Dàn ý phân tích tâm trạng của kiều trong kiều ở lầu ngưng bích

3 1.4K 3
Dàn ý phân tích tâm trạng của kiều trong kiều ở lầu ngưng bích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dàn ý Phân tích tâm trạng của Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Bài làm I. Mở bài Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Nêu vấn đề cần cảm nhận tâm trạng: tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích II. Thân bài 1. Cảm nhận tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Tâm trạng Kiều trong 6 câu thơ đầu + Hoàn cảnh Thúy Kiều: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, trơ trọi giữa không gian vắng lặng, hoang vu, lạnh lẽo ( khóa xuân, xa gần, cồn nọ, dặm kia...) + Thời gian tuần hoàn, khép kín sớm khuya vây hãm lấy con người Hình ảnh Kiều đơn độc, trơ trọi giữa nơi mênh mông non nước, không một người bầu bạn + Cát vàng, bụi hồng vừa là cảnh thật, vừa là cảnh ước lệ gợi sự mênh mông choáng ngợp của không gian, tâm trạng cô đơn, bẽ bàng của Kiều Tâm trạng nhớ thương người yêu và gia đình ( 8 câu thơ tiếp) + Kiều nhớ Kim Trọng – mối tình đầu trong đêm trăng thề nguyền, giờ phải chia xa, li biệt + Trình tự nỗi nhớ có vẻ như không hợp lý nhưng thực chất rất hợp lý, Kiều đã bán mình cứu cha mẹ và em nhưng không thể đền đáp mối chân tình của Kim vì vậy nàng khôn nguôi day dứt + Kiều nhớ lại đêm trăng thề nguyền rồi lại tự xót xa vì “tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Tấm son ấy là tấm lòng Kiều son sắc đã bị hoen ố, vùi dập khiến nàng đau đớn tới tâm can Nỗi nhớ cha mẹ: thương cha mẹ già yếu không ai chăm sóc ( dẫn điển tích “ sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh) Nỗi nhớ của Kiều thể hiện nhân cách đáng trọng của nàng, Hoàn cảnh của nàng thật đau đớn. Nàng quên đi nỗi khổ của mình để thương nhớ, lo lắng cho người thân. Nàng là người chung thủy, hiếu thảo, có tấm lòng đáng trọng 2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu thơ cuối Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển là hình ảnh rất đắt thể hiện tâm trạng Kiều, hình ảnh đó giống như cuộc đời Kiều lênh đênh, lận đận giữa dòng đời không biết ngày đoàn tụ cùng gia đình Những cánh hoa lụi tàn trôi trên mặt nước cũng giống thân phận hoa tàn của nàng khi vô định, ba chìm bảy nổi, số mệnh đầy bạc bẽo của nàng Màu nội cỏ rầu rầu gợi lên cho Kiều nỗi chán ngán, vô vọng, bế tắc vì cuộc sống xung quanh Nỗi buồn dồn dập tăng lên và đỉnh điểm là nàng tưởng tượng sóng gió cuộc đời đang mỗi lúc một dâng để nhấn chìm nàng Điệp từ “buồn trông” kết hợp với những hình ảnh phía sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, cộng với các từ láy tượng hình, tượng thanh tạo nhịp điệu dồn dập tăng lên của sự vô vọng trong tâm trạng Kiều Bút pháp tả cảnh ngụ tình tài hoa kết hợp với nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại, phép kết hợp với câu hỏi tu từ III. Kết bài Với bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc, đoạn trích thể hiện thành công tâm trạng của Thúy Kiều trong cô đơn, buồn tủi, bế tắc nhưng tấm lòng nhân hậu thương nhớ về người yêu, hiếu thảo với cha mẹ của Kiều vẫn ngời sáng Đoạn trích thể hiện tài năng miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc và cảm hứng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ Xem thêm các phần Dàn ý và văn mẫu lớp 9 hay khác: Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (đầy đủ và ngắn nhất) Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích tâm trạng của Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Bài 2) Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Phân tích 8 câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (Bài 2) Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2

Dàn ý Phân tích tâm trạng Kiều Kiều lầu Ngưng Bích" Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Bài làm I Mở Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Nêu vấn đề cần cảm nhận tâm trạng: tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích II Thân Cảm nhận tâm trạng nhân vật Thúy Kiều - Tâm trạng Kiều câu thơ đầu + Hoàn cảnh Thúy Kiều: bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, trơ trọi khơng gian vắng lặng, hoang vu, lạnh lẽo ( khóa xuân, xa gần, cồn nọ, dặm ) + Thời gian tuần hồn, khép kín sớm khuya vây hãm lấy người - Hình ảnh Kiều đơn độc, trơ trọi nơi mênh mông non nước, không người bầu bạn + Cát vàng, bụi hồng vừa cảnh thật, vừa cảnh ước lệ gợi mênh mơng chống ngợp không gian, tâm trạng cô đơn, bẽ bàng Kiều - Tâm trạng nhớ thương người yêu gia đình ( câu thơ tiếp) + Kiều nhớ Kim Trọng – mối tình đầu đêm trăng thề nguyền, phải chia xa, li biệt + Trình tự nỗi nhớ khơng hợp lý thực chất hợp lý, Kiều bán cứu cha mẹ em khơng thể đền đáp mối chân tình Kim nàng khơn ngi day dứt + Kiều nhớ lại đêm trăng thề nguyền lại tự xót xa “tấm son gột rửa cho phai” Tấm son lòng Kiều son sắc bị hoen ố, vùi dập khiến nàng đau đớn tới tâm can - Nỗi nhớ cha mẹ: thương cha mẹ già yếu khơng chăm sóc ( dẫn điển tích “ sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh) - Nỗi nhớ Kiều thể nhân cách đáng trọng nàng, Hoàn cảnh nàng thật đau đớn Nàng quên nỗi khổ để thương nhớ, lo lắng cho người thân Nàng người chung thủy, hiếu thảo, có lòng đáng trọng Bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du câu thơ cuối - Hình ảnh cánh buồm thấp thống nơi cửa biển hình ảnh đắt thể tâm trạng Kiều, hình ảnh giống đời Kiều lênh đênh, lận đận dòng đời khơng biết ngày đồn tụ gia đình - Những cánh hoa lụi tàn trôi mặt nước giống thân phận hoa tàn nàng vơ định, ba chìm bảy nổi, số mệnh đầy bạc bẽo nàng - Màu nội cỏ rầu rầu gợi lên cho Kiều nỗi chán ngán, vơ vọng, bế tắc sống xung quanh - Nỗi buồn dồn dập tăng lên đỉnh điểm nàng tưởng tượng sóng gió đời lúc dâng để nhấn chìm nàng - Điệp từ “buồn trơng” kết hợp với hình ảnh phía sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, cộng với từ láy tượng hình, tượng tạo nhịp điệu dồn dập tăng lên vô vọng tâm trạng Kiều - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tài hoa kết hợp với nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại, phép kết hợp với câu hỏi tu từ III Kết Với bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc, đoạn trích thể thành cơng tâm trạng Thúy Kiều đơn, buồn tủi, bế tắc lòng nhân hậu thương nhớ người yêu, hiếu thảo với cha mẹ Kiều ngời sáng Đoạn trích thể tài miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc cảm hứng nhân đạo sâu sắc nhà thơ Xem thêm phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: • Soạn bài: Kiều lầu Ngưng Bích (đầy đủ ngắn nhất) • Phân tích đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích tâm trạng Kiều "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Bài 2) • Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích • Phân tích câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích (Bài 2) • Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: • Mục lục Văn thuyết minh • Mục lục Văn tự • Mục lục Văn nghị luận xã hội • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập ... phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: • Soạn bài: Kiều lầu Ngưng Bích (đầy đủ ngắn nhất) • Phân tích đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích tâm trạng Kiều "Kiều lầu Ngưng Bích" • Phân tích đoạn... Kiều lầu Ngưng Bích (Bài 2) • Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích • Phân tích câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích (Bài 2) • Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích "Kiều lầu. .. trích thể thành công tâm trạng Thúy Kiều cô đơn, buồn tủi, bế tắc lòng nhân hậu thương nhớ người yêu, hiếu thảo với cha mẹ Kiều ngời sáng Đoạn trích thể tài miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc cảm

Ngày đăng: 10/01/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dàn ý Phân tích tâm trạng của Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích"

    • Bài làm

    • I. Mở bài

    • II. Thân bài

    • III. Kết bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan