Các phương song song và có tính chất giống nhau tạo thành một hệ phương cũng được kí hiệu là [uvw] Các phương không song song nhưng có tính chất giống nhau tạo thành một họ ph
Trang 2NỘI DUNG THẢO LUẬN:
I KHÁI NIỆM MẠNG TINH THỂ.
II CƠ SỞ Ơ MẠNG – BASIS.
III LÝ THUYẾT NHIỄU XẠ TIA X.
IV CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄU XẠ KE.Á
V PHÂN TÍCH TINH THỂ BẰNG NHIỄU XẠ TIA X-XRD.
Trang 3I KHÁI NIỆM:
-Mạng tinh thể là mô hình không gian biểu diễn qui luật hình học của sự sắp xếp
nguyên tử.
Trang 4- Là ô mạng thể hiện đầy đủ nhất tính đối xứng của mạng đồng thời là đơn vị tuần hoàn nhỏ bé nhất của mạng.
Ô cơ sở phải thỏa mãn các điều kiện:
- cùng hệ với hệ của toàn mạng.
-Số cạnh và số góc giữa các cạnh bằng nhau nhiều nhất.
- Số góc vuông (nếu có) phải nhiều nhất.
- Thể tích của ô mạng phải nhỏ nhất.
1 Ô cơ sở:
Trang 5 Ô cơ sở được đặc trưng bởi 3 vectơ cơ sở
, ,
Trang 62 Nút mạng, phương tinh thể
Chỉ số nút mạng được kí hiệu bằng 3 số
tương ứng với tọa độ của nút trong hệ
trục tọa độ đã chọn đặt trong ngoặc
vuông kép [[…]], giá trị âm được kí
hiệu bằng dấu (-) trên tọa độ tương ứng,
ví dụ [[100]], [[010]]
Chỉ số phương tinh thể được kí hiệu
[uvw] trong đó u, v, w là tọa độ của nút
trên phương đó và nằm gần gốc tọa độ
nhất.
Các phương song song và có tính chất
giống nhau tạo thành một hệ phương
cũng được kí hiệu là [uvw]
Các phương không song song nhưng có
tính chất giống nhau tạo thành một họ
phương được kí hiệu là <uvw>
_
Trang 7- Chỉ số Miller của mặt phẳng tinh thể được kí hiệu là h, k, l tỷ lệ nghịch với những đoạn thẳng, kể
từ gốc tọa độ đến đến giao điểm mặt phẳng đó với các trục tọa độ tương ứng Kí hiệu mặt tinh thể tương ứng là (hkl).
Các mặt phẳng tinh thể
song song và có tính chất giống nhau tạo thành hệ mặt cũng được kí hiệu là
(hkl) và là chỉ số của mặt nằm gần gốc tọa độ nhất.
3 Chỉ số Miller:
Trang 9O X
Y
Z
Trang 11II CƠ SỞ Ô MẠNG - BASIS
Cơ sở ô mạng là tập hợp tất cả các nút không giống nhau về mặt tịnh tiến
Trang 12- Đối với dạng ô tâm khối cơ sở ô mạng sẽ gồm có 2 nút [[000]] và do các đơn vị cấu trúc nằm ở tâm của ô mạng không thể được suy ra từ vec tơ R mà phải bằng một phép tịnh tiến khác qua vec tơ R’ có độ lớn bằng nửa đường chéo không gian của ô cơ sở.
]]
2
1 2
1 2
1 [[
1 Lập phương tâm khối BCC (MẠNG A1): Fe, K, Rb, Cs, Ba…
Trang 132
12
10[[
]],2
102
1[[
]],
02
12
1[[
Trang 143 Sáu phương xếp chặt HCP (MẠNG A3) : Mg, Be, Zn, Cd, Y
- Cơ sở ô mạng của sáu phương xếp chặt gồm 2 nút do sự lồng ghép của 2 ô 6 phương đơn giản vào nhau (mỗi ô đơn giản là một nút)
]]
2
1 3
1 3
2 [[
]], 000
[[
3
6 2
,
2 R c R
a
Cạnh của ô cơ sở:
Trang 16III LÝ THUYẾT TINH THỂ NHIỄU XẠ TIA X
Sóng thứ cấp chỉ
quan sát được theo
một số phương mà
biên độ sóng tổng
hợp được tăng
bằng tổng biên độ
của các sóng phát
ra từ nguyên
tử-sóng này được gọi
là sóng phản xạ hay
sóng tán xa.ï
Trang 17Phương trình Vulf-Bragg 2dhklsin=nn
• Phương của sóng tán xạ được xác định bởi điều kiện Vulf-Bragg: hai
sóng kết hợp cho cực đại giao thoa khi hiệu quang lộ của chúng bằng một số nguyên lần bước sóng:
• Hiệu quang lộ giữa tia 1 và tia 2: SQ+QT=2SQ=2d hkl sin
Trang 18Để quan sát được tia nhiễu xạ (sóng tán xạ tổng hợp cực đại) thì hiệu này phải bằng một số nguyên lần bước sóng:
Đa tinh thể bao gồm vô số các hạt tinh thể nhỏ, kích thước cỡ micron hoặc nhỏ hơn Mỗi hạt đó là một đơn tinh thể Các hạt định hướng hoàn toàn ngẫu nhiên không trật tự.
