Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
4,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TRẦN THỊ THÚY HOANH SỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPĐỂTỔCHỨCHỌCSINHTỰHỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC,SINHHỌC12 Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinhhọc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN ĐỨC DUY HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sửdụng chưa công bố cơng trình khác Trần Thị Thúy Hoanh Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận văn này, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinhhọc, Trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại họcSư phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại họcSư phạm Huế, Trường Đại học Đồng Nai tạo điều kiện cho Demo Version - Select.Pdf SDK họctập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô TổSinhhọcsinh Trường THPT Trần Văn Kiết, Tỉnh Bến Tre tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Huế, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Thúy Hoanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Version - Select.Pdf SDK PhạmDemo vi nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.1.1 Kỹ tựhọc HS 14 1.1.2 Phiếuhọctập 22 1.1.3 Sửdụng PHT đểtổchức HS tựhọc 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng nội dung chương trình SGK Sinhhọc12 27 1.2.2 Về phía GV 27 1.2.3 Về phía HS 30 1.3 Kết luận chương 31 Chương SỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPĐỂTỔCHỨCHỌCSINHTỰHỌCPHẦNSINH THÁI, SINHHỌC12 32 2.1 Đặc điểm phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 32 2.1.1 Vị trí phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 32 2.1.2 Cấu trúc phầnSinhtháihọc,sinhhọc12 32 2.1.3 Nội dungphầnSinhtháihọc,sinhhọc12 33 2.2 Thiết kế PHT tổchức HS tựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 36 2.2.1 Thiết kế PHT dạy họcphầnSinhtháihọc , Sinhhọc12 37 2.2.2 Quy trình sửdụng PHT đểtổchức rèn luyện KN tựhọc cho HS 52 2.3 Tiêu chí đánh giá KN tựhọc HS thông qua PHT 59 2.4 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích TNSP 63 3.2 Nhiệm vụ TNSP 63 3.3 Đối tượng nội dung TNSP 63 3.4 Bố trí TNSP 64 Demo Select.Pdf SDK 3.5 Xử lý kếtVersion TNSP- 64 3.6 Kết TNSP đánh giá 64 3.6.1 Phân tích định lượng 64 3.6.2 Phân tích định tính 69 3.7 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC SỐ – Phiếu thăm dò ý kiến P1 PHỤ LỤC SỐ – Hướng giải phiếuhọctập P4 PHỤ LỤC SỐ – Giáo án thực nghiệm P21 PHỤ LỤC – Bài làm họcsinh P32 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt GV Giáo viên GS.TS Giáo sư –Tiến sĩ HS Họcsinh KN Kỹ MT Môi trường PHT Phiếuhọctập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương tiện QT Quần thể SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Demo Version Số thứ tự - Select.Pdf SDK TT Thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng kết điều tra mức độ tựhọctổchức khâu trình dạy học 28 Bảng 1.2 Mức độ đạt KN tổchứctựhọc 29 Bảng 2.1 Bảng hệ thống kiến thức phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 thiết kế PHT đểtổchức rèn luyện KN tựhọc cho HS 35 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá việc tổchức rèn luyện KN tựhọc cho HS thông qua PHT 60 Bảng 2.3 Đánh giá việc tổchức rèn luyện KN tựhọc cho HS thông qua PHT 61 Bảng 3.1 Bảng thống kê TN 63 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần tổchức rèn luyện KN tựhọc 64 Bảng 3.3 Bảng điểm xác định mức độ đạt tiêu chí TN 66 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí việc rèn luyện KN tựhọc HS 66 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ hình thức tựhọc 21 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát cấu trúc nội dungphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 33 Hình 2.2 Mối quan hệ cá thể QT 37 Hình 2.3 Sơ đồ diễn nguyên sinh đầm nước nông 41 Hình 2.4 Sơ đồ tháp sinhthái 44 Hình 2.5 Sơ đồ thể QT sinh vật 45 Hình 2.6 Sơ đồ lượng truyền qua bậc dinh dưỡng hệ sinhthái 47 Hình 2.7 Giới hạn sinhthái nhiệt độ cá rơ phi ni Việt Nam 47 Hình 2.8 Chu trình cacbon 49 Hình 2.9 Cây ưa sáng 50 Hình 2.10 Cây ưa bóng 50 Hình 2.11 Sơ đồ diễn nguyên sinh đầm nước nông sơ đồ diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng – Lạng Sơn 51 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn các- mức độ đạt KN tựhọc HS qua lần Demo Version Select.Pdf SDK tổchức rèn luyện 65 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 67 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 67 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 68 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua TN 68 Hình Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ có tính qui luật biến động SL cá thể chó sói với SL cá thể nai sừng P7 Hình Sơ đồ tháp sinh khối cá biển P13 Hình Sơ đồ tổng quát biến động SL cá thể QT P13 Hình Sơ đồ lưới thức ăn rẫy bắp P14 Hình Sơ đồ khái quát lượng truyền qua bậc dinh dưỡng P15 Hình Giới hạn sinhthái nhiệt độ cá rô phi nuôi Việt Nam P15 Hình Sơ đồ giới hạn sinhthái nhân tố nhiệt độ cá chép P16 Hình Sơ đồ lưới thức ăn P17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) nước ta Đảng, Nhà nước cấp quản lý giáo dục quan tâm Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đề phương hướng: Cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi PPDH diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi PPDH nước ta cần xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phương pháp (PP) dạy học giải pháp phù hợp, khả thi Theo Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 sửa đổi năm 2009 qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tựhọc, khả thực hành, lòng say mê họctập ý chí vươn lên.” (Điều 5, Chương I) “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ Demo Version - Select.Pdf SDK động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh.” (Điều 28, Chương II) Những qui định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục (PPGD) để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người giai đoạn động, sáng tạo với trạng dạy học Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH theo hướng tổchức cho người họchọctập hoạt động hoạt động tự giác, sáng tạo Định hướng gọi tích cực hóa hoạt động người họcĐể đạt mục tiêu đề ra, đổi giáo dục cần phải thực đồng ba khâu: mục tiêu, nội dung PP Bên cạnh mục tiêu, nội dung chương trình đã, đổi ngày hồn thiện u cầu đổi PP hình thức tổchức dạy học điều quan trọng Một thành công việc đổi PPDH phải có phương tiện (PT) hỗ trợ phù hợp rèn luyện cho họcsinh (HS) kỹ (KN) cần thiết Phiếuhọctập (PHT) PT hỗ trợ đắc lực cho giáo viên (GV) đổi PPDH Sửdụng PHT nhằm tăng cường hoạt động độc lập HS chương trình mơn học Mỗi PHT giao cho HS một vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt KN, rèn luyện thao tác tư hay thăm dò thái độ trước vấn đề Điều quan trọng qua công tác độc lập với PHT, HS phát triển KN tư duy, tăng hiệu PPDH tích cực Dù áp dụng PPDH hay PT dạy học dạy học hướng tới việc tổchức cho học HS chủ động tìm hiểu vận dụng kiến thức Vậy tựhọc có vai trò vơ quan trọng q trình họctập HS Khơng có PP dạy tốt rèn luyện cho HS KN tựhọc,tự tìm tòi kiến thức Tựhọc phát huy tính tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức HS, tựhọc điều kiện cần để thực nhiệm vụ giáo dục trường trung học phổ thông (THPT) Ở chương trình Sinhhọc 12, phầnSinhtháihọc có vai trò quan trọng chương trình,Demo Version phầnhọc lý thú nghiên cứu mối quan hệ thống - Select.Pdf SDK sinh vật thuộc mức độ tổchức khác với môi trường (MT) Nội dung kiến thức chương gần gũi gắn liền MT sống xung quanh, HS vận dụng kiến thức để giải thích nhiều vật tượng hay cải tạo, bảo vệ sống hoà hợp với thiên nhiên Đồng thời, phầnSinhtháihọc tạo hứng thú cao cho việc nghiên cứu khoa học HS tương lai Như vậy, để đạt mục đích chương này, người GV cần tổchức cho HS tự khám phá, khắc sâu vận dụng tri thức cách khoa học Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài “Sử dụngphiếuhọctậpđểtổchứchọcsinhtựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc 12” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sửdụng PHT nhằm rèn luyện cho HS KN tựhọc dạy – họcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc 12, góp phần nâng cao chất lượng họctập môn Sinhhọc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HS khối 12 trường THPT Trần Văn Kiết, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tổchức rèn luyện KN tựhọc PHT dạy họcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 Giả thuyết khoa học Nếu xác định hệ thống KN tựhọc HS thiết kế PHT phù hợp với nội dunghọc cụ thể phầnSinhtháihọc rèn luyện KN tựhọc cho HS trình họctập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận (KN tựhọc, PHT) thực tiễn liên quan đến đề tài 5.3 Nghiên cứu xác định hệ thống KN tựhọc, quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật Demo Version - Select.Pdf SDK thiết kế sửdụng dạng PHT rèn luyện KN tựhọc 5.4 Thiết kế dạng PHT để rèn luyện cho HS KN tựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 5.5 Sửdụng dạng PHT thiết kế đểtổchức rèn luyện cho HS KN tựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 5.6 Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu rèn luyện KN tựhọcsửdụng PHT thiết kế Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước cơng tác giáo dục; Luật giáo dục; cơng trình nghiên cứu cải tiến PPDH hướng vào việc sửdụng PT dạy học khác để rèn luyện cho HS KN tựhọc tập; tư liệu; sách; báo; hội nghị; hội thảo có liên quan đến đề tài Nghiên cứu tài liệu lý luận số KN cần rèn luyện nhằm nâng cao lực tựhọc HS, sửdụng PHT hoạt động dạy học, sách giáo khoa (SGK), sách hướng dẫn giảng dạy SinhhọcphầnSinhtháihọc 6.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu để xin ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài nghiên cứu như: Trao đổi KN tựhọc cần phải rèn luyện q trình dạy học nói chung Sinhhọc nói riêng; Cách thiết kế PHT hỗ trợ việc rèn luyện KN tự học; Đề xuất tiêu chí để đánh giá kết rèn luyện KN tựhọc 6.3 Phương pháp điều tra Sửdụngphiếu thăm dò ý kiến, trao đổi với GV, dự trường THPT nhằm tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện KN tựhọc dạy họcphầnSinhtháihọc Điều tra ý thức tựhọc chất lượng họctập HS thơng qua phiếu thăm dò ý kiến, tham khảo số điểm môn học làm sở thực tiễn cho đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK - Xây dựng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KN tựhọc - Đánh giá kết TNSP dựa tiêu chí xây dựng 6.5 Phương pháp thống kê tốn họcđể xử lí kết nghiên cứu - Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tổchức TN - Tính tỉ lệ phần trăm số liệu thu theo tiêu chí Số HS đạt mức độ TN Tỉ lệ phần trăm số HS TN = Tổng số HS TN Trong số HS đạt mức độ TN là: + Số HS chưa đạt + Số HS đạt mức thấp + Số HS đạt mức cao + Số HS đạt tiêu chí (mức 1, mức mức 3) Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu việc sửdụng PHT để rèn luyện số KN tựhọc HS (tóm tắt nội dunghọc, diễn đạt nội dunghọc,phân tích nội dunghọc, vận dụng kiến thức học, sát nhập nội dung kiến thức) vào giảng dạy phầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 ban Những đóng góp luận văn - Đề xuất hệ thống KN tựhọc HS - Thiết kế hệ thống PHT đểtổchức HS tựhọcphầnSinhtháihọc - Xây dựng tiêu chí để đánh giá KN tựhọc HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn chia thành chương: Demo Version - Select.Pdf SDK Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Sửdụng PHT đểtổchức HS tựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 Chương Thực nghiệm sư phạm 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo HS nhiệm vụ hàng đầu người GV trình dạy học Hiện nay, dạy học việc ý đến nội dunghọc việc luyện KN cho HS việc làm khơng thể thiếu Trong đó, KN tựhọc ln quan tâm, thu hút ý nhà giáo dục ngồi nước nhiều góc độ khác 10.1 Tình hình nghiên cứu giới Vào thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Xôcơrat, Khổng Tửđề cặp đến tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực, nhận thức người học 10 Từ kỷ XVII đến kỷ XIX nhiều nhà giáo dục lớn A Đixtecvec, J.A Conmesky, Jacques Rousseau cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo đểtự giành lấy tri thức Muốn phải tăng cường khuyến khích người họctự khám phá, tự tìm tòi suy nghĩ trình họctập [15] PPDH lấy người học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Vào năm 1920, Anh “PPDH tích cực” bắt đầu quan tâm nghiên cứu sửdụng trường học Ở Pháp “nhà trường mới” hình thành với mục tiêu dạy học phát triển lực tr em họctậptự quản Tương tự, đổi PPDH diễn Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Như vậy, PPDH thời kỳ ý tới vai trò tích cực HS GV có vai trò cố vấn hoạt động tích lũy tri thức, phát triển lực tư HS [22], [26] Vào năm 1970, Mỹ vận dụng PP họctập theo nhóm kết hợp với việc cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành hoạt động họctậptự lực, theo nhịp độ phù hợp với năngVersion lực [34] - Select.Pdf SDK Demo Ở Hàn quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hướng vào xã hội công nghiệp tập trung vào phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Chính vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào quốc gia có giáo dục phát triển mạnh giới chất lượng lẫn số lượng [18] Ở Nhật, Thái Lan tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu giảm lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối trọng vào giải vấn đề, trọng thực hành, giảm thời lượng dành cho mơn chính, trường tự chọn nội dung PP dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo khơng khí họctập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái khơng gò bó cho HS [34], [6] Ở kỷ XXI này, Unesco nghiên cứu rõ “Để đáp ứng thành công nhiệm vụ mình, giáo dục phải tổchức xoay quanh bốn loại hình họctập bản, mà suốt đời người, chúng trụ cột kiến thức: Họcđể biết, họcđể làm, họcđể chung sống, họcđể làm người” [8] 11 Như vậy, đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học,tổchức hoạt động họctậptự lực, chủ động trở thành xu hướng nhiều quốc gia giới khu vực Với hình thức dạy học mới, PPDH theo hướng tích cực hóa người học, nhằm phát huy lực sáng tạo, rèn luyện lực tư HS đào tạo người vừa có KN, vừa có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển quốc gia 10.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vào năm 70 kỷ XX, vấn đề phát huy tính tích cực họctập HS bắt đầu quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đổi PPDH, phát huy trí tuệ người học như: Đinh Quang Báo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Sỹ Ty, Lê Nhân, Nguyễn Ngọc Quang, Lê Đình Trung, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành, Bồi dưỡng KN tựhọc việc sửdụng PT hỗ trợ như: tập, tập tình huống, toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, PHT… nhiều nhà giáo quan tâm Demo Version - Select.Pdf SDK Trong đó, việc sửdụng PHT làm PT giảng dạy để phát huy tính tích cực tựhọc HS có số tác giả nghiên cứu như: Trần Bá Hoành, Phan Đức Duy nghiên cứu khái niệm PHT, vai trò PHT, dạng PHT, thiết kế PHT cách sửdụng PHT dạy học [1], [10] Nguyễn Đức Thành tiến hành nghiên cứu khái niệm PHT vai trò PHT giảng dạy nhà trường phổ thông Giáo trình “PP dạy tốn bậc tiểu học” “Dạy toán bậc tiểu họcphiếu giao việc” nhà giáo ưu tú Phạm Đình Thực biên soạn Tác giả trình bày khái niệm phiếu giao việc; cấu tạo phiếu giao việc; ưu điểm nhược điểm lối dạy họcphiếu giao việc; Giáo trình “PPDH tự nhiên xã hội” Nguyễn Đức Vũ biên soạn vào nghiên cứu vấn đề sau: khái niệm PHT; phân loại PHT ví dụ minh họa 12 Gần có nhiều tác giả nghiên cứu tổchức rèn luyện KN tựhọc cho HS nhiều PT khác như: Trần Kim Tú cơng trình nghiên cứu tác giả xây dựng sở lí luận việc sửdụng câu hỏi, tậpđểtổchức HS họctậptự lực chương biến dị, Sinhhọc12 Các khái niệm tựhọc, bước dạy HS họctậptự lực, tậptự lực HS làm rõ [35] Nguyễn Phú Đồng nghiên cứu đề xuất biện pháp, tiến trình dạy học theo hướng tăng cường sửdụngtập PT để bồi dưỡng lực tựhọc cho HS giảng dạy Vật lý [14] Để bồi dưỡng lực tựhọc cho HS dạy chương tính qui luật tượng di truyền, Mai Xuân Hội đề cập đến khái niệm tựhọc, KN tựhọc,sửdụng PT khác câu hỏi – tập, PHT để rèn luyện nâng cao lực tựhọc cho HS [24] Có thể nói, sau nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề rèn luyện KN tựhọc cho HS nhiều PT khác trình dạy học Nhưng Version Select.Pdf Demo tác giả chưa sâu-vào vấn đềsử SDK dụng PT PHT để rèn luyện cho HS KN tựhọcphầnSinhtháihọc,Sinhhọc12 bậc THPT Vì vậy, vấn đề cần sâu nghiên cứu 13 ... Chương SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI, SINH HỌC 12 32 2.1 Đặc điểm phần Sinh thái học, Sinh học 12 32 2.1.1 Vị trí phần Sinh thái học, Sinh học 12. .. trúc phần Sinh thái học, sinh học 12 32 2.1.3 Nội dung phần Sinh thái học, sinh học 12 33 2.2 Thiết kế PHT tổ chức HS tự học phần Sinh thái học, Sinh học 12 36 2.2.1 Thiết kế PHT dạy học. .. khoa học Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài Sử dụng phiếu học tập để tổ chức học sinh tự học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng PHT nhằm rèn luyện cho HS KN tự