆ THỐNG TÀI LIỆU LIÊN QUAN FMEA

DFMEA

Control Plan

PFMEA &

Flow chart

Work instructions &

Standard Operations

Trang 14

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC BƯỚC CẦN THIẾT KHÁC

 Thống kê theo chỉ số RPN để kiểm soát

-1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 More

R.P.N.

FMEA of family …

28

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

CÁC THÔNG TIN CẦN THIẾT

 FMEA cần được cập nhật định kỳ hoặc khi phát sinh vấn đề

Trang 15

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

 Định nghĩa “khách hàng” đối với PFMEA bao gồm:

a người dùng cuối cùng

b các hoạt động dịch vụ

c hoạt động sản xuất tiếp theo

d tât cả nhưng điêu trên

e a và b

 PFMEA nên được bắt đầu trước khi:

a sản xuất mẫu

b Làm dụng cụ máy móc cho sản xuất

c sản xuất thử hàng loạt

d phân tích hệ thống đo lường

e Soạn thảo kế hoạch kiểm soát sản xuất

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

 PFMEA nên bắt đầu với :

a xác định các đặc điểm đặc biệt từ các tài liệu thiết kế

b xác định các yêu cầu người dùng cuối (vì người sử dụng

cuối cùng là một khách hàng được xác định cho

PFMEA)

c Soạn thảo một lưu đồ quá trình

d chuẩn bị các hướng dẫn quy trình

e Tập hợp một đội đa chức năng

 Sau đây là các ví dụ của tác động tiềm ẩn của dạng lỗi :

a Thiếu lỗ

b Thiếu nhãn

c Bề mặt xù xì

d trục kích thước nhỏ

e tất cả các câu trên

Trang 16

© SGS SA 2013 ALL RIGHT S RESERVED

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

 Cho điểm S, O và D và kết quả RPN được ước tính:

a chỉ sau khi các hoạt động đề xuất được thực hiện

b khi các hành động đề xuất được xác định

c sau khi có được kinh nghiệm trong sản xuất trước khi sản

xuất hàng loạt

d a và c

e bất kỳ câu nào ở trên

 Sẽ là thích hợp nếu so sánh điểm đánh giá của FMEA một

đội với điểm đánh giá của FMEA của đội khác khi các sản

phẩm / quy trình xuất hiện giống hệt nhau:

a Đúng

b sai

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w