1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn tổ chức dạy học hợp tác chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10

96 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TẠ THỊ HẠNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHƢƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TẠ THỊ HẠNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHƢƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN" - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Vật lí, phòng Đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lí luận Phƣơng pháp giảng dạy mơn Vật lí, trƣờng Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Dù cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Tạ Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tổ chức dạy học hợp tác chƣơng “ Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 kết nỗ lực nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép từ tài liệu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với tơi khẳng định Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Tạ Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo DH: Dạy học DHHT: Dạy học hợp tác HTHT: Học tập hợp tác DHHT TN: Dạy học hợp tác theo nhóm ĐHSP: Đại học sƣ phạm ĐLBT: Định luật bảo toàn GV: Giáo viên GD: Giáo dục HĐDH: Hoạt động dạy học HĐN: Hoạt động nhóm HHT: Học hợp tác HS: Học sinh KT: Kiểm tra NL: Năng lực NLHT: Năng lực hợp tác PPDH: Phƣơng pháp dạy học PHT: Phiếu học tập PP DHHT TN: Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm QTDH: Q trình dạy học SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TV: Thành viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Cấu trúc đề tài .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Những nghiên cứu nước .4 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Quá trình dạy học – hợp tác 1.2.1 Các khái niệm dạy học – hợp tác 1.2.2 Hoạt động học chất hoạt động học 1.2.3 Q trình hợp tác vai trò hợp tác hoạt động học tập 10 1.2.4 Các hình thức dạy học hợp tác 11 1.2.5.Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học hợp tác 16 1.3 Năng lực hợp tác Vật lí học sinh THPT .24 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác .24 1.3.2 Các thành tố NLHT học sinh THPT 25 1.3.3 Đặc trưng NLHT Vật lí học sinh THPT .25 1.3.4 Những đặc điểm tâm lý cá nhân NLHT Vật lí HS THPT 26 1.3.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh 26 1.4 Phát triển lực hợp tác Vật lí HS THPT 32 1.4.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học theo nhóm nhằm phát triển NLHT HS .32 1.4.2 Sử dụng hệ thống phiếu học tập dạy học theo nhóm nhằm phát triển NLHT HS 34 1.4.3 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học vật lí nhằm phát triển NLHT HS 35 1.5 Thực trạng dạy học hợp tác môn vật lí trƣờng THPT 38 1.5.1 Việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí trường THPT .38 1.5.2 Việc đổi phương pháp hình thức học tập mơn Vật lí học sinh THPT39 1.5.3 Yêu cầu đổi nội dung chương trình Vật lí phổ thơng 39 Kết luận chƣơng 41 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHƢƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN", VẬT LÍ 10 42 2.1 Tổng quan dạy học chƣơng "Các định luật bảo tồn" trƣờng Trung học phổ thơng .42 2.1.1 Vai trò, vị trí chương "Các định luật bảo tồn ", Vật lí 10 chương trình mơn Vật lí lớp 10 42 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức chương "Các định luật bảo tồn", Vật lí 10 42 2.1.3 Một số khó khăn dạy học chương "Các định luật bảo tồn", Vật lí 10 cho học sinh THPT 44 2.2 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng "Các định luật bảo tồn", Vật lí 10 nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 44 2.2.1 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý 44 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh THPT 46 2.2.3.Thiết kế tiến trình dạy học hợp tác số kiến thức chương “các định luật bảo tồn”, vật lí 10 47 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .70 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 70 3.3.1 Phương pháp điều tra .70 3.3.2 Phương pháp thống kê toán học 71 3.3.3 Phương pháp case - study 71 3.4 Thời gian tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .71 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 71 3.5.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm .71 3.5.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .72 3.5.3 Chọn mẫu thực nghiệm 72 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 74 3.6.1 Kết định tính 74 3.6.2 Kết định lượng 75 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Vì chất lƣợng nguồn nhân lực có ý nghĩa vô quan trọng, định tới phồn thịnh đất nƣớc Đổi giáo dục xu tất yếu mang tính tồn cầu Sự nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc ta coi đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Cơng đổi đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ngƣời lao động tự chủ, động, sáng tạo Tuy nhiên, tiến triển việc đổi phƣơng pháp dạy học diễn chậm chạp Phƣơng pháp dùng phổ biến giảng giải, thuyết trình xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn số thí nghiệm minh họa Vấn đề phƣơng pháp giảng dạy chƣa đƣợc quan tâm mức, ngƣời dạy truyền thụ kiến thức có sẵn, mang tính chất thông báo, ngƣời học tiếp nhận thông tin chiều, kết trình dạy học đào tạo ngƣời thụ động, thiếu khả xử lí linh hoạt với tình sống Việc đổi phƣơng pháp, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo dạy học cần đƣợc quan tâm, trọng nhiều Hợp tác yếu tố thiếu sống ngƣời Sự hợp tác diễn suốt đời ngƣời ngày ý thức đƣợc giá trị hợp tác hoạt động ngƣời với ngƣời xã hội Con ngƣời thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần khơng có hợp tác với ngƣời xung quanh Các nhà giáo dục nhận định rằng: Sự phát triển xã hội đòi hỏi giáo dục phải có thay đổi tồn diện, giáo dục cần chuyển từ giáo dục chủ yếu truyền thụ tri thức sang phát triển phẩm chất lực ngƣời học Trong đặc biệt ý đến NLHT, NL giải vấn đề cá nhân sở tiềm sẵn có ngƣời Trong hoạt động học tập nhƣ hoạt động khác đòi hỏi HS phải có phối hợp, hợp tác với nhằm tăng hiệu hoạt động Tuy nhiên thực tế, khả hợp tác học sinh nhiều hạn chế đứng trƣớc tình cần hợp tác em tỏ lúng túng, làm Trong chƣơng trình vật lí 10, chƣơng "Các định luật bảo tồn” có nhiều tƣợng vật lí gắn liền với thực tế đời sống nhƣng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc hình thành khái niệm định luật cho HS Với lý nêu trên, với mong muốn tìm biện pháp nhằm khắc phục phần khó khăn hạn chế việc dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” tơi xác định đề tài nghiên cứu là: Tổ chức dạy học hợp tác chƣơng “Các định luật bảo toàn”- Vật lý 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học hợp tác số kiến thức chƣơng "Các định luật bảo tồn" Vật lí 10 sử dụng trình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học hợp tác số kiến thức Vật lí cho học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu : Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng " Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tiến trình dạy học hợp tác vào tổ chức dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 phát triển đƣợc NLHT HS THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hố sở lí luận việc tổ chức dạy học hợp tác nhằm phát triển NLHT HS - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm mơn Vật lí cho HS 74 thƣờng không chủ động hoạt động học tập, ngoại khóa mà cần có định GV Điểm thi chất lƣợng đầu năm em Trần Nguyễn Quỳnh Anh, sinh ngày 18/02/2002, Phƣờng Phúc Thắng – TP Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Quỳnh Anh học sinh ngoan nhƣng lại có học lực trung bình – yếu Trên lớp khơng tập trung vào học tập, không tiếp thu đƣợc kiến thức GV truyền đạt, hầu nhƣ không làm tập nhà Điểm thi chất lƣợng đầu năm em 3,5 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Kết định tính Sau tiến hành TNSP phƣơng pháp DH HTTN nhƣ soạn giáo án luận văn thấy hiệu tiết học đƣợc nâng lên rõ rệt Các em tỏ hứng thú học, học sơi khơng bị nhàm chán căng thẳng nhƣ trƣớc Một số em trƣớc thƣờng ngồi im ghi chép làm việc riêng trao đổi với bạn Cụ thể là: Em Diệu Linh Quỳnh Anh chủ động có tinh thần tự giác học tập, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà GV đƣa Không kết học tập em có tiến điểm kiểm tra đƣợc nâng lên Còn em Huyền Cúc trọng có ý thức học tập Tích cực tham gia hoạt động nhóm hòa đồng với bạn lớp, khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái Quân- học sinh có học lực tƣơng đối nhƣng trầm tính mạnh dạn Em chủ động xây dựng giúp đỡ bạn học Đặc biệt Tiến với học lực giỏi động em nhiệt tình giải thích, giúp đỡ bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV giao cho Không chất lƣợng học tập đƣợc nâng cao mà tình đồn kết gắn bó thành viên lớp đƣợc cải thiện đáng kể 75 Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm 3.6.2 Kết định lượng  Sau dạy học Bài 23: Động lƣợng Định luật bảo toàn động lƣợng( Tiết 1) cho HS làm kiểm tra cá nhân (đề kiểm tra số 1), kết nhƣ sau: Nguyễn Văn Tiến:9,5 Trần Văn Quân: 8,5 Nguyễn Thị Thanh Huyền: Vương Hoàng Cúc: 6,5 Lưu Hồng Diệu Linh:6,5 Trần Nguyễn Quỳnh Anh:5 Tính điểm nền, điểm tiến cá nhân nhóm, kết nhƣ sau: 76 + Điểm + Điểm tiến cá nhân nhóm thực nghiệm: Điểm tiến HS Nguyễn Văn Tiến Trần Văn Quân 0,5 Nguyễn Thị Thanh Huyền Vương Hoàng Cúc 1,5 Lưu Hoàng Diệu Linh 2.5 Trần Nguyễn Quỳnh Anh Nhóm thực nghiệm 1,41 Nhƣ vậy, so với tiết DHTN truyền thống điểm kiểm tra thành viên nhóm thực nghiệm tăng đáng kể, HS yếu kếm Trong dạy học Bài 23: Động lƣợng Định luật bảo toàn động lƣợng( Tiết 2)  Cho HS làm phiếu học tập đề kiểm tra, kết đƣợc tổng hợp phân tích, xử lí nhƣ sau: + Điểm kiểm tra (đề kiểm tra số 2): Điểm KT Điểm KT Điểm nỗ lực Tổng điểm nỗ lực lần lần cá nhân nhóm Nguyễn Văn Tiến 9 Trần Văn Quân Nguyễn Thị Thanh Huyền Vương Hoàng Cúc Lưu Hoàng Diệu Linh 7 Trần Nguyễn Quỳnh Anh HS 0+1+2+1+0+2 = 77  Kết thúc tiết dạy thực nghiệm thứ Bài 27: Cơ năng, GV cho HS làm kiểm tra cá nhân (đề kiểm tra số 3) để tiến hành tính điểm tiến nhóm cá nhân, kết thu đƣợc nhƣ sau: Điểm KT Điểm KT Điểm nỗ Tổng điểm nỗ lực lần lần lực cá nhân nhóm Nguyễn Văn Tiến 10 Trần Văn Quân 9 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10 Vương Hoàng Cúc Lưu Hoàng Diệu Linh Trần Nguyễn Quỳnh Anh HS 1+0+2+1+1+3 = Từ kết cho thấy, điểm tiến nhóm tăng lên (từ lên 8), điểm kiểm tra cá nhân tăng lên đặc biệt em có học lực trung bình Chứng tỏ PP DHHT TN giúp cho HS vừa đƣợc nâng cao chất lƣợng dạy học lại vừa đƣợc bỗi dƣỡng thêm lực giao tiếp hợp tác làm việc nhóm  Sau tiết thực nghiệm, GV phát phiếu đánh giá lực HT cho HS để HS tự đánh giá thân đánh giá lẫn nhau, đồng thời nhóm tham gia đánh giá lẫn Kết thu đƣợc nhƣ sau:  HS tự đánh giá đánh giá lẫn NLHT Kết theo thang điểm 100 quy đổi thang điểm 10 nhƣ sau: Kết PĐG HS Nguyễn Văn Tiến TV TV TV TV TV TV 80 85 90 70 85 75 Trung bình 80,8 (8,08) Trần Văn Quân 75 80 75 90 70 80 78,3 78 (7,83) Nguyễn T Thanh Huyền 85 80 70 80 85 75 79,1 (7,91) Vương Hoàng Cúc 70 85 75 80 85 75 78,3 (7,83) Lưu Hoàng Diệu Linh 75 85 70 90 75 80 79,1 (7,91) Trần Nguyễn Quỳnh Anh 70 75 65 65 70 75 70 (7,0)  Điểm đánh giá lẫn khả hợp tác nhóm: Kết PĐG Nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm 90 80 90 85 80 90 85,3 (8,53) Nhóm 85 95 80 90 80 80 85(8,5) Nhóm 85 80 70 80 90 80 80,8 (8,08) Nhóm 75 80 90 85 85 95 85 (8,5) Nhóm 80 85 80 70 80 75 78.3 (7,83) Nhóm 85 70 75 80 70 85 77,5 (7,75) Nhóm (NhómTN) Trung bình Nhƣ vậy, qua kết theo dõi cho thấy HS có tiến rõ rệt trình học tập Dạy theo phƣơng pháp DHHT, HS hứng thú học tập, tích cực xây dựng biết phối hợp với bạn trình học tập 79 Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP, chúng tơi rút đƣợc kết luận sau: - Tổ chức DHHT TN hình thức dạy học tạo hứng thú cho ngƣời học đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực HS Thông qua việc học tập HTTN giúp bồi dƣỡng cho HS đƣợc lực hợp tác ; tăng cƣờng tính chủ động tự giác học tập - DHHT TN phù hợp với đối tƣợng học sinh áp dụng việc dạy học mơn Vật lí cho HS THPT; giúp cho HS tăng thêm khả giao tiếp, hợp tác tự tin sống - Kết điều tra kết theo dõi trƣờng hợp điển hình case - study nhƣ kết định lƣợng; số thống kê cho phép bƣớc đầu khẳng định việc tổ chức DHHT TN chƣơng "Các định luật bảo tồn"- Vật lí 10 đem lại hiệu tốt dạy học Vật lí 80 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác chương Các định luật bảo tồn” - Vật lí lớp 10 THPT chúng tơi thu đƣợc kết sau: - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận DHHTTN; đƣa tổng quan vấn đề nghiên cứu; khái niệm DHHT TN; hình thức DHHTTN - Đề tài đƣa việc tổ chức DHHT TN mơn Vật lí cho HS THPT nhằm phát triển lực hợp tác em - Chúng tiến hành điều tra thực trạng dạy học Vật lí trƣờng THPT Minh Phú thuộc xã Minh Phú- huyện Sóc Sơn- tỉnh Hà Nội trƣờng THPT Hai Bà Trƣng thuộc phƣờng Hùng Vƣơng - thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc nhằm xác định sở thực tiễn đề tài Kết điều tra đƣợc phân tích cụ thể chi tiết để tìm nguyên nhân thực trạng giúp đề giải pháp thiết thực cho việc đổi PPDH trƣờng phổ thông theo hƣớng tổ chức DHHT môn Vật lí cho HS THPT - Trên sở lí luận thực tiễn; đề tài phân tích tổng quan chƣơng "Các định luật bảo toàn" - lớp 10 THPT, đƣa nội dung chƣơng chuẩn kiến thức kĩ đồng thời tìm khó khăn dạy học chƣơng cho HS THPT - Đề tài đƣa quy trình tổ chức DHHTTN, sở đó, luận văn soạn 03 giáo án thuộc chƣơng "Các định luật bảo tồn" theo mơ hình dạy học hợp tác theo nhóm - Tác giả tiến hành TNSP trƣờng THPT Hai Bà Trƣng thuộc thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc Kết TNSP đƣợc xử lí số thống kê; tác giả sử dụng số phƣơng pháp TNSP khác nhƣ điều tra, quan sát, case - study để kiểm chứng giả thuyết khoa học Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính khả thi đề tài Nhƣ vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi PPDH theo hƣớng tổ chức DHHT việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân- Đoàn Duy Hinh, “Sách Bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân- Đoàn Duy Hinh, “Sách giáo khoa Vật lý 10” NXB Giáo dục Trịnh Văn Biểu (2011), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 25 Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học sở theo phương thức hợp tác, Đề tài cấp Bộ, mã số B6949-14, Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội Cac Mác - Ph.Ăng Ghen (1845 - 1846) (1995), “Hệ tƣ tƣởng Đức, tập 1; C Mác - Ph.Ăng Ghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chƣơng trình trình dạy học, NXB Giáo dục - Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sƣ phạm, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII, NXB CTQG Lê Thị Thu Hiền (2015), Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường trung học phổ thông, Tạp chí giáo dục 360 (2015) 18-20 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), “ Về phƣơng pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 11 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 82 12 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩthuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Piaget Jean (1997), “Tâm lý học giáo dục học”, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Thành Kỉnh (2011), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 15 Đỗ Thi Minh Liên (2004), “Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi dạy học trƣờng đại học”, Tạp chí giáo dục, số 89, tr 18-20 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dƣơng - Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 19 Nguyễn Triệu Sơn (2006), “Tăng cƣờng khả học hợp tác cho sinh viên sƣ phạm thơng qua hoạt động ngoại khố tốn học”, Tạp chí giáo dục, số 130, tr 26-28 20 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Đinh Ngọc Trai (2014), Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10- THPT , luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 22 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXb Giáo dục 23 Thái Duy Tuyên (1993), “Tìm hiểu chất trình dạy học”, Nghiên cứu Giáo dục, số 10, tr.10-13 24 Unesco (2005), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nhà XB Thế giới, Hà Nội 25 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 83 B TIẾNG ANH 26 Arends Richard I (2009), Learning to teach, Mc Graw-Hill, New york, USA 27 Brown A L & Palincar A S (1989) Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck L.B (Ed) Knowing, learning and intruction: Essays in honor of Robert Crlaser, Hilldale NJ: Erlbanm 28 Johnson D W & Johnson R (1999), Learning together and alone: Cooperative, competitive, and individualistic learning(5th ed.), Boston: Allyn & Bacon 29 Renkl A (1995), Learning for later reading: An explore - turn of mediational links between teaching expectancy and learning results learning and instruction 30 Rosenshine B & Meister C (1994) Reciprocal teaching: A review of the reseach, Review of Educational 31 Slavin R E (1990), Cooperative learning: Theory, reseach and pratice Englewood cliffs, NT: Prentice hall 84 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 32, triển vọng Châu Á - Thái Bình Dƣơng - Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 32 Vygotsky L (1962), Thought and language, Cambridge MA: MIT Press 84 PHỤ LỤC Phụ lục Bài kiểm tra sau TNSP ĐỀ KIỂM TRA SỐ Một cầu có khối lƣợng 200g chuyển động với vận tốc m/s mặt phẳng ngang Sau va vào vách cứng, bật ngƣợc trở lại với vận tốc m/s Tính lực trung bình vách vách tác dụng lên cầu thời gian va chạm 0,05s? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Tại nhảy từ thuyền lên bờ thuyền giật lùi lại? Một viên đạn bay ngang với vận tốc 300m/s nổ, vỡ tành hai mảnh khối lƣợng m1= kg, m2 = 15 kg Mảnh thứ bay lên theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc v1 = 400√3 m/s Hỏi mảnh thứ hai bay theo phƣơng nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản khơng khí.( áp dụng định luật bảo toàn động lƣợng) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Một vật có khối lƣợng m = 100g đƣợc thả rơi tự từ độ cao h = 25m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 1.Tính vận tốc vật chạm đất? 2.Hỏi độ cao động năng? BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A Động lƣợng đại lƣợng vectơ B Động lƣợng ln đƣợc tính tích khối lƣợng vận tốc vật C Động lƣợng ln hƣớng với vận tốc vận tốc luôn dƣơng D Động lƣợng hƣớng với vận tốc khối lƣợng ln ln dƣơng 85 Câu 2: Chọn câu trả lời Trong hệ SI, đơn vị động lƣợng là: A g.m/s B kg.m/s C kg.m/s2 D kg.km/h Câu 3: Chọn phát biểu Định luật bảo toàn động lƣợng trƣờng hợp: A Hệ có ma sát B Hệ khơng có ma sát C Hệ kín có ma sát D Hệ cô lập Câu 4: Chọn câu trả lời Phƣơng trình định luật bảo tồn động lƣợng cho trƣờng hợp hệ hai vật:     A m1 v1  m2 v  m1 v1'  m2 v 2'     C m1 v  m2 v1  m1 v 2'  m2 v1'     B m1  m2  v1  v2   m1 v1'  m v2'     D m1v1  m2 v2  m1v1'  m2 v2' Câu 5: Chọn câu trả lời Tổng công lực tác dụng lên vật bằng: A.Độ biến thiên động vật B.độ biến thiên động lƣợng vật D A B C độ biến thiên vận tốc vật Câu 6: Hai vật có khối lƣợng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s v2 = 1m/s Độ lớn động lƣợng hệ hai vật trƣờng hợp v1 v hƣớng A kg.m/s B 2kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s Câu 7: Một lắc đơn có chiều dài l= 1,6m Kéo dây lệch so với phƣơng thẳng đứng góc α = 600 thả nhẹ, lấy g= 10m/s2 Vận tốc lớn vật đạt đƣợc trình chuyển động là: A.16m/s B.3,2 m/s C 2,5 m/s D.4 m/s Câu 8: Chọn câu trả lời Một hệ gồm hai vật có khối lƣợng m1=200g, m2=300g có vận tốc v1=3m/s,   v2=2m/s Biết v1  v Độ lớn động lƣợng hệ là: 86 A 1,2kg.m/s B C 120 kg.m/s D 60 2kg.m / s Câu 9: Chọn câu trả lời Biểu thức p  p12  p22 biểu thức tính độ lớn tổng động lƣợng hệ trƣờng hợp: A Hai vectơ vận tốc hƣớng B Hai vectơ vận tốc phƣơng ngƣợc chiều C Hai vectơ vận tốc hợp với D Hai vectơ vận tốc vng góc với nhau.một góc 60 o Câu 10: Một viên đạn bay ngang với vận tốc v0 nổ thành hai mảnh có khối lƣợng Mảnh thứ bay thẳng đứng xuống dƣới với vận tốc v1, mảnh thứ có vận tốc v2 Vận tốc hai mảnh liên hệ với theo hệ thức: A V22 = v12 +4v02 C V02 = v12 + v22 B 2v0 = v1 + v2 D Thiếu kiện 87 Phụ lục Phiếu đánh giá lực hợp tác học sinh 1, Phiếu quan sát, vấn học sinh giáo viên PHIẾU QUAN SÁT, PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên học sinh: Nhóm: Kết quan sát:(6 điểm) Tiêu chí Điểm Điểm đạt Hành vi tối đa đƣợc HS Sẵn sàng vui vẻ nhận nhiệm vụ đƣợc giao Thực tốt nhiệm vụ cá nhân đƣợc giao Chủ động liên kết thành viên có hồn cảnh khác vào hoạt động nhóm Sẵn sàng bỏ thời gian giúp ngƣời khác nhóm Chủ động chia sẻ thơng tin học hỏi với đồng nghiệp Đƣa lập luận thuyết phục đƣợc bạn nhóm 1 Kết vấn (4 điểm): - Mục đích em hợp tác với bạn nhóm - Cách thức hợp tác với bạn em nhƣ - Em tự đánh giá kết làm việc em nhƣ nào? - Em nhận xét kết làm việc bạn nhóm kết chung nhóm? 88 2, Phiếu đánh giá đồng đẳng PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên nhóm: Tổng số thành viên: Họ tên thành viên đƣợc đánh giá: Hãy đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp (1 thấp nhất… cao nhất) Kết kỹ làm việc nhóm STT Hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm phân công Khả phối hợp với thành viên nhóm Lắng nghe ý kiến số đơng Sẵn sàng đƣơng đầu với khó khăn cá nhân khó khăn nhóm Ln dánh thời gian cá nhân để giúp đỡ thành viên khác Thực công việc đƣợc giao tiến độ Ln có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm Biết thuyết phục ngƣời khác nhóm Mức độ ... tiến trình dạy học chƣơng " Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tiến trình dạy học hợp tác vào tổ chức dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 phát... trình dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 đề xuất Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức dạy học hợp tác mơn Vật lí trƣờng THPT nhằm phát triển lực hợp tác học sinh... 2.2 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng "Các định luật bảo tồn", Vật lí 10 nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 44 2.2.1 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý

Ngày đăng: 24/04/2019, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w