1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn sóc cho đồng bào dân tộc êđê tại tỉnh đắk lắk

67 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆ P VÀ PHÁT TRIỂ N NÔNG THÔN VIỆ N KHOA HỌC NÔNG NGHIỆ P VIỆ T NAM VIỆ N KHKT NÔNG LÂM NGHIỆ P TÂY NGUYÊN - BÁO CÁO TỔNG KẾ T KẾ T QUẢ THỰC HIỆ N ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NI LỢN SĨC CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Cơ quan chủ n: Bộ Nông nghiệ p PTNT Cơ quan chủ trì : Việ n KHKT Nông lâm nghiệ p Tây Nguyên Chủ nhiệ m đ ề tài : KS Đậ u Thế Nă m Thờ i gian thự c hiệ n: Từ tháng 9/2009 đ ế n tháng 12/2011 Đ ẮK LẮK, 2012 I Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni phát triển nhanh chóng Trong ngành chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp nước ta Chăn nuôi lợn không để phục vụ tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà tiến tới xuất với số lượng chất lượng cao, thêm vào ngành chăn ni cung cấp lượng phân bón có giá trị cho trồng trọt chất thải xử lý tạo thành chất đốt Ngành c hăn nuôi trước nghề sản xuất truyền thống quảng canh Nhưng ngày ngành chăn nuôi nhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất hàng hố Sản phẩm đủ đáp ứng nhu cầu nước mà bước xuất sang thị trường khu vực quốc tế Cho đến nước ta xuất lợn sữa qua nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… thịt lợn xẻ nước ta xuất sang Liên Bang Nga số nước khác Do giúp nơng dân xố đói giảm nghèo mà làm giàu từ chăn nuôi Đi đôi với phát triển người nơng dân gặp nhiều khó khăn giống, kỹ thuật, dịch bệnh… Đến năm 2020, với mục tiêu ngành chăn nuôi nước ta dần thay đổi theo hướng cơng nghiệp có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao; kiểm soát dịch bệnh bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; đáp ứng đủ nhu cầu nước hướng tới xuất sản phẩm chăn nuôi Với mục tiêu nâng cao tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp: Đạt 32% vào năm 2010; 38% vào năm 2015 42% vào năm 2020 (Lê Thanh Hải, 2007) Các giống lợn Việt Nam nói chung giống lợn Sóc Tây Nguyên nói riêng gắn liền với đời sống sản xuất đồng bào, phần thu nhập người dân với xu chăn ni giống lợn ngày dần bị đào thải khỏi sản xuất đại Do hiệu kinh tế từ chăn ni lợn Sóc thấp, khả sinh trưởng phát triển chậm, nên người dân dần chuyển nuôi lợn cải tiến Những năm trở lại đây, với phát triển du lịch phạm vi toàn quốc tỉnh Tây Nguyên, người tiêu dùng có xu hướng ngày tiêu thụ mạnh ăn đặc sản địa phương Trong phải kể đến thịt lợn Sóc Tây Nguyên tiêu thụ rộng rãi đặc điểm thịt thơm ngon, mỡ… Lợn Sóc Tây Ngun giống mang đặc tính q dễ ni, sinh sản nhanh, chịu đựng điều kiện tự nhiên khắc nghiệt cao, thịt lợn Sóc thơm ngon sau thịt lợn rừng Chăn ni lợn Sóc tập qn có từ lâu đời người Êđê Đây đặc điểm thuận lợi phát triển nghề Tuy nhiên, việc ni lợn Sóc đồng bào dân tộc Êđê ngày bị mai dần nguyên nhân khác Một số nơi phục hồi tốc độ chậm, quy mơ nhỏ lẻ chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Vì vậy, việc phục hồi phát triển nghề truyền thống mang tính thương mại nhằm nâng cao thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Êđê cần thiết Từ yêu cầu thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển chăn ni lợn Sóc cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk” II Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát: Phát triển chăn nuôi lợn Sóc góp phần tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu cụ thể: - Đưa số biện pháp kỹ thuật