Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ NGỌC HÃN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ NGỌC HÃN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ HŨU TIẾN Đà Nẵng, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép từ nguồn tài liệu khác nguồn trích dẫn Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Võ Ngọc Hãn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp tác động thất nghiệp đến phát triển kinh tế-xã hội 1.1.2 Khái niệm giải việc làm 12 1.1.3 Sự cần thiết giải việc làm 14 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 17 1.2.2 Khái niệm cho vay giải việc làm 18 1.2.3 Đặc điểm hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội 18 1.2.4 Nội dung hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.2.5 Các tiêu chí phản ánh kết hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH 21 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH 24 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM .28 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia cho vay ưu đãi .28 1.3.2 Đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam cho vay giải việc làm 33 Kết luận Chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN LĂK 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK 36 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển PGD 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Lăk 36 2.1.3 Chức nhiệm vụ PGD NHCSXH huyện Lăk .39 2.1.4 Kết hoạt động PGD 40 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK 42 2.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội huyện Lăk 42 2.2.2 Hoạt động cho vay giải việc làm PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lăk 42 2.2.3 Kết hoạt động cho vay giải việc làm PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lăk qua năm 2013-2015 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI PGD NHCSXH HUYỆN LĂK 66 2.3.1 Thành công đạt 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 Kết luận Chương 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GQVL TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN LĂK 71 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng NHCSXH từ năm 2016 đến năm 2020 71 3.1.2 Mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Lăk giai đoạn 2015-2020 72 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Lăk 73 3.1.4 Định hướng hoàn thiện hoạt động cho vay GQVL PGD NHCSXH huyện Lăk 75 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GQVL TẠI PGD NHCSXH HUYỆN LĂK 77 3.2.1 Củng cố mạng lưới hoạt động 77 3.2.2 Tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội 80 3.2.3 Thực