1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH tâm TRẠNG KIỀU TRONG 12 câu đầu đoạn TRÍCH TRAO DUYÊN

4 3.7K 141

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều

Nội dung

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG KIỀU TRONG 12 CÂU ĐẦU ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN (TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU) I MỞ BÀI Truyện Kiều Nguyễn Du tập đại thành thơ ca tiếng Việt Đây coi sách đời mà Thúy Kiều – người gái tài sắc phải trải qua hầu hết nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Chế lan Viên lên đầy đau xót: Chạnh thương Kiều đời dân tộc Sắc tài mà lại chuyên chuyên Tố Hữu có vần thơ đầy nước mắt: Tố Như lệ chảy quanh thân Kiều Trao duyên mở đầu cho chuỗi bi kịch thê thảm suốt 15 năm Thúy Kiều Trong đó, 12 câu đầu đoạn trích “Trao dun“ diễn tả hồn cảnh lời thuyết phục trao duyên Thúy Kiều II THÂN BÀI Vị trí đoạn trích - Đoạn trích „Trao duyên“ thuộc câu từ 723 đến 756 - phần tác phẩm – phần Gia biến - Trước đoạn trích cảnh bọn sai nha gây nên vụ án oan trái gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán để có tiền chuộc cha em khỏi đòn tra khảo dã man Việc bán thu xếp xong xuôi, việc nhà coi tạm thong dong, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận tình yêu lỡ dở “Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn” Nàng day dứt điều rằng: “Nợ tình chưa trả chho Khối tình đem xuống tuyền đài chưa tan” Chợt Thúy Vân tỉnh dậy Kiều khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho chàng Kim Phân tích diễn biến tâm trạng Kiều qua 12 câu thơ đầu a Hoàn cảnh trao duyên (câu 1,2) Hai câu thơ đầu mở hoàn cảnh trao duyên thật đặc biệt: “Cậy em thưa” Thúy Kiều chị, lại vừa thực nghĩa cử cao đẹp bán chuộc cha em Vậy mà lại phải “cậy”, phải “lạy, thưa” người em gái Dường có điều khó nói khiến Kiều phải rào trước đón sau, vừa khéo léo lại vừa bi lụy thống thiết - Với mình, Kiều dựng từ “Cậy” Ngoài nột nghĩa nhờ vả, cầu xin, từ “cậy” cũn hàm chứa gửi gắm niềm tin tưởng, trông mong, hi vọng Hơn nữa, từ “cậy” với trắc mang âm điệu nặng nề, gợi đau đớn đến quặn lũng - Với Vân, Kiều dựng từ Chịu lời, nột nghĩa nhận lời, chịu lời thể bị động, thiệt thòi người nhận, chấp nhận khiên cưỡng, bắt buộc từ chối - Cuối Kiều “lạy thưa” Thúy Vân Lạy, thưa: hành động kính cẩn người với người Kiều chị mà lại lạy, thưa với em -> vị luân thường đạo lí bị đảo ngược chẳng? Thực Kiều lạy thưa đức hi sinh cao Vân nhận lời trao dun nàng Khơng khí trang trọng, thiêng liêng buổi lễ hai câu đầu vừa giúp Kiều bày tỏ trân trọng Thúy Vân vừa lộ vấn đề Kiều nói vơ nghiêm túc hệ trọng b Kiều mở lời trao duyên (câu 3,4) Ngay sau thái độ khẩn thiết yêu cầu hai câu trên, Thúy Kiều đưa ước nguyện mình: mong Thúy Vân thay nối duyên Kim Trọng Lời “thưa gửi” Kiều rõ ràng, vắn tắt dứt khoát: “Giữa đường … mặc em” Người xưa coi tình yêu nghĩa vụ, gánh nặng Vậy nên “giữa đường đứt gánh” gợi tình cảnh dở dang, bi đát mối tình Kim – Kiều Kể tình cảnh bi đát Kiều “mặc em” - phó mặc, ủy thác cho em - vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời Giọng điệu câu thơ vừa khẩn thiết vừa ngậm ngùi xót xa Kiều khơng xót xa cho cảnh ngộ mà đau xót cho em em phải nhận lấy mối “tơ thừa” chị c Kiều kể lại câu chuyện tình yêu với Kim Trọng tai vạ đổ ập xuống gia đình nàng Trao duyên rồi, Kiều sống lại cung bậc tình yêu lãng mạn xưa: Kể từ gặp chàng Kim .chén thề” Sự lặp lại trùng điệp từ “khi”: gặp, ngày, đêm gợi nhớ thề ước sâu nặng Kim – Kiều Khi gặp chàng Kim buổi đầu gặp gỡ đầy lưu luyến : “Người quốc sắc kẻ thiên tài/ Tình mặt ngồi e” Khi ngày quạt ước đêm chén thề tháng ngày hẹn hò tình tự, thề nguyền: “Chén hà sánh giọng quỳnh tương/ Dải hương lộn bình gương bóng lồng” Bây giờ, nhớ lại, dường dấu ấn mà từ “khi” đem lại quặn lên lòng Kiều kỉ niệm xót xa Hai câu trước vừa dun, hai câu sau họa Tình dun chóng vánh, tai họa khơn lường Thành ngữ “súng gió bất kì” tái cách ngắn gọn tai vạ từ trời trời đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều trút lên thân người gái tội nghiệp Giữa hiếu tình, Kiều đành gác lại chữ tình để làm trọn chữ hiếu điều mà Vân ngây thơ, phúc hậu đâu thể biết “Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Với biện pháp nghệ thuật liệt kê “khi ”, câu hỏi tu từ kết hợp với hình ảnh ước lệ lời thơ mang âm hưởng thành ngữ, ca dao, bốn câu thơ thước phim ngắn quay lại trọn vẹn niềm hạnh phúc nỗi khổ đau tình Kim – Kiều d Kiều dùng lí lẽ để thuyết phục Thúy Vân Để tăng thêm thuyết phục, Kiều dùng đến tận lí để nói với em: Ngày xn thơm lây Hai chị em “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”, mà Kiều lại nói: “ngày xuân em dài” Đau đớn biết chừng nào! Nàng dự đốn trước tuổi xn từ chia xa Kim Trọng chấm dứt, có em Vân tuổi xn dài, tình u hội tìm thấy hạnh phúc với Kim Trọng phía trước Đó lí thứ Tiếp theo, Kiều viện đến tình chị em máu mủ ruột rà để nói với Vân: “Xót tình máu mủ thay lời nước non” Hơn hết, Thúy Vân người hiểu, đồng cảm với bi kịch nỗi đau khổ Kiều nên hẳn giúp nàng trả nghĩa cho Kim Trọng Đó lí thứ hai Cuối cùng, Kiều xót xa lấy chết để chia sẻ với Vân: “Chị dù thịt nát xương mòn/ Ngậm cưới chín suối thơm lây” Nếu thành ngữ dân gian “thịt nát xương mòn” tơ đậm chết đau đớn Thúy Kiều thành ngữ “ngậm cưới chín suối” lại cho thấy tâm trạng mãn nguyện, yên tâm nàng Vậy là, Thúy Vân giúp Kiều trả nghĩa cho chàng Kim dù có chết đau đớn, Kiều thấy n lòng Lời nói Kiều lời trăng trối tha thiết nỉ non, vừa thuyết phục lí lẽ, vừa tình cảm Như dù có vơ tư hồn nhiên Vân làm ngơ mà từ chối lời nhờ cậy chị Khái quát chung - Nội dung: 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao duyên” diễn tả bi kịch tình yêu tan vỡ Thúy Kiều lòng đồng cảm sâu sắc tác giả với khổ đau khát vọng hạnh phúc người Qua đó, đoạn trích làm bật vẻ đẹp tâm hồn nàng Kiều: + Sắc sảo, tinh tế, khôn khéo (ràng buộc Thúy Vân mối quan hệ tình cảm khiến Vân từ chối, phải thừa nhận.) + Luôn nghĩ đến người khác thân  đức hi sinh, lòng vị tha, ln thấu tình đạt lí - Nghệ thuật: Sự khéo léo, tinh tế lời nói Kiều thể tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du Ngồi ngơn ngữ ND có khả siêu việt việc sâu vào ngóc ngách nội tâm cuả nhân vật để diễn tả cung bậc tình cảm sâu sắc, khó nói người Quả “nếu khơng có mắt nhìn suốt sáu cõi, lòng nghĩ suốt ngàn đời chừng có bút lực ấy” (Mộng Liên Đường chủ nhân) III KẾT BÀI ...2 Phân tích diễn biến tâm trạng Kiều qua 12 câu thơ đầu a Hoàn cảnh trao duyên (câu 1,2) Hai câu thơ đầu mở hoàn cảnh trao duyên thật đặc biệt: “Cậy em thưa” Thúy Kiều chị, lại vừa... dung: 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên diễn tả bi kịch tình u tan vỡ Thúy Kiều lòng đồng cảm sâu sắc tác giả với khổ đau khát vọng hạnh phúc người Qua đó, đoạn trích làm bật vẻ đẹp tâm hồn... hai câu đầu vừa giúp Kiều bày tỏ trân trọng Thúy Vân vừa lộ vấn đề Kiều nói vô nghiêm túc hệ trọng b Kiều mở lời trao duyên (câu 3,4) Ngay sau thái độ khẩn thiết yêu cầu hai câu trên, Thúy Kiều

Ngày đăng: 21/04/2019, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w