chăn ni lợn Sóc phù hợp - Xây dựng mơ hình chăn ni lợn Sóc đạt hiệu cao (tăng suất lên 15-20%) III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC Trong nước Việc bảo tồn phát triển chăn nuôi động vật quý đặc sản vùng ý Từ năm 1960 miền Bắc nước ta đã tiến hành loạt công tác điều tra chọn lọc giống nội bắt đầu nhập giống ni cải tiến lợn, bò trâu số gia cầm Trải qua hàng ngàn năm tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo, giống gia súc, gia cầm nước ta thích nghi với điều kiện sinh thái Chúng có đặc điểm quý có khả sử dụng thức ăn thô nghèo dinh dưỡng, chống chịu bệnh tật tốt; thích nghi với vùng cao, số giống đẻ nhiều phẩm chất thịt thơm ngon lợn Mẹo, lợn Sóc Tuy nhiên, giống có tầm vóc nhỏ bé, suất thấp Hội nghị tổng kết 15 năm bảo tồn quỹ gen vật nuôi Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) tổ chức ngày 07/10/2004 Bảo tồn nguồn gen giống vật ni thức Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường trước cho lập Đề án thực từ năm 1989 sau Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình giống đưa phần bảo tồn nguồn gen phận quan trọng để thúc đẩy sản xuất Kết cứu vãn loạt giống trạng thái tối nguy hiểm lợn ỉ; gà Hồ, bò u đầu rìu, ngựa bạch, gà tè, vịt bầu Bến, vịt Kỳ Lừa; bảo vệ giống trạng thái nguy hiểm gà Đông Tảo vịt bầu Quỳ Châu; bảo vệ giống nguy tuyệt chủng cao có xu giảm mạnh số lượng lợn Mường Khương, lợn Mẹo (Nghệ An), lợn Sóc (Đắk Lắk), lợn Vân Pa (Quảng Trị), lợn Táp Ná (Cao Bằng), lợn Ba Xun (Sóc Trăng), bò H’Mơng (Hà Giang), dê cỏ, thỏ Việt Nam đen xám, gà Ác, gà Ơ kê, gà Tàu vàng, gà H’Mơng… Trong số 43 giống vật nuôi quý phát bảo tồn đến nhiều giống nhân rộng rãi có giá trị hàng hố lớn cừu Phan Rang, bò Hà Giang, gà H’Mơng, vịt bầu Quỳ Châu… Định hướng thời gian tới vừa bảo tồn vừa khai thác phát triển, biến giống nội địa thành hàng hoá đặc biệt Đối với lợn Sóc Tây Ngun giống có từ lâu đời gắn với phát triển đồng bào dân tộc Tây Nguyên Đặc biệt đồng bào Êđê Trong “Át lát giống vật nuôi Việt Nam” (2004) viện Chăn ni mơ tả lợn Sóc phẩm giống đặc trưng vùng Tây Nguyên Theo nghiên cứu bảo tồn lợn Sóc Tây Nguyên Trương Tấn Khanh, Võ Văn Sự (2007) cho biết, Lơṇ Soc giống lợn địa , ́́ nguyên thuy đồng bao cac dân tôcc̣ taịTây Nguyên dương va phat triển ́̉ ́̀ ́́ ́̃ ́̀ ́ Trươc lơṇ Soc la môṭtrong vâṭnuôi quan trongc̣ hang đầu mổi gia ́́ ́́ ́̀ ́̃ ́̀ đình đồng bào Êđê , Gia Rai, M'nông lơṇ So c không chi co vai tro quan trongc̣ ́́ ́̉ ́́ kinh tếgia đinh ma la vâṭcung tếlinh thiêng nga ́̀ ́̀ ̀ ̀ ́́ ́̃ ́̀ ́̀ y lê h̃ ôịcua buôn ́̉ làng đồng thời nguồn thu nhập thêm cho hộ Tuy nhiên, năm trở lại phát triển kinh tế, t hị hố việc ni lợn Sóc có xu giảm dần số lươngc̣ vàchất lươngc̣ sư c̣thay thếbởi giống lơṇ cao sản , tapc̣ giao vàdo giao phối câṇ huyết , hộ ni tồn số buôn định Một khảo sát cho thấy, năm 2007 năm 2009 huyện Eakar (Đắk Lắk) bn làng ni lợn Sóc giảm nhanh: năm 1995 có 31 /31 bn cóni lơṇ Sóc , sốlươngc̣ giảm cách đáng kể năm 2007 2009 bn có ni lợn sóc (giảm 80%) số có 20% số hộ ni lợn Sóc Nghiên cứu Trịnh Xuân Ngọ (2007), với đề tài “Xây dựng mô hình sản xuất số trồng, vật ni địa phục vụ phát triển du lịch kinh tế huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk” cho thấy: lợn Sóc phát triển ni nơng hộ cho người đồng bào dân tộc chỗ áp dụng tiến kỹ thuật để tăng suất chất lượng vật nuôi lên cách đáng kể Tuy nhiên đề tài thực phạm vi nhỏ mang tính chất thử nghiệm Vì chưa phát triển mạnh vào hộ đồng bào sản xuất chăn ni lợn Sóc tính tự cung, tự cấp Theo Nguyễn Tuấn Hùng (2008), tiến hành điều tra quần thể lợn Sóc cho thấy tỉnh Đắk Lắk có 16 ngàn lợn Sóc phân bố không khu vực Tỷ lệ hộ nuôi biến động lớn, nơi nuôi nhiều có tỉ lệ hộ ni 65%, số nơi khác số hộ nuôi chiếm 20% Tập quán chăn ni chủ yếu thả rong, khơng có quản lý giống nên dễ bị cận huyết thoái hố giống, làm ảnh hưởng đến suất Sốlươngc̣ lơṇ Sóc taịcác khu vưcc̣ vùng sâu , vùng xa cao so với vùng gần trung tâm kinh tế , văn hóa Mục đích ni lợn Sóc bà đồng bào dân tộc Tây Nguyên chủ yếu để phục vụ cúng tế, lễ hội (chiếm 80%) Việc sản xuất lợn Sóc để trở thành hàng hoá chưa trọng Như vậy, việc phát triển ni lợn Sóc Đắk Lắk bắt đầu có bước chuyển biến tích cực, số nơi chăn ni lợn Sóc theo quy mơ trang trại nhỏ để phục vụ du lịch tiêu dùng nội địa Bên canḥ đãxuất hiêṇ mơṭsốtrang traịchăn ni lơṇ đăcc̣ sản với quy mô lớn (50 - 100 con), với trang traịnày lơṇ đươcc̣ nuôi bán lợn đặc sản cho thành phố giới ẩm thực ưa chuộng , số nơi khác sử dụng đàn nái làm để lai tạo lợn rừng lai Tuy nhiên, hộ đồng bào dân tộc Êđê việc phát triển đàn lợn Sóc kém, chí giảm sút Vì vậy, việc phục hồi phát triển ni lợn Sóc cho hộ đồng bào Êđê cần thiết Một mặt bảo tồn lồi vật ni có nguy bị diệt chủng, mặt khác giúp cho bà phát triển nghề nuôi truyền thống, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định sống * Đặc điểm giống lợn Sóc: - Xuất xứ: Lợn Sóc thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), guốc chẵn (Artiodactyla), họ Suidae, chủng Sus, lồi Sus domesticus, nhóm giống lợn Sóc Lợn sóc giống lợn ni phổ biến khu vực buôn làng đồng bào vùng Tây Nguyên, dân địa phương thường gọi "heo Sóc Tây Nguyên", "heo Sóc", Un Đê Lợn Sóc giống lợn lâu đời người dân địa phương ni gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế văn hoá đồng bào Tây Nguyên - Phân bố: Trước kia, lợn Sóc ni hầu hết bn làng đồng bào dân tộc Êđê, Ja Rai, Bana, M’nông tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum Ngày nay, số lượng phân bố lợn Sóc bị thu hẹp dần số lượng chất lượng thay giống lợn cao sản, tạp giao giao phối cận huyết phương thức chăn nuôi theo kiểu thả rông không cộng đồng xã hội chấp nhận - Đặc điểm ngoại hình: Hình dáng lợn Sóc gần với lợn rừng, tầm vóc nhỏ, mõm dài, nhọn chắc, thích hợp đào bới kiếm thức ăn Da dày, mốc, lơng có màu đen, sọc dưa khoang trắng đen, lơng dài có bờm dựng đứng, chân nhỏ, móng nhanh nhẹn - Khả sản xuất: + Khả sinh trưởng: Lợn Sóc có tầm vóc nhỏ, dáng hoang dã, thích nghi với việc thả rơng tự tìm kiếm thức ăn Tốc độ sinh trưởng chậm phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn kiếm Khối lượng năm tuổi đạt 30 - 40kg, tăng trọng khoảng 100g/ngày Khả cung cấp phân bón: Giống loại gia súc gia cầm khác, lợn đóng góp lượng phân bón đáng kể cho trồng trọt Một lợn trưởng thành sản xuất 600 - 730 kg phân bón/năm Hàm lượng nitơ phân tươi vào khoảng 0,5 - 0,6%; phốt phát khoảng 0,5%; kali khoảng 0,4% (Nguyễn Quang Linh, 2005; hội chăn nuôi Việt Nam, 2000; Võ Trọng Hốt cs, 2000) + Khả sinh sản: Do hoang dã ni nhốt điều kiện đầu tư thức ăn nên lợn Sóc có tuổi thành thục tính muộn (6 - tháng), thời gian động dục lại sau đẻ dài dẫn đến khoảng cách hai lứa đẻ dài, thường 1,1 - 1,2 lứa/năm, khối lượng sơ sinh thấp (0,3 - 0,45kg), số đẻ lứa (6 - 10 con) (Trương Tấn Khanh, Võ Văn Sự, 2009) Bảng tiêu chất lƣợng thịt với hai phƣơng thức nuôi Chỉ tiêu Đơn vị tính Ni nhốt Thả rơng - Số lượng mổ khảo sát 3 - Khối lượng giết mổ kg 40,55 35,33 - Tỷ lệ thịt xẻ % 77,74 75,00 - Tỷ lệ nạc/thịt xẻ % 34,38 43,79 (Lê Viết Ly, Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam-Tập I- Phần Gia súc) + Khả cho thịt: tập quán nuôi thả rông thiếu dinh dưỡng, lợn vận động nhiều để kiếm thức ăn tích luỹ mỡ Tỷ lệ nạc lợn Sóc cao đạt 34,38% - 43,79% so với tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt xẻ đạt 70 - 75%, tỷ lệ trâu bò 50 - 60%, dê cừu 44 - 52% - Tính trạng đặc biệt: Ưu điểm lơṇ Sóc có khả chui rúc đào bới, tự kiếm thức ăn loại địa hình khác nhau, có khả làm tổ, đẻ ni nơi hoang dã không cần can thiệp người Thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên Cao Nguyên với độ cao > 500m, khả chống đỡ bệnh tật cao, nhanh nhẹn Thức ăn chúng thường rau, cỏ, loại củ phụ thuộc vào cung cấp người nên dễ ni ni tất vùng Tây Nguyên Ngoài nước Việc bảo tồn nguồn gen chăn nuôi động vật địa vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Nó chiếm phần quan trọng chiến lược bảo vệ môi trường Bảo tồn nguồn gen vật nuôi trước hết bảo tồn đa dạng sinh học Vì nước giới vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi trọng Bên cạnh đó, việc phát triển vật ni địa ý Đây giống vật nuôi có tính chất đặc sản vùng vật liệu di truyền để lai tạo giống có sức sống phẩm chất thịt cao Việc bảo vệ nguồn gen động vật thực từ nhiều thập k ỷ trở lại với hoạt động tổ chức phi phủ Hiệp hội bảo tồn Quốc tế (UICN) “Quỹ quốc tế cho thiên nhiên” (WWF) với tổ chức Liên hiệp quốc văn hoá giáo dục (UNESCO) Nhiều loài thú bị đe doạ bảo vệ, số bị biến giới hoang dã khôi phục Ở số nước phát triển, nhà nước thành công việc phát triển du lịch với vốn sẵn có thú hoang Sách đỏ (Red book) xuất bản, thời gian trước người ta nhận động vật nuôi nhà bị đe doạ Trước hết châu Âu nơi giống truyền thống bò, cừu lợn ngựa biến trước sức mạnh kinh tế Một nhóm người tiên phong Anh từ năm 1970 cổ vũ cho việc cứu giống vật nuôi với việc thành lập Tổ chức giống vật (RBST) Một bước tiến hoạt động Hội chăn ni châu Âu (EAAP) Tổ chức hồn thành điều tra số lượng mức độ bị đe doạ giống vật nuôi tất nước châu Âu Cơng trình thực 22 nước tiếp xúc với 1.300 quần thể nước bao gồm bò, ngựa, lợn cừu dê Hầu châu Âu có chương trình bảo tồn vật ni Một đóng góp vào việc điều tra tài nguyên động vật tiến hành Canada Hàng loạt Hội thảo quốc gia Quốc tế đánh giá lại hậu việc để giống gia súc Từ 10 năm trở lại đây, ngày có nhiều nhà khoa học, tổ chức quan tâm hoạt động lĩnh vực này, phấn đấu cho việc bảo tồn giống vật nuôi Việc đời Tổ chức giống vật Anh thúc đẩy thành lập Tổ chức phi Chính phủ NGO khác nước phát triển nước phát triển Sự quan tâm giống đến với nông dân mà với số người thành thị Những hoạt động tổ chức nói thực tế đ ã huy động đóng góp cá nhân cứu nhiều giống khỏi diệt vong cách phát triển nuôi giống một, hỗ trợ cho người nuôi ghi chép đề xuất việc phối giống để tránh đồng huyết * Đánh giá chung: Đắk Lắk tỉnh có lợi phát triển chăn ni lợn Sóc, giống lợn địa gắn bó với người đồng bào Êđê Bên cạnh Nhà nước khuyến khích để phát triển chăn ni nói chung người đồng bào dân tộc, phong trào chăn ni lợn Sóc bắt đầu có dấu hiệu hồi phục hứa hẹn phát triển năm tới Bà đồng bào bắt đầu nhận thức việc sản xuất theo hướng thị trường hàng hoá đặc sản Đây thuận lợi lớn cho việc phát triển chăn ni lợn Sóc Tuy nhiên, chăn ni lợn Sóc mang tính tự phát, chăn ni theo tập quán truyền thống thả rong, chưa có biện pháp quản lý dịch bệnh Do làm giảm suất, chất lượng đàn lợn đáng kể, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế an toàn sức khoẻ cho cộng đồng Vì vậy, áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm phát triển chăn nuôi lợn Sóc cần thiết Kết đề tài mơ hình chăn ni điển hình, từ nhân rộng tồn vùng, tiến tới chăn ni theo hướng hàng hố, góp phần tăng thêm thu nhập, xố đói giảm nghèo, ổn định kinh tế cho vùng đồng bào dân tộc phát triển kinh tế cho địa phương IV NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá thực trạng chăn ni lợn Sóc đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk Gồm: - Thực trạng số lượng, giống, quy mô, phân bố quần thể lợn Sóc - Khả sản xuất, khả sinh sản lợn Sóc - Trình độ kỹ thuật chăn ni lợn Sóc - Tình hình dịch bệnh việc phòng chống dịch bệnh đàn lợn - Thị trường tiêu thụ lợn Sóc - Hiệu kinh tế từ việc ni lợn Sóc Nội dung 2: Nghiên cứu chọn lọc nhân giống lợn Sóc phục vụ cho công tác bảo tồn tạo sản phẩm theo nhu cầu thị trường - Xây dựng hệ thống tiêu chí giống lợn Sóc 10 78,8%; tỷ lệ nạc 43,2%; giai đoạn 12 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 78,5%; tỷ lệ thịt xẻ 44,0% Như kết thu lợn Sóc cao chut it so vơi kết Nguyễn Tuấn Hùng 2008, đăcc̣ biêṭơ phương thưc ni tha ́̉ lợn thí nghiệm ch ́́ ́́ chăm soc tốt nên cho ty lê tc̣ hiṭxe cung cao ́́ ́̉ ́̉ úng đươcc̣ đầu tư vềthưc ăn ́̉ ́́ ́ ́́ rơng Có kết , chuồng traị ́̃ Bên cạnh việc đánh giá khả cho thịt chúng tơi đánh giá chất lượng thịt kết thành phần hóa học thịt trình bày bảng 22 1.3.4.2 Thành phần hóa học lợn Sóc Bảng 22 Thành phàn hóa học thịt lơṇ TT VCK (%) Protein thơ (%) Lipit(%) Khống tổng số (%) 21,23 61,37 25,23 1,7 19,61 60,12 25,32 1,8 19,73 62,36 26,09 1,8 20,47 59,27 24,41 1,7 21,47 60,18 24,40 1,8 22,50 62,51 25,35 1,8 Ghi chú: - Kết phân tích Phòng Nơng hóa Thổ nhưỡng Viện KHKT NLN Tây Ngun - 1- CT I; 2- CT II; 3- CT III; 4- Nuôi nhốt, 5- Bán chăn thả; 6- Thả rông Qua bảng 22 nhận thấy chất lượng thịt công thức thức ăn phương thức nuôi dưỡng có biến động khơng lớn, gần tương đương tiêu tương tự kết Nguyễn Tuấn Hùng, 2008 điều chứng tỏ thay đổi lượng nhỏ phần ăn phương thức chăn nuôi làm thay đổi không đáng kể chất lượng thịt 1.3.4.3 Các tiêu pH vàmàu sắc thịt Bên cạnh tiêu khả cho thịt, thành phần hóa học thịt tiêu chất lượng thịt đươcc̣ thể bảng 23: cho thấy pH thịt 45 phút 24 sau giết mổ thịt thăn có giảm nhẹ cơng thức (6,12 - 6,15); (5,31 5,37) tương tự thịt mông pH (6,43 - 6,45); (5,52 - 5,56), số màu sắc L*,a*,b* thu giao động từ 49,11 - 49,88, theo tiêu chuẩn phân loại thịt thịt đạt loại tốt Theo tiêu chuẩn Warner cộng sự, 1997; Joo cs, 1999: thịt lợn chất lượng tốt màu sáng thịt (L*) 40-50 giá trị pH45>5,8 5,4 5,8 5,4

Ngày đăng: 21/04/2019, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và Đào tạo. Kỹ thuật Chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản, Giáo dục. Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo. "Kỹ thuật Chăn nuôi lợn
2. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2010), Niên giám Thống kê năm 2009, Đắk Lắk năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2010), "Niên giám Thống kê năm 2009
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk
Năm: 2010
3. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2011), Niên giám Thống kê năm 2010, Đắk Lắk năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2011), "Niên giám Thống kê năm 2010
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk
Năm: 2011
4. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm. Sổ tay khuyến nông, NXB, Nông nghiệp - Hà nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Khuyến nông và Khuyến lâm. "Sổ tay khuyến nông
5. Đặng Vũ Bình. Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi, Đại học Nông nghiệp I - Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Bình. "Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi
6. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp. Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm, NXB, Lao động-Xã hội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp. "Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm
7. Lê Xuân Cương. Năng xuất sinh sản của lợn nái, Nhà xuất bản, Nông nghiệp, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Cương. "Năng xuất sinh sản của lợn nái
8. Trần Cừ, Lê Khắc Khôi. Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con. Nhà xuất bản, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Cừ, Lê Khắc Khôi. "Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con
9. Trần Cừ. Sinh lý tiêu hoá ở lợn con. Nhà xuất bản, Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Cừ. "Sinh lý tiêu hoá ở lợn con
10. Hoàng Nghĩa Duyệt, "Đánh giá phẩm chất thịt của các giống lợn nuôi thịt ở tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , 2006 trang 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phẩm chất thịt của các giống lợn nuôi thịt ởtỉnh Thừa Thiên Huế
11. Phạm Hữu Doanh, 1989, Kỹ thuật chăn nuôi lợn thuần chủng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hữu Doanh, 1989
12. Trần Thị Dần, Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, NXB, Nông nghiệp - Hà nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Dần, "Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con
13. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn. Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB, Nông nghiệp Hà nội,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn. "Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
14. Nguyêñ Xuân Giao , Nuôi lơṇ đăcc̣ san , Nhà xuất bản Khoa học tư c̣nhiên vả̉ ́̀Công nghê c̣ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lơṇ đăcc̣ san , "Nhà xuất bản Khoa học tư c̣nhiên va"̉̉
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tư c̣nhiên va"̉̉" ́̀Công nghê c̣
15. Lê Thanh Hải. Giáo trình chuồng trại chăn nuôi, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuồng trại chăn nuôi
16. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông. Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB, Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích,Đinh Thị Nông. "Giáo trình chăn nuôi lợn
17. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng. Di truyền và chọn giống động vật, NXB, Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng. "Di truyền và chọn giống động vật
18. Lê Viết Ly. Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam tập I, phần gia súc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Viết Ly. "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam tập I
19. Nguyễn Quang Linh và Hoàng Nghĩa Duyệt. Bài giảng Kỹ thuật Chăn nuôi lợn. Trường đại học Nông Lâm Huế, Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Linh và Hoàng Nghĩa Duyệt. "Bài giảng Kỹ thuật Chăn nuôi lợn
20. Trần Đình Miên. Chọn giống và nhân giống gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Miên. "Chọn giống và nhân giống gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w