The greenhouse diseases are important causes on vegetables crops (Brassica, sweet pepper, cucurbite and garlic) all the year in §ang Xa-Gia Lam and Van Noi-§ong Anh-Ha Noi. The diseases of early blight Alternaria brassicae), Plasmodiophora root galls, bacterial wilt Ralstonia solanacearum, cercospora leaf spot Cercospora capsici, anthracnose-Colletotrichum, foliar leaf abiotic disease, Phytophthora stem rot Phytophthora capsici, sclerotinia stem rot Sclerotinia, powdery mildew Erysiphe cichoracearum, gray leaf spot (Stemphylium botryosum), sclerotiorum and 8 genus of nematodes Dorylaimus, Hirschmanniella, Meloidogyne, Tylenchorhynchus, Panagrolainus, Aphelenchus, Pratylenchus, Rhabditis have ben spread to most of the 4 greenhouses during spring crops in 2003. Pepper roots infected with M. incognita are highly susceptible to infection by Phytophthora capsici, a disease complex that have been closely and consistently associated with natural infections of sweet pepper. Chemicals registered for use on peppers to control of Phytophthora stem rot contain Rampart 35SD fungicide and was given good effectiveness after 7-14 days
Bệnh hại rau trồng trong nhà lới vùng Hà Nội vụ xuân 2003 Ngô Thị Xuyên và CTV Summary The greenhouse diseases are important causes on vegetables crops (Brassica, sweet pepper, cucurbite and garlic) all the year in Đang Xa-Gia Lam and Van Noi-Đong Anh-Ha Noi. The diseases of early blight Alternaria brassicae), Plasmodiophora root galls, bacterial wilt Ralstonia solanacearum, cercospora leaf spot Cercospora capsici, anthracnose-Colletotrichum, foliar leaf abiotic disease, Phytophthora stem rot Phytophthora capsici, sclerotinia stem rot Sclerotinia, powdery mildew Erysiphe cichoracearum, gray leaf spot (Stemphylium botryosum), sclerotiorum and 8 genus of nematodes Dorylaimus, Hirschmanniella, Meloidogyne, Tylenchorhynchus, Panagrolainus, Aphelenchus, Pratylenchus, Rhabditis have ben spread to most of the 4 greenhouses during spring crops in 2003. Pepper roots infected with M. incognita are highly susceptible to infection by Phytophthora capsici, a disease complex that have been closely and consistently associated with natural infections of sweet pepper. Chemicals registered for use on peppers to control of Phytophthora stem rot contain Rampart 35SD fungicide and was given good effectiveness after 7-14 days. Keywords: Greenhouse vegetables crops, diseases and nematodes, rotation, complex disease Phytophthora capsici and M. incognita, Rampart 35SD chemical control Tóm tắt: Cải bắp, ớt ngọt, bí ngô và tỏi tây đã đợc trồng rộng rãi, mang lại lợi nhuận cao cho ngời sản xuất rau trong nhà lới song các loại bệnh hại: đốm vòng, thán th, héo xanh vi khuẩn, đốm lá, thối thân, phấn trắng, khảm lá, khô đầu lá, thối hạch cùng với 8 giống tuyến trùng (Dorylaimus, Hirschmanniella, Meloidogyne, Tylenchorhynchus, Panagrolainus, Aphelenchus, Pratylenchus, Rhabditis) là những loài quan trọng phổ biến trên các loại cây trồng này ở vụ xuân 2003 tại Đặng Xá-Gia lâm và Vân Nội-Đông Anh-Hà Nội. Tuyến trùng là mối nguy hiểm gây vết thơng cơ giới cùng gây bệnh hỗn hợp trên ớt ngọt. Thuốc Rampart 35SD phòng trừ nấm Phytophthora capsici gây bệnh thối thân ớt cho kết quả tốt sau 7-14 ngày 1. Đặt vấn đề Trong một vài năm trở lại đây, sản xuất rau trong nhà lới ở nớc ta phát triển đã làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Ngời trồng rau có thể quay vòng trồng nhiều vụ rau trong năm với thời gian sinh trởng và phát triển chỉ từ 2-3 tháng, trồng đợc rau trái vụ với giá bán cao hơn nhiều so với rau trồng chính vụ. Nhà lới còn có tác dụng ngăn cản khả năng xâm nhập của nhiều loài dịch hại, đặc biệt là các loại sâu hại, làm giảm chi phí về công tác bảo vệ thực vật, tăng năng suất và đảm bảo chất lợng rau giúp cho ngời trồng rau thu đợc lợi nhuận cao, đáp ứng đủ yêu cầu tiêu thụ cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu. Một số chơng trình khuyến nông cũng vì mục đích này nên đã đầu t nhà lới cho nông hộ để sản xuất các loại rau an toàn, mở rộng mô hình sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần phải tìm hiểu bệnh hại rau trồng trong nhà lới để thờng xuyên, hỗ trợ và đề xuất hớng điều trị đúng, làm giảm bớt tổn thất trên rau. 2. Vật liệu và Phơng pháp nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh hại tại các vùng trồng rau trong nhà lới chủ yếu ở 2 địa điểm Đặng Xá (Gia Lâm) và Vân Nội (Đông Anh), Hà Nội theo các phơng pháp điều tra chung của Viện Bảo vệ thực vật. Điều tra định kỳ 7 ngày một lần dựa trên những triệu chứng điển hình trên các ruộng ở trong và ngoài nhà lới. Tiến hành điều tra vào giai đoạn cây xung yếu nhất đối với bệnh. Đối với bệnh đốm lá điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 5 cây, đếm số lá bệnh và phân cấp bệnh. Bệnh khô đầu lá trên cây tỏi tây, bệnh phấn trắng trên bí ngô thì điều tra ngẫu nhiên, phân cấp bệnh (0-5). Đối với bệnh thối hạch cải bắp, thối thân ớt ngọt đếm toàn bộ số cây trên ruộng và đếm tổng số cây bị bệnh, bệnh héo xanh và bệnh thối quả đếm số cây bị bệnh, tổng số quả trên cây và tổng số quả bị bệnh, tính TLB (%) và CSB (%) tuỳ theo từng bệnh. Các mẫu bệnh do nấm đợc phân lập trên các môi trờng WA, PDA, CLA; vi khuẩn đợc phân lập và nuôi cấy trên môi trờng SPA, kiểm tra và xác định tác nhân gây bệnh trên rau dựa theo tài liệu của các tác giả Phạm Thị Nhất (2000), Presley (1994), Barnett và cs (1998), Donal và cs (2000), Zitter và Hopkins (1996). Mẫu đất đợc lấy ngẫu nhiên 500g theo từng loại cây trồng qua mỗi lần điều tra để xác định mật độ tuyến trùng tổng số phân bố trong đất trên cải bắp, ớt, tỏi tây, bí ngô đang đợc trồng trong nhà lới. Điều tra tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng tới rau trồng trong nhà lới và khả năng thâm canh của nông hộ: về nguồn giống, cách chăm sóc, các công thức luân canh, công tác bảo vệ thực vật, năng suất và sản lợng rau. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc (Ridomil MZ 72WP, Rampart 35SD, Metazeb 72WP) trừ bệnh phổ biến trên ớt ngọt. Thí nghiệm đợc bố trí nh sau: Công thức 1: Phun thuốc Metazeb 72WP; Công thức 2: Rampart 35SD; Công thức 3: Ridomil MZ 72WP; Công thức 4: không phun; Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 30 cây. Tính hiệu lực (%) của thuốc. Số liệu thu đợc thực hiện xử l ý theo chơng trình thống kê IRRISTAT (Gomez, 1992). 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Đặng Xá và Vân Nội là hai vùng trồng rau chuyên canh tại Hà Nội. Các loại rau trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại đây rất đa dạng và phong phú, trong đó cải bắp, cải làn, xà lách, bí ngô, tỏi tây, ớt ngọt, cần tây là những loại rau đợc trồng chủ yếu. Cây rau trồng ở vụ xuân trong nhà lới nh rau cải bắp, ớt ngọt, bí ngô, tỏi tây rất dễ bị nhiễm bệnh và nhiễm rất nhiều loại bệnh. Bệnh hại thờng gặp là: bệnh sng rễ, đốm mắt cua, khô đầu lá tỏi, thán th, phấn trắng, héo xanh vi khuẩn, tuyến trùng nốt sng, đốm vòng, thối thân ớt. Trong vụ xuân 2003, tại hai xã Đặng Xá-Gia Lâm và xã Vân Nội-Đông Anh, các bệnh hại trên 4 cây rau cải bắp, ớt ngọt, bí ngô, tỏi tây trồng trong nhà lới biểu hiện đa dạng và thờng ở mức phổ biến, đặc biệt là bệnh khảm lá hại trên bí ngô, bệnh đốm vòng bắp cải, bệnh thối thân và bệnh héo xanh vi khuẩn hại trên ớt, bệnh khô đầu lá tỏi tây (bảng 1). Với môi trờng sản xuất trong nhà lới ở vụ xuân năm 2003, mặc dù có lới bảo vệ nhng trong điều kiện nhiệt độ cao và thiếu ánh sáng bệnh hại rau vẫn phát triển, gây hại với tỷ lệ bệnh cao. Bảng 2 cho thấy: Trên cây ớt ngọt, tỷ lệ bệnh thối quả là 13,68%, tuy ở mức thấp nhất nhng lại là bệnh gây thiệt hại trực tiếp tới năng suất thu hoạch. Tỷ lệ bệnh thối thân trên ớt ngọt ban đầu chỉ có 5,27% càng về cuối giai đoạn sinh trởng sinh thực tỷ lệ bệnh càng tăng, tỷ lệ bệnh cao nhất là 74,80%. Nguyên nhân có thể do ngời trồng rau sử dụng phơng pháp tới rãnh thờng xuyên, ở rãnh luôn luôn có nớc, vì thế ẩm độ trong nhà lới lúc nào cũng rất cao. Mặt khác nhiệt độ ngoài trời ở tháng 3 đầu tháng 4 luôn lớn hơn 20 0 C mà nhiệt độ trong nhà lới lại cao hơn nhiệt độ ngoài trời từ 2-3 0 C, đây cũng là yếu tố thuận lợi cho nấm Phytophthora capsici gây bệnh thối thân phát triển, đặc biệt là vào giai đoạn cuối của cây ớt bệnh càng nặng hơn và tỷ lệ bệnh càng tăng cao. Vụ xuân 2003, tại Vân Nội- Đông Anh, mặc dù ngời trồng đã tiến hành phun thuốc phòng trừ trong nhà lới nhng bệnh vẫn phát triển với tỷ lệ bệnh cao. Trên cây tỏi tây tỷ lệ bệnh khô đầu lá là 38,66% chiếm cao nhất nhng bệnh này lại không gây ảnh hởng nhiều tới năng suất và phẩm chất của cây, nông hộ cũng ít sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ bệnh này. Nhìn chung, tỷ lệ bệnh hại rau ngoài nhà lới thờng cao hơn so với tỷ lệ bệnh hại rau trong nhà lới, ngoại trừ bệnh khô đầu lá trên cây tỏi tây trồng ngoài nhà lới có tỷ lệ bệnh thờng thấp hơn (30,45%) so với cây trồng trong nhà lới (38,66%). 2 Bảng 1. Thành phần bệnh và mức độ phổ biến bệnh trên 4 loại cây trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại vùng Hà Nội Cây trồng Địa điểm Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Triệu chứng của bệnh Mức phổ biến Phấn trắng Erysiphe cichoracearum de Candolle - Lá bị bao phủ một lớp nấm trắng dày đặc nh bột phấn ++ Bí ngô Đặng Xá Khảm lá Papaya Ringspot Virus - Trên lá có các vết khảm xanh, vàng xanh +++ Đốm vòng Alternaria brassicae Sacc - Trên lá có các vết đốm hình tròn gồm nhiều vòng tròn đồng tâm hợp lại, màu nâu, xung quanh có quầng vàng. +++ Cải bắp Đặng Xá Thối hạch Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary - Bắp bị thối nhũn nhng không mùi, có nhiều hạch nấm màu đen bám trên bề mặt bắp. ++ Thối thân Phytophthora capsici - Vết bệnh trên thân có màu đen, toàn cây héo rũ +++ Héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacaerum Smith - Cây héo rũ, bó mạch hóa màu đen phần thân dới mặt đất sù sì. +++ ớt ngọt Đông Anh Thối quả Alternaria sp. - Vết bệnh trên quả là các đốm thối nhũn hình tròn, màu nâu xám. ++ Khô đầu lá Stemphyllium botryosum - Vết bệnh trên đầu lá có màu đen, dài từ 5- 15cm. +++ Tỏi tây Đặng Xá, Đông Anh Đốm lá Alternaria sp. - Vết bệnh trên lá có hình elip, màu nâu. ++ Ghi chú: +<10% số cá thể bị bệnh; ++: 11-25%; +++: 26-50%; ++++:>50% số cá thể bị bệnh Kết quả điều tra thành phần tuyến trùng có mặt trên 4 loại cây rau trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại vùng Hà Nội cho thấy có 8 giống tuyến trùng ở các mẫu đất điều tra và thu thập: Hirschmanniella, Dorylaimus, Meloidogyne, Tylenchorhynchus, Panagrolainus, Aphelenchus, Pratylenchus, Rhabditis. Trong đó Meloidogyne và Aphelenchus đều xuất hiện trên tất cả 4 loại cây. Trong số tuyến trùng đã khảo sát trong nhà lới cho thấy có nhiều loại thuộc các giống nội kí sinh và ngoại kí sinh nên việc tuyến trùng gây hại trên ớt ngọt cũng ảnh hởng và tạo điều kiện để bệnh héo xanh gây nhiễm và lây lan nhanh. Đây cũng là nghiên cứu bớc đầu khi khảo sát bệnh hại trong nhà lới, bớc tiếp theo là những nghiên cứu cụ thể hơn về mối quan hệ giữa tuyến trùng và vi khuẩn để có thể đề xuất những biện pháp phòng trừ có hiệu quả kinh tế và thực tiễn cho ngời trồng rau trong nhà lới. Bảng 2. Tỷ lệ bệnh (%) và mật độ tuyến trùng tổng số trên 4 loại rau trồng trong nhà lới và ngoài nhà lới vụ xuân 2003 vùng Hà Nội (Trung bình của 5 đợt điều tra) Tỉ lệ bệnh (%) T. trùng tổng số (con/100g đất) Cây trồng Giai đoạn điều tra Nơi điều tra Tên bệnh Trong nhà lới Ngoài nhà lới Trong nhà lới Ngoài nhà lới Phân cành Phấn trắng 23,50 29,50 Bí ngô Ra hoa, hình thành quả Đặng Xá Khảm lá 34,53 37,78 62 64 Trải lá bàng Đốm vòng 32,04 44,65 Cải bắp Cuốn bắp Đặng Xá Thối hạch 21,98 27,34 87 90 Ra hoa kết quả Thối thân 33,59 43,63 Ra hoa kết quả HX vi khuẩn 29,64 45,73 ớt ngọt Ra hoa kết quả Vân Nội Thối quả 13,68 17,60 104 110 Phát triển lá và thân giả ĐX, VN Khô đầu lá 38,66 30,45 Tỏi tây Phát triển lá và thân giả ĐX, VN Đốm lá 17,13 21,04 58 65 3 Diễn biến bệnh đốm vòng trên cải bắp trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại xã Đặng Xá- Gia Lâm tăng nhanh vào giai đoạn trải lá bàng nhng có tỷ lệ bệnh cao nhất (44,34%) lại vào thời kỳ bắp phát triển nên ảnh hởng tới năng suất thu hoạch bắp (bảng 3). Bảng 3. Diễn biến của bệnh đốm vòng cải bắp (Alternaria brassicae) tại Đặng Xá-Gia Lâm, bệnh thối thân (Phytophthora capsici) trên ớt ngọt tại Vân Nội, Đông Anh trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 vùng Hà Nội Bệnh đốm vòng cải bắp Ngày điều tra Giai đoạn điều tra Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Ngày điều tra Bệnh thối thân trên ớt ngọt Tỷ lệ bệnh (%) 22/2/03 Trải lá bàng 27,24 8,63 12/2/03 5,27 1/3/03 Trải lá bàng 36,84 13,57 19/2/03 7,23 8/3/03 Bắt đầu cuốn 32,02 10,52 26/2/03 10,16 15/3/03 Đã cuốn bắp 30,37 11,83 5/3/03 15,43 22/3/03 Bắp phát triển 33,96 12,99 12/3/03 22,46 29/3/03 Bắp phát triển 40,06 21,09 19/3/03 33,79 6/4/03 Bắp phát triển 44,34 24,34 26/3/03 44,53 13/4/03 Bắp phát triển 38,09 20,47 3/4/03 60,16 20/4/03 Bắp phát triển 36,11 18,98 10/4/03 74,80 27/4/03 Sắp thu hoạch 34,04 18,08 17/4/03 78,20 ở các công thức luân canh của 4 loại rau trồng trong nhà lới tại vùng Hà Nội đặc biệt trên cây tỏi tây bị bệnh khô đầu lá rất phổ biến trong nhiều vụ và nhiều vùng trồng tỏi. Kết quả điều tra với số liệu trung bình tại các điểm điều tra khi bệnh khô đầu lá xuất hiện rộ ở giai đoạn hình thành củ và đợc ghi lại trong bảng 4. Bảng 4. ảnh hởng của các công thức luân canh tới bệnh khô đầu lá trên tỏi tây trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại xã Vân Nội-Đông Anh Nhà lới Các công thức luân canh Tỷ lệ bệnh (%) 1 Tỏi tây-tỏi tây-tỏi tây 67,23 2 Tỏi tây-cải làn-tỏi tây 50,12 3 Tỏi tây-ớt ngọt-tỏi tây 41,38 4 Cải làn-cần tây-tỏi tây 37,63 Nhà lới 1 trồng tỏi tây ba vụ liên tiếp tỷ lệ bệnh xuất hiện ở mức cao nhất đạt 67,23%, ở các nhà lới 2 và 3 đều đợc luân canh với cây trồng khác họ là: cần tây và ớt ngọt giữa hai vụ tỏi tây, cho nên tỷ lệ bệnh khô đầu lá đã giảm đi so với nhà lới 1 (50,12% và 41,38%). Khi thực hiện luân canh 3 loại cây rau khác nhau thì tỷ lệ bệnh khô đầu lá cũng giảm hẳn (công thức nhà lới 4). Nh vậy bớc đầu khảo sát cho thấy nếu sử dụng công thức luân canh phù hợp có thể làm hạn chế đợc sự tích luỹ nguồn bệnh, không nên trồng cùng một loại cây tỏi tây hoặc cây cùng họ trong 2 hay 3 vụ liên tiếp. Để trừ các loại bệnh, nông dân thờng xuyên sử dụng các loại thuốc nh: Zinep 80WP, Vicidin-M 59ND, Ridomil MZ 72WP, Rampart 35SP, Metazeb 75WP, Tuy nhiên, họ tự ý tăng nồng độ thuốc lên khi bệnh phát triển mạnh trên ruộng. Những ngời trồng rau cho rằng sâu hại mới là mối nguy hiểm nhất tới năng suất và chất lợng rau, nên họ sử dụng thuốc trừ sâu nhiều hơn thuốc trừ bệnh. Việc thực hiện phòng trừ các loại bệnh hại và tuyến trùng gây hại phổ biến trong quy trình sản xuất rau an toàn đối với nông hộ còn rất hạn chế và cha đợc chú trọng đúng mức nên phần nào cũng ảnh hởng tới năng suất và phẩm chất rau. Thử nghiệm hiệu lực của các loại thuốc đối với bệnh thối thân (Phytophthora capsici), một bệnh phổ biến trên ớt ngọt làm ảnh hởng lớn tới năng suất thu hoạch ớt trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại vùng Hà Nội đã cho kết quả ở bảng 5. Trong 3 loại thuốc: Ridomil MZ 72WP, Rampart 35SD, Metazeb 75 WP sử dụng phòng trừ bệnh thối thân đều cho kết quả làm giảm tỷ lệ bệnh khá cao so với công thức đối chứng, độ hữu hiệu đạt 46,30-70,58%. Thuốc Rampart 35SD có hiệu lực đạt cao nhất sau 7-14 ngày sau phun (bảng 5) 4 Bảng 5. Hiệu lực của thuốc Ridomil MZ 72WP, Rampart 35SP, Metazeb 75 WP đối với bệnh thối thân (Phytophthora capsici) trên ớt trồng trong nhà lới Tỷ lệ bệnh (%) sau phun thuốc Độ hữu hiệu(%) sau phun thuốc Công thức TLB (%) trớc phun 1 ngày 7 ngày 14 ngày 7 ngày 14 ngày Đối chứng 11,11 25,66 44,44 - - Rampart 35SD 11,11 17,77 27,77 70,58 a 61,00 a Metazeb 75 WP 12.22 15,55 26,66 56,15 b 53,07 a Ridomil MZ 72WP 11,11 14,33 21,11 57,02 b 46,30 a Ghi chú: Thuốc phun theo nồng độ: 50-70cc/10lít nớc P=0,05 4. Kết luận Diện tích trồng rau trong nhà lới vụ xuân 2003 tại vùng Hà Nội hiện tại cha nhiều, tuy nhiên thành phần bệnh hại rau trồng trong nhà lới vụ xuân 2003 tại vùng Hà Nội tơng đối phong phú, cũng giống nh thành phần bệnh hại rau trồng ngoài nhà lới. Bệnh thối hạch cải bắp, bệnh thối thân và héo xanh vi khuẩn trên ớt là các bệnh nguy hiểm, gây hại với tỷ lệ bệnh cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngời trồng rau. Các công thức luân canh luân canh với cây trồng khác họ trong nhà lới đảm bảo tỷ lệ bệnh giảm so với cây cùng họ. Khi bệnh xuất hiện cần thực hiện phòng trừ kịp thời bằng thuốc hoá học kết hợp luân canh cây trồng không phải là phổ kí chủ của các loại bệnh hại trên đáp ứng mang lại hiệu quả cao cho ngời trồng rau. Thuốc Rampart 35SD phòng trừ nấm Phytophthora capsici gây bệnh thối thân ớt cho kết quả tốt sau 7- 14 ngày Việc mở rộng diện tích nhà lới và cập nhật trồng nhiều loại rau theo các quy trình kỹ thuật chăm sóc cụ thể cho mỗi loại rau là cần thiết. Cần tiến hành nghiên cứu về các bệnh nguy hiểm gây hại trên các cây trồng có giá trị kinh tế cao và khảo sát hiệu lực của nhiều loại thuốc trên nhiều loại bệnh hại rau trồng trong nhà lới, đảm bảo thời gian cách ly. Kết hợp sử dụng trồng rau trên các giá thể đã xử lý nguồn bệnh, tăng cờng sử dụng các loại phân bón hữu cơ sinh học, phân chuồng ủ kỹ và khử trùng phân bón đồng thời sử dụng các chế phẩm sinh học trên rau an toàn, hạn chế dùng thuốc hoá học. Tài liệu tham khảo Phạm Thị Nhất. (2000). Sâu bệnh hại chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1-102. Presley D 1994. Diseases of Vegetable Crops-Department of Primary Industries Queensland. Pp. 1-100. Barnett H.l. & B.B. Hunter. (1998). Illustrated Genera of Imperfect Fungi AUSVEG 18, pp. 1- 215. Crop Protection Compendium. Global Modul 1. (1997). CAB International Wallingford. Oxon OX10 8DE, UK. Đây là tài liệu bằng đĩa CD-room để giám định và tra cứu những nghiên cứu về dịch hại nói chung của ngành BVTV do CABI tài trợ. Donald C. & N. Endersby và các cộng sự. (2000). Field Guide to Pests, Diseases and Disorders of Vegetable Brassicae-AUSVEG, pp. 1-112. Zitter T.A. & D. Hopkins. (1996). Compendium of Cucurbit diseases-AUSVEG, pp. 1-79. 5 . Bệnh hại rau trồng trong nhà lới vùng Hà Nội vụ xuân 2003 Ngô Thị Xuyên và CTV Summary The greenhouse diseases are important causes on vegetables crops