Nếu chiếu một tia đơn sắc vào mẫu đa tinh thể đó luôn có thể tìm được một số hạt thoã mãn điều kiện vulf-bargg 2d hkl sin=n và cho tia nhiễu xạ
Trang 21IV CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄU XẠ KẾ
Trang 25V PHÂN TÍCH TINH THỂ BẰNG NHIỄU XẠ TIA X-XRD
1 Những đặc trưng của phổ nhiễu xạ tia X.
2 Cơ sở ô mạng và thừa số cấu trúc.
3 Phổ chuẩn và ứng dụng trong phân tích định tính chất pha.
4 Phân tích định lượng pha.
5 Xác định kích thước nguyên tử, ion và các dạng lỗ hỗng mạng tinh thể.
Trang 261 Những đặc trưng của phổ nhiễu xạ tia X.
Trang 272 Cơ sở ô mạng và thừa số cấu trúc.
Cường độ nhiễu xạ:
Với F hkl được tính như sau:
Trong đó:
j: số loại đơn vị cấu trúc khác nhau tạo mạng tinh thể.
i, x i , y i , z i số nut cơ sở ô mạng của từng loại đơn vị cấu trúc và tọa độ từng nút.
Trang 28 Quy luật nhiễu xạ mạng tâm khối FCC, j=n1 (một loại đvct)
1 2
1 ]][[
000 [[
0 1
) (
cos
) (
cos 1
l k h
i A
hkl
F l
k h
l k
h f
F
e e
f F
Trang 29Quy luật nhiễu xạ mạng tâm diện chất FCC A, j=n1 (một loại đvct) basis:
1 0 [[
]], 2
1 0 2
1 [[
]],
0 2
1 2
1 [[
]], 000 [[
l k h F
h l
l k k
h f
F
hkl
A hkl
, , 0
)) (
cos )
( cos )
( cos 1
Trang 30 Mỗi phổ được kèm theo một bản thuyết minh, trong đó cho biết chi tiết
về cấu trúc mạng, thông số mạng, thứ tự, chỉ số, giá trị d hkl và cường độ từng vạch.
Hiện nay đã có phổ chuẩn của gần vài trăm ngàn chất tinh khiết được lưu trữ trong những phần mềm chuyên dụng.
Phổ chuẩn được ứng dụng chủ yếu trong phân tích định tính pha (chất)
và phân tích bán định lượng.
Phổ chuẩn mang thông tin về cấu trúc tinh thể của một chất nên giúp ít rất nhiều trong phân tích pha sau khi định tính.
Trang 334 Phân tích định tính
Trang 34Nếu mẫu chuẩn là tinh khiết ta có C p’ =n1 khi đó:
' '
.
p
p p
p
C
C K I
I
P P
Trang 35Người ta cũng so sánh hai mẫu mà trong đó một mẫu chứa một lượng
đã biết của pha P Sau đó người ta trộn vào 2 mẫu này một pha tinh thể làm chuẩn với hàm lượng đã biết C r và C r’
Chất chọn làm chuẩn phải có vạch rõ nét (thường là Al 2 O 3 ) Ta có quan hệ sau đây:
r
P r
P r
P
r r
P P
I
I K I
I C I
I C
C
'
' '
b, Phương pháp chuẩn trong.
c, Xác định kích thước nguyên tử, ion, lỗ hổng.
Xác định d hkl theo phương xếp chặt nhất từ đó sẽ tính được kích thước ion hay nguyên tử: d hkl =n2r từ đó r=nd hkl /2
Khi có kích thước của ion hay nguyên tử, việc xác định kích thước lỗ hỗng tạo bởi chúng tương đối đơn giản phụ thuộc vào dạng lỗ hỗng (4 mặt,
8 mặt, dạng khối…).
Trang 36CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE