Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
13,15 MB
Nội dung
B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • Lê NGỌC LÂM PHÂN TÍCH THƯC TRẠNG ■ ■ ADR GẶP TRONG ĐIỀU TRỊ ■ ■ TAI BÊNH VIÊN KHU v ự• c YÊN BÁI • • • Chuyên ngành: Dược lý - Dược ỉâm sàng Mã số: 60.73.05 LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS v ũ THỊ TRÂM HÀ NỘI - 2006 i LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Vũ Thị Trâm - Trưởng môn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội PGS.TS Hoàng Kim Huyền - Trưởng môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội Hai người thầy tận tình dạy dỗ, dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Bình, Phó trưởng phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Các thầy cô giáo Trường đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trường - Ban giám đốc Sở y tế Yên Bái, Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa Dược, khoa phòng Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái Trung tâm y tế Văn Yên tạo điều kiện cho học tập nâng cao kiến thức chun mơn hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn bổ mẹ, người thân yêu gia đình, xin cảm ơn anh chị bạn lớp Cao học 9, bạn bè thân thiết chia sẻ khó khăn sống, dành cho tơi tình cảm, động viên quý báu trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Học viên Lê Ngọc Lăm MỤC LỤC ĐẶT VÁN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Thuốc bệnh thuốc 1.2 Thuật ngữ ADR cần thiết phải theo dõi ADR 1.3 Tình hình theo dõi ADR 1.4 Những yếu tố thuộc nguyên nhân gây ADR 1.5 Phân loại phản ứng có hại thuốc 1.6 Các biểu lâm sàng phản ứng có hại 1.7 Phản ứng có hại số nhóm thuốc PHẦN Đố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Xử lý số liệu PHÀN KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.1.2 ADR thuốc kháng sinh 3.1.3 ADR nhóm NSAIDs 3.1.4 ADR nhóm thuốc khác 3.1.5 Hiệu xử trí ADR bệnh viện 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 số nét đặc trưng ADR thuốc dùng điều trị 3.2.2 phản ứng có hại gặp thuốc kháng sinh 3.2.3 phản ứng có hại gặp nhóm NSAID 3.2.4 Biện pháp khả khắc phục ADR thuốc PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 3 11 14 15 19 28 28 29 31 32 32 32 41 50 60 60 63 63 63 70 73 75 NH Ữ N G C H Ữ V IỂT TẮT s D Ụ N G TR O N G LU Ậ N VĂN ADR Adverse Drug Reaction (phản ứng có hại thuốc) cox Cyclooxygenase MDLS Miễn dịch lâm sàng NSAID Non steroidal anti-inflammatory drug NSAIDs Non steroidal anti-inflammatory drugs PG Prostaglandin THA Tăng huyết áp txa2 Thromboxan A2 WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) XHTH Xuất huyết tiêu hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số bệnh gây dùng thuốc Bảng 1.2 Tỷ lệ xuất ADR mối liên quan số lượng thuốc sử dụng Bảng 1.3 Nguy chảy máu tiêu hóa số thuốc NSAID Bảng 3.1 Tổng họp ADR theo địa dư Bảng 3.2 Tổng họp ADR theo tuổi giới Bảng 3.3 Tỷ lệ gặp ADR theo đường dùng thuốc Bảng 3.4 Tỷ lệ gặp ADR theo nhóm thuốc Bảng 3.5 Biểu lâm sàng ADR theo nhóm thuốc Bảng 3.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng ADR theo nhóm thuốc Bảng 3.7 Tỷ lệ gặp ADR nhóm kháng sinh Bảng 3.8 Tỷ lệ gặp ADR nhóm beta-lactam Bảng 3.9 ADR thuốc kháng sinh gặp theo giới, tuổi Bảng 3.10 Biểu lâm sàng ADR thuốc kháng sinh theo đường dùng Bảng 3.11 Tỷ lệ biểu lâm sàng ADR gặp thuốc kháng sinh Bảng 3.12 Thởi gian xuất ADR thuốc kháng sinh Bảng 3.13 Thời gian xuất sốc phản vệ Bảng 3.14 Tỷ lệ ADR nhóm thuốc NSAID Bảng 3.15 ADR gặp theo giới, tuổi nhóm NSAID Bảng 3.16 Biểu ADR nhóm hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid Bảng 3.17 Tỷ lệ biểu lâm sàng ADR nhóm thuốc NSAID Bảng 3.18 Thời gian xuất ADR nhóm NSAID Bảng 3.19 Thời gian xuất xuất huyết tiêu hóa Bảng 3.20 Mức độ xuất huyết tiêu hóa Bảng 3.21 Biểu lâm sàng ADR nhóm thuốc khác theo đường dùng Bảng 3.22 Hiệu điều trị ADR thuốc Trang 13 26 32 33 34 36 38 40 41 43 44 46 47 49 50 51 52 54 55 57 58 59 61 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chuyển hóa sulfamid thành dị ngun Hình 1.2 Vai trò iso-enzym COX-1 COX-2 •Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ gặp ADR theo tuổi Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ gặp ADR theo đường dùng thuốc Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn ADR gặp theo nhóm thuốc Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tình hình sử dụng thuốc Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ADR theo nhóm khángsinh Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ADR gặp nhóm beta-lactam Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ gặp ADR theo giói thuốc kháng sinh Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ biểu lâm sàng ADR thuốc kháng sinh Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn thời gian xuất ADR thuốc kháng sinh Hình 3.10 Biểu đồ biểudiễn thời gian xuất sốc phản vệ Hình 3.11 Biểu đồ biểudiễn tỷ lệ ADR thuốc NSAID Hình 3.12 Biểu đồ biểudiễn tỷ lệ ADR nhóm NSAID gặp theo giới Hình 3.13 Biểu đồ biểudiễn tỷ lệ biểu ADR gặp nhóm NSAID Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn thời gian xuất ADR nhóm NSAID Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn thời gian xuất xuất huyết tiêu hóa Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn mức độ xuất huyết tiêu hóa Trang 25 34 35 37 37 42 43 44 49 50 51 53 56 57 58 59 ĐẶT VẤN ĐÈ • Thuốc chất hỗn họp chất sử dụng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể Chính thuốc liên quan đến sức khoẻ tính mạng người nên vấn đề chất lượng, độ an toàn chúng phải đặt lên hàng đầu kiểm soát nghiêm ngặt Tuy nhiên thuốc có hai mặt, bên cạnh tác dụng chữa bệnh ln có tác dụng khơng mong muốn, tác dụng không mong muốn nhiều có hại thể, hậu để lại nghiêm trọng chí phải trả giá tính mạng người sử dụng thuốc Chính việc theo dõi, dự báo, phát khắc phục tác dụng có hại thuốc phần tất yếu mà nhà chuyên môn ngày đề cao công tác dược cảnh báo [9] Việc ý thức tác dụng có hại thuốc có lẽ có “tuổi đời” với lịch sử ngành dược Chẳng mà dân gian có câu tổng kết “phúc thống phục nhân sâm tắc tử” Tuy nhiên suốt thời gian dài y học phương đông y học phương tây chưa có cách thức thống để ghi nhận theo dõi tác dụng có hại thuốc Tác dụng có hại thuốc theo dõi, cảnh báo xử trí cách có hệ thống tồn giới sau thảm họa thalidomid Ngày với vượt bậc khoa học kỹ thuật ngày có nhiều thuốc áp dụng vào điều trị Cho dù thuốc trước sử dụng cho người nghiên cứu dược lý, độc tính, dược động học đa phần phản ứng có hại phát sau thời gian sử dụng Khi nghiên cứu chất để làm thuốc, thông thường nghiên cứu thiết kế dạng sử dụng thuốc riêng rẽ Trong thực tế điều trị đòi hỏi kết hợp nhiều thuốc Ngồi có phản ứng có hại (ADR) thuốc xuất với tần suất nhỏ nên trình thử nghiệm lâm sàng chưa thể phát mà phát dùng rộng rãi Đây lý mà đòi hỏi phải theo dõi ADR thường xuyên sau thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng Với đặc điểm tỉnh miền núi, chậm phát triển, cán chuyên môn y dược thiếu nên lâu công tác dược lâm sàng bệnh viện khu vực Yên bái nhiều bất cập Việc theo dõi, cảnh báo tác dụng có hại thuốc chưa tiến hành cách có hệ thống Mặt khác đặc điểm đan xen nhiều dân tộc sinh sống địa bàn nên không loại trừ người dân vừa điều trị thuốc tây y vừa sử dụng y học dân gian, nguy xuất tiềm tàng tác dụng bất lợi thuốc Với lý đề cập chúng tơi chọn đề tài “Phân tích thực trạng ADR gặp điều trị bệnh viện khu vực Yên Bái” với mục tiêu: Khảo sát, phân tích tình hình ADR thuốc sử dụng điều trị nội trú số bệnh viện thuộc tỉnh Yên Bái từ 01/2000 đến 03/2006 Phân tích số biểu bệnh lý ADR gặp mẫu nghiên cứu, hiệu xử trí ADR bệnh viện Từ đựa đề xuất nhằm hạn chế gặp phải ADR góp phần hồn thiện hệ thống báo cáo ADR sử dụng thuốc bệnh viện khu vực Yên Bái PHẦN TỎNG QUAN 1.1 Thuốc bệnh thuốc Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật, tổng hợp phương pháp hoá học hay sinh học, bào chế thành dạng thích họp để dùng cho người nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn, điều chỉnh phục hồi chức sinh lý thể Như thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, chí đến tính mạng người bệnh người dùng thuốc Thuốc có tác dụng mong muốn tác dụng khơng mong muốn, có tác dụng tác dụng phụ, tác dụng tốt tác dụng có hại hay phản ứng ngược thuốc (ADR) Trong nhiều trường hợp tác dụng tốt thuốc xuất sớm, xuất ngay, tác dụng có hại tiềm tàng xuất muộn Khi dùng thuốc định đưa thuốc vào sử dụng cần phải cân nhắc mặt lợi hại thuốc Chất lượng thuốc thường không bộc lộ bên ngồi mà ẩn dấu bên trong, khơng thể đánh giá đầy đủ chất lượng thuốc cảm quan bên Muốn đánh giá chất lượng thuốc cần phải có điều kiện phương tiện thích hợp thực tổ chức có cán chuyên môn làm nhiệm vụ kiểm định chất lượng thuốc Thuốc sản phẩm có cơng nghệ cao, có trí tuệ có giá trị kinh tế lớn, đồng thời sản phẩm phổ cập cho nhiều người dùng, không cho thầy thuốc mà phần đáng kể sử dụng để tự chữa bệnh [15],[18] Việc sử dụng thuốc để phòng bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh người thầy thuốc dù có đầy đủ kiến thức tận tâm với người bệnh xảy "bệnh thuốc", điều đặc biệt đáng ý xảy nước phát triển việc sử dụng thuốc bừa bãi, thiếu thận trọng, dùng thuốc hạn, thuốc khơng tác dụng, thuốc có độc tính cao lộn xộn lưu thông phân phối thuốc, thiếu kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc nguyên nhân chủ yếu loại bệnh thuốc gây nên [2] Năm 1816, Diatkopxki I.E người thông báo biểu lâm sàng tình trạng khơng dung nạp thuốc số người bệnh Năm 1836 Philomaphitxki, năm 1879 Mantxein năm 1894 Lewin L đưa bàng chứng tác dụng khơng mong muốn hóa dược liệu pháp gây cho người bệnh [12] Năm 1901, Bác sĩ người Nga Arkin.E.A đề xuất đưa thuật ngữ "bệnh thuốc" bao gồm loại ban xuất trình điều trị [12] Bảng thống kê sau tầm quan trọng vấn đề Bảng 1.1 Một số bệnh gây dùng thuốc [12] Nguyên nhân Bệnh thuốc gây Tiêm phòng BCG chât Bệnh lao lượng (1930) Chông sôt rét bị nhiêm Viêm gan (1942) Vaccin chông đậu mùa Viêm não Sô người măc bệnh 207/251 măc lao ( 72 người chết) 28.000 trường hợp ( 62 người chết) triệu người, 42 người viêm não, người chết 9.000 - 10.000 ca Thuôc thalidomid Gây quái thai toàn giới (1962) Riêng Mỹ có hàng Người mẹ ng Loạn sản ung thư vạn trường hợp oestrogen Uông oestrogen sau Ung thư nội mạc tử cung Mỹ: 15.000 trường hợp mãn kinh Căt hen phê quản Chêt đột ngột khí dung isoprenalin Những tai biến kể đòi hỏi cảnh giác cao độ người thầy thuốc định dùng thuốc người bệnh dùng thuốc 71 thuốc decolgen chiếm 11,1%, analgin chiếm 11,15 %, aspirin chiếm 13,9% hỗ trợ thần kinh chiếm 8,3% Các thuốc có phối hợp nhiều thành phần gây ADR chiếm tỷ lệ nhiều (48%), giải thích thuốc tự sử dụng nhiều nhân dân thói quen, thị hiếu, thơng tin quảng cáo thiếu khách quan (Bảng 3.15) Biểu lâm sàng phản ứng có hại thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid tỷ lệ gặp xuất huyết tiêu hóa thuốc NSAIDs Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có nhiều biểu lâm sàng ADR mà nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid gây ban đỏ, mày đay, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell, xuất huyết tiêu hóa Kết mức độ biểu cho thấy thể nhẹ chiếm 44,4% thể nặng chiếm 55,6% Xuất huyết tiêu hóa chiếm 38,9%, đỏ da tồn thân chiếm 5,8%, hội chứng Lyell chiếm 2,8%, sốc phản vệ chiếm 2,8% (Bảng 3.18) Thời gian xuất biểu hội chứng lâm sàng đa dạng Trong khoảng thời gian < 24 số người gặp ADR chiếm tỷ lệ 58,3%, lại phản ứng chậm (thời gian xuất > ngày), khoảng thời gian > ngày số người gặp chiếm tỷ lệ 25% biểu nặng hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Năng An nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid thường gây biểu lâm sàng kiểu dị ứng muộn nhiều so với phản ứng tức , điều sử dụng thuốc kéo dài [12] Hai biểu nặng việc dùng thuốc NSAIDs, xuất huyết tiêu hóa thủng dày nhóm thuốc ức chế mạnh tổng hợp prostaglandin nội sinh, đặc biệt PGE2, có tác dụng kích thích tiết chất nhầy, tiết bicarbonat trì lượng máu đến niêm mạc, làm giảm tiết 72 HC1 Đây yếu tố cần cho việc bảo vệ niêm mạc dày để chống lại yếu tố cơng Chính biến cổ thường xảy người bệnh có tiền sử dày - tá tràng nhiều [11], [13], [15], [18], [19] Trong nghiên cứu chúng tơi gặp 15 trường họp xuất huyết tiêu hóa nhiều mức độ, mức độ vừa chiếm 46,7%, mức độ nhẹ chiếm 33,3%, mức độ nặng chiếm 20% gặp bệnh nhân có tiền sử viêm dày - tá tràng (bảng 3.2ỉ) Các thuốc NSAID dùng gây XHTH Theo Langman, nguy XHTH xảy số thuốc NSAID sau: indomethacin 3,8 - 13,9%, diclofenac 1,7- 7,9%, piroxicam 4,2 - 19,1% [18] Tỷ lệ cao hon nhiều so với nghiên cứu, nghiên cứu này, khảo sát người bệnh dùng thuốc NSAIDs có biểu lâm sàng rõ, người bệnh XHTH thể ẩn (xét nghiệm thấy có hồng cầu phân) chưa phát đưa vào số liệu nghiên cứu Tuy nhiên lâm sàng, khó có tỷ lệ xác XHTH thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm khơng steroid, thống kê hết người tự dùng thuốc người bị chảy máu vi thể, tỷ lệ cơng bố xa nhau, ví dụ tỷ lệ XHTH aspirin từ 1% đến 15/100.000 [18] Như kết nghiên cứu có nhiều điểm phù hợp với nhận xét sổ tác giả nước 4- Yếu tố ảnh hưởng đến xuất XHTH thuéc NSAID - Tuổi người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ XHTH lứa tuổi > 55 tuổi chiếm tỷ lệ cao (46,7%), cao so với hai lứa tuổi ( < 18 19-60 tuổi ), phù hợp với báo cáo Trung tâm ADR quốc gia [6] Người bệnh cao tuổi dễ gặp XHTH hơn, tuổi chức quan giảm, đặc biệt gan thận, khả thải thuốc khỏi thể kém, dẫn đến thuốc tăng tích lũy tăng gây độc 73 - Đường đưa thuốc vào thể Biểu XHTH xảy đường uống đường tiêm, đường tiêm có tỷ lệ cao hon, tiêm thuốc, nồng độ đỉnh máu đạt nhanh cao nên biểu tác dụng tối đa (gồm tác dụng điều trị ADR), theo đường uống, thuốc khơng hấp thu hồn tồn tác dụng khơng mạnh Trong nghiên cứu, XHTH gặp 100% theo đường uống nhóm thuốc mà phần lớn người bệnh tự sử dụng Chính vậy, với người có tiền sử dày - tá tràng chống định dùng thuốc theo hai đường (uống tiêm) 3.2.4 Biện pháp khả khắc phục phản ứng có hại thuốc tai Bênh viên khu vưc Yên Bái • • • • Tùy mức độ biểu lâm sàng cụ thể ADR gây nên bệnh nhân mà có phương thức điều trị riêng Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, nhận thấy biện pháp khắc phục ADR bệnh viện dựa nguyên tắc chung : - Không để người bệnh tiếp xúc nhiều tiếp xúc trở lại với thuốc gây dị ứng, hạn chế dùng thuốc khác - Sử dụng thuốc chống dị ứng kháng histamin, corticoid, vitamin c liều cao - Dùng thuốc chữa triệu chứng - Bù nước, điện giải (khi nước điện giải), cho dùng thuốc lợi tiểu, tăng cường chức gan - Chổng bội nhiễm (nếu có), cần phải chọn kháng sinh thích hợp để đảm bảo an tồn - Giải vấn đề dinh dưỡng hộ lý trường hợp dị ứng thuốc nặng 74 Đối với trường hợp sốc phản vệ , bệnh viện thực theo “ Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ ” Bộ Y tế ban hành Các bệnh nhân xử lý khẩn trương, chỗ, dùng adrenalin, sau khám xét tiếp Kết khảo sát cho thấy 97,5% số bệnh nhân gặp ADR thuốc điều trị khỏi ổn định, có 2,5% bệnh nhân phải chuyển tuyến Cũng thơng qua nội dung việc phân tích thực trạng tình hình gặp ADR điều trị Bệnh viện khu vực Yên Bái phương pháp nghiên cứu hồi cứu, vấn đề chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc thu thập thơng tin thuốc sử dụng điều trị có gây ADR như: sổ lô, mẻ, nhà sản xuất, xuất xứ nguồn thuốc, nên chưa thể đưa cảnh báo tiếp tục theo dõi hay hạn chế sử dụng thuốc cụ thể nhằm hạn chế bớt phản ứng có hại mà gây 75 PHẦN IV : KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 KÉT LUÂN Qua kết nghiên cứu bàn luận rút kết luận sau : - Tỷ lệ gặp phản ứng có hại thuốc 0,15% (185 bệnh nhân gặp ADR 122.634 bệnh nhân điều trị) - Phản ứng có hại gặp hầu hết địa dư tỉnh, Thành phố Yên Bái nhiều hon (50,8%) - Phản ứng có hại gặp tất lứa tuổi, tuổi trưởng thành (51,4%) - Hầu hết đường dùng thuốc gây ADR, đường uống cao (71,9%) - 15 nhóm thuốc xác định nguyên nhân gây ADR, hai nhóm có tỷ lệ gặp ADR cao thuốc kháng sinh (62,7%) nhóm NSAIDs (19,4%), ngồi nhóm thuốc nam chiếm tỷ lệ định ( 7%) - Biểu lâm sàng ADR đa dạng phong phú, thể nhẹ gồm: ban đỏ,mày đay, phù Quincke, hồng ban nhiễm sắc chủ yếu (67,5%) sốc phản vệ biểu lâm sàng ADR nguy hiểm chủ yếu nhóm beta - lactam gây (50% số bệnh nhân bị sốc phản vệ) Biểu lâm sàng ADR NSAIDs gây XHTH - Tỷ lệ bệnh nhân chữa khỏi viện 97,5% ; chuyển tuyến 2,5% Phần lớn bệnh nhân chữa khỏi sau 1-7 ngày điều trị (73,7%) 76 4.2 KIÉN NGHỊ Qua kết nghiên cứu phản ứng có hại thuốc bệnh viện khu vực Yên bái, để góp phần làm tốt công tác theo dõi, phát phản ứng có hại thuốc, nhằm nâng cao hiệu điều trị hạn chế tai biến thuốc xảy cho người bệnh, chúng tơi có kiến nghị sau : 1- Thầy thuốc dược sĩ tham gia điều trị người bệnh cần cập nhật thường xun thơng tin phản ứng có hại thuốc, thuốc để ngăn ngừa, phát sớm điều trị kịp thời biểu thuốc gây 2- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cộng đồng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tránh lạm dụng thuốc, đặc biệt kháng sinh tránh “ tự điều trị” Tuyên truyền phổ cập ADR thuốc, đặc biệt nhấn mạnh ADR nghiêm trọng, đồng thời tăng cường công tác quản lý việc kinh doanh sử dụng thuốc 3- Cần phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng, tiên sử bệnh tật, kiêm tra chức gan, thận người bệnh trước định dùng thuốc để hạn chế xảy ADR 4- Cần quy chế hóa cơng tác cảnh báo ADR thuốc cho tất sở kinh doanh sử dụng thuốc chữa bệnh 5- Cần có nghiên cứu tiến cứu trường hợp gặp ADR thuốc sử dụng điều trị để có thêm thơng tin cụ thể thuốc gây ADR như: thuốc thuộc nhà sản xuất nào? số lô, sổ m ẻ nhằm góp phần hồn thiện hệ thống cảnh báo ADR bệnh viện cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang (1994), “Sốc phản vệ ”, Bách khoa thư bệnh học, tập 2, NXB Y học, tr 326-369 Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang (2002), Chuyên đề dị ứng học, tập 1, NXB Y học, tr 5-49, 68-69, 95-128 Bộ y tế (1999), Hướng dẫn điều trị thuốc kháng sinh sổ bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, NXB Y học, tr 9-16 Bộ y tế (2000), sổ tay thầy thuốc thực hành, NXB Y học, tr 541-542 Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hội đồng dược điển Việt Nam, tr 31-82 Bộ Y tế - Cục quản lý dược Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn theo dõi phản ứng có hại thuốc Bộ Y tế, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển (2005), Tài liệu tập huấn cảnh giác dược Đào Văn Chinh (1991), Bách khoa thư bệnh học, tập 1, NXB Y học, tr.122125 Đào Văn Chinh Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Dị ứng học lâm sàng, NXB y học, tr 15-30, 78-94, 167-169 10 Các môn nội - Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1996), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, tr 1991-1996 11 Đỗ Trung Đàm (1996), “Prostaglandin, tên gọi cấu tạo”, Thông tin dược lân sàng sổ (4), tr.8-13 12 Nguyễn Văn Đồn (1996), Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc khoa dị ímg- MDLS- Bệnh viện Bạch Mai (1991-1995), Luận án phó tiến sĩ khoa học Y- Dược, Trường đại học Y khoa Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Đức (2001), “ Thuốc giảm đau”, Thông tin dược lâm sàng, số 4, tr 4-7 14 Trần Thị Phúc Hải (1999), Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc sổ bệnh viện thuộc tỉnh Thái Bình từ tháng 1/1987- 3/1999, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y khoa Hà Nội 15 Hoàng Kim Huyền (2000), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 109-120, 121-153, 171-229 16 Hoàng Kim Huyền (2001), Dược lâm sàng điều trị, NXB y học, tr 264-265 17 Hồng Tích Huyền (1994), Hướng dẫn Sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, tr 11-46 18 Hồng Tích Huyền (1997), Tác dụng khơng mong muốn thuốc, NXB Y học 19 Hồng Tích Huyền (2001), Dược lý học, NXB Y học, tr 176-191, 241281, 570-573 20 Trần Phương Liên (2005), Phân tích biểu phản ứng cỏ hại thuốc bệnh viện khu vực Sơn Táy, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Lê Duy Nam (2004), Khảo sát phản ứng có hại thuốc bệnh viện đa khoa Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 22 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (1993), Sử dụng thuốc biệt dược khảng sinh, NXB Y học, tr 5-12 23 Lê Văn Tri (1996), Dị ứng thường gặp, NXB Y học, tr 7-24, 78-96 24 Lê Tử Vân (2000), “ Tai biến mắt thuốc”, Thông tin dược lâm sàng, số (8), tr 8-13 TIẾNG ANH 25 Anne Lee (2001), Adverse Drug Reations, Pharmaceucical Press, pp 1-4, 39-40, 138-152 26 Committee on Quality of Health Care in America (2000), Institute of Medicine, Washington, D.c, National Academy Press 27 Dipalma J R (1971), Drill s pharmacology in medicine, Me Graw- Hill, pp 53-60 28 Dukes M N G (1992), Meyler s side effects o f drugs, Elservies Science publisher B V Twelfth edition, pp 672-761 29 Lazarou J (1998), “Pomeranz B, Corey PN, Incidence of Adverse Drug Reactions in Hospitalized Patients: A meta-analysis of prospective Studies”, JAMA 279, 1200-1205 30 Mickey c Smith (1996), Pharmaceutical marketing in the 21st Century, The Haworth Press Inc, New York London, pp.3-12 31 WHO- collaborating centre for international drug monitoring (1992), The Importance o f Pharmacovigilance, Uppsala Sweden, pp 3-99 32 WHO - Department of Essential Drug and Medicines Policy (2002), Safety o f Medicines “ A Guide to Detecting and reporting Adverse Drug Reactions”, Geneva Switzerland, pp 5- 18 TRANG WEBSITE 33 http://www.cimsi.org.vn/adr/sc) 25 Viện thông tin y học trung ương PHỤ LỤC Bệnh viện: Khoa Số bệnh án PHIẾU ĐIÈU TRA VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ( ADR ) Thông tin bệnh nhân: Họ tên Tuổi Nam| I N ữ Ị^ I Dân tộc Địa Cân nặng chiều cao Trình độ văn hố Tiền sử dị ứng: * Tiền sử thân; Thuốc: Có Khơng Thức ăn: Có Thời tiết: Có * Tiền sử bệnh tật: □ □ □ □ Loại thuốc gây dị ứng Lần dị ứng Khơng Khơng Bệnh điều trị ( lý dùng thuốc ): □ □ □ Thuốc dùng: Thuốc gây phản ứng có hại: Tên thuốc ( tên biệt dược): số lô, mẻ : Nhà sản xuất: Đường dùng: uống □ Tiêm □ Đường dùng khác : Liều dùng : Ngày bắt đầu dùng thuốc Ngày xảy raADR Ngày ngừng thuốc * Tự dùng o * Theo hướng dẫn thầy thuốc d l Biểu lâm sàng phản ứng có hại diễn biến : Sau dùng thuốc xảy ADR: Biểu triệu chứng diễn biến người bệnh hồi phục (triệu chứng ban đầu từ từ hay đột n gột): Các xét nghiệm cận lâm sàng : Xét nghiệm máu: Xét nghiệm nước tiểu: Xét nghiệm chức gan : Xét nghiệm chức thận : Phương pháp điều t r ị : Kết điều trị: - Khỏi khơng có di chứng ( sau ) ? - Khỏi có di chứng ? - Chưa k h ỏ i ? - Tử vong ( ngày, g i ) ? PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN u Họ tên Tuổi Giới Năm 2000 Bàn Tuấn s Trần Tuấn s 19 52 nam Giàng Tuấn p Dân tộc Số BA nam Tày Kinh 65 109 nam H’mông 124 Vũ Tiến D 53 nữ Xán Chểnh Hổi z Thào Xiêng p 51 50 nữ nam Nùng H’mông 225 356 486 Nông Thị M nữ Nùng Vũ Thi L 28 44 Tô Thi H 57 nữ nữ Kinh Mường Vàng Thị L 43 nữ Lý Văn p Lưu Thanh c 30 52 Nguyễn Thị Q 48 Mai Thị H 30 54 rfi X• Tuoi Họ tên Giới Dân tộc Số BA 56 63 nữ nam nữ Nùng Dao 559 762 867 60 Vàng Thị M Bàn Hải V Đỗ Thị s Kinh Đoàn Văn V Lục Giang T nam Kinh 27 nữ Tày Lý Phúc H Lý Thị B 11 48 Dao 613 Lý Thị T 714 Lý Tòn Tr 38 34 nữ nữ nữ nam Nguyễn Thế L nam 1527 H’mong 815 943 Dao Kinh Phạm Văn N g nam Kinh 1836 nam Dao 1049 Trần Thị L 1,5 26 nữ 1942 nữ Tày 1265 Trân Thị Th nữ nữ nữ Kinh Kinh 1324 1541 Trần Thị Th 14 Cao lan Kinh nữ Tày Tày Dao Kinh 971 1087 1136 1263 1342 1367 2017 2231 2458 26 1743 Trân Văn T Vàng A L nữ nam 23 nam Kinh H’mông H’mông Kinh 1847 Vũ Thị tô H 65 nữ Kinh 3343 1965 52 nam H’mong 2695 Chu Thị D Giàng Lưu T Nguyễn Văn T 45 nữ nam Bàn Thị L 29 nữ Dao 2087 Năm 2002 Sùng Seo s Bàn Thi T nữ Dao 2095 Hoàng văn L nam Kinh 118 Lê M ỹU 38 nữ Kinh 2145 Nguyễn Thị H 51 nữ Kinh 223 Bàn Thi M Trần Minh H Lý Bàn s 54 nữ nam nam Tày Kinh Tày 2298 3454 3984 Chu Thị T Trần Thị L Mai Thị L 50 Tày 244 32 nữ nữ nữ Kinh Xán 352 516 Lý Thị s Phạm Vũ Th nữ nam Dao Kinh 637 712 845 910 36 42 49 Năm 2001 Bàn Thi s 37 nữ Dao 114 Tống Văn K 42 nam 62 Nữ Kinh 53 nam 177 242 Nguyễn Thị s Vàng A s Bàn Tòn T Hoa H’mong Lê Quang T 64 nam Tày 321 Ngọc Anh T Kinh Kinh 1235 Nông Thị M 51 nữ Tày 428 Thào A s 1,3 65 nam nam nam H’mong 1329 Vũ Thúy H 50 nữ Kinh 442 Đào Trường 67 nam Hoa 1348 27 nữ Dao 545 Vũ Văn H 54 nam Kinh 1551 Bàn Thị s s Số BA Tuổi Giới Dân tộc Tuổi Giới Dân tộc Trân Văn Tr 64 nam Kinh 1662 Lê Văn B nam Kinh 763 Trân Văn Kh nam Cao lan 1712 Trịnh Thu Tr 27 nữ Kinh 791 Bàn Văn T 47 nam Kinh 1716 Nguyễn Thị N 12 nữ Kinh 842 Vũ Văn Nh 64 nam Kinh 1821 Bàn Thị H 46 nữ Tày 845 Dương CôngT nam Xán 1897 Giàng Phúc L 15 nam H’mong 995 Đỗ Thị Vui 51 nữ Kinh 1927 Trần Thị D 51 nữ Kinh 1045 Lý Đình T nam Dao 2066 Vàng Thị L 25 nữ H’mông 1163 Tống Duy L 41 nam Cao lan 2163 Trần H 14 nam Mán đen 1284 Thào Thị p 35 nữ H’mong 2167 Bàn Văn s 26 nam Dao 1365 Ngô Thị Nh 64 nữ Kinh 2321 Trịnh Đình s 14 nam Mán đen 1373 Bùi Giang N 25 Nam Mường 2385 Giàng Ch 34 nữ H’mong 1495 Lý Văn s nam Tày 2431 Đào Thị A 50 Nữ Kinh 1569 Đinh Triệu H nam Mán 2522 Cứ Hà V 1,1 nam Mường 1725 Bàn Thị T 44 nữ Tày 2631 Ngô Thị Th 54 nữ Kinh 1874 Giàng Tuân p 16 nam H’mông 2691 Nguyễn Thị s 49 nữ Kinh 1952 Hà Tiến M 11 nam Tày 2700 Phạm Văn Đ 46 nam Kinh 2095 Vũ Anh Đ 66 Nam Kinh 2821 Hà Thị Th 50 nữ Tày 2194 Pham Văm Kh 63 nam Kinh 2938 Bàn Lệ H 40 nữ Dao 2464 Vũ Thị L 10 nữ Kinh 3061 Giàng Thị Th 54 nữ H’mông 2525 Nguyễn Thế Đ 11 nam Kinh 3149 Lý D 30 nam Tày 2568 Bùi Thị Ch 63 nữ Kinh 3214 Bàn Thị Th 45 nữ Dao 2669 Nguyễn VănH nam Kinh 2865 nam Tày 2934 Họ tên Năm 2003 Họ tên Số BA Lương Trần c nam Kinh 104 Hà Thế Tr Giàng Tuấn T nữ H’mông 124 Năm 2004 Nguyễn VănX 13 nam Kinh 235 Bàn Thị Ch nữ Dao 48 Chu Đình V 17 nam Tày 265 Lý Thị T 45 nữ Dao 189 Trần Ngọc H 67 nam Kinh 315 Đỗ Tú L 49 nữ Kinh 314 ĐàoThị CẩmT 18 nữ Kinh 487 Lý A Ch nam Dao 415 Vũ Thị H 47 nữ Kinh 532 Ngô Thị M 48 Nữ Kinh 521 Phan Văn Th 71 nam Kinh 565 Tô Văn M 62 nam Kinh 614 Lê Thị Th 50 nữ Kinh 635 Đinh Thị Th 50 nữ Kinh 631 Số BA Tuổi Giới Dân tộc Bàn Tòn L nam Tày 219 824 Nguyễn Vũ L 27 nữ Kinh 276 Kinh 993 Vũ TÚN nam Mường 321 nam Tày 932 Nguyễn VănK 37 nam Kinh 464 52 nam Tày 1001 Vũ Thị H 44 nữ Kinh 510 Nguyễn Bá T 62 nam Kinh 1171 Phan Đình T nam Kinh 756 Nguyễn VănN 36 nam Kinh 1240 Thào A Tr 19 nam H’mông 802 Lê Tuấn H 61 nam Kinh 1287 Thào A s 35 nữ H’mông 948 Vũ Thị L 24 nữ Kinh 1379 Sùng A Ch nam H’mong 1094 Nguyễn Thị H nữ Kinh 1434 Trần Thị Nh nữ Kinh 1140 Trần Thị L 60 nữ Kinh 1448 Đinh Văn A 1,5 nam Mường 1186 Bùi Văn D 38 nam Kinh 1518 Lý Đình Ng 12 nam Dao 1232 Lê Đình D 45 nam Kinh 1687 Giàng Trẩn Ph nam H’mong 1355 Trần Thị H 56 nữ Kinh 1757 Nguyễn Mai H 35 nữ Kinh 1501 Chu Thị Tr 48 nữ Tày 1826 Trần Thị Y 37 nữ Kinh 1625 nam Kinh 1895 Bàn Tài L nam Dao 1725 Phạm Thị H 36 nữ Kinh 2065 Cao Mạnh Th 33 nam Kinh 1814 Đỗ Thị Tr 53 nữ Kinh 2134 Lý Thị D 54 nữ Dao 1987 Trần Thị T 29 nữ Kinh 2204 Trần Minh Đ nam Kinh 2079 Bàn Thị H nữ Dao 2273 Đinh Thị H 26 nữ Kinh 2171 Lý Giang Đ nam Dao 2442 Cao Thị A nữ Dao 2263 Nông Thị N 40 nữ Nùng 2512 Bàn Thị L nữ Dao 2309 Sùng Thị L 47 nữ H’mông 2681 Đinh Thế L nam Kinh 2415 Trần Văn B 50 nam Kinh 2851 Nguyễn Văn T 1,1 nữ Kinh 2478 Hồ Thị L 32 nữ Kinh 3020 Giàng A L 41 nam H’mông 2526 Lý Thị H 32 nữ Tày 3289 Phạm Tuấn Ph nam Kinh 2633 Nguyễn Thị H 11 nữ Kinh 3359 Nguyễn Văn T 13 nam Kinh 2725 Nguyễn Thị K 14 nữ Kinh 2917 Họ tên Tuổi Giới Dân tộc Nguyễn Văn T nam Kinh 656 Năm 2005 Vũ Thị L 49 nữ Kinh 718 Bàn Thị H 15 nữ Tày Lê Dương T 60 nam Lý Văn Ph 13 Bàn Tuấn Ph NguyễnĐìnhT Họ tên Số BA Tuổi Họ tên Giới Dân tộc Số BA Năm 2006 X rfi • Tuoi Giới Dân tộc Bùi Thị G nữ Dao 260 Họ tên Số BA Phan Hùng c nam Kinh 23 Đỗ Thị Kh 61 nữ Kinh 375 Mậu Danh L 10 nữ Mán 98 Vũ Văn D 70 nam Xán 462 nam Kinh 121 Bàn Thị V 11 nữ Dao 577 16 nữ Cao lan 173 Nguyễn Thế s Đinh Thị Tốu ... sát, phân tích tình hình ADR thuốc sử dụng điều trị nội trú số bệnh viện thuộc tỉnh Yên Bái từ 01/2000 đến 03/2006 Phân tích số biểu bệnh lý ADR gặp mẫu nghiên cứu, hiệu xử trí ADR bệnh viện. .. vừa điều trị thuốc tây y vừa sử dụng y học dân gian, nguy xuất tiềm tàng tác dụng bất lợi thuốc Với lý đề cập chúng tơi chọn đề tài Phân tích thực trạng ADR gặp điều trị bệnh viện khu vực Yên Bái ... nhằm hạn chế gặp phải ADR góp phần hồn thiện hệ thống báo cáo ADR sử dụng thuốc bệnh viện khu vực Yên Bái 3 PHẦN TỎNG QUAN 1.1 Thuốc bệnh thuốc Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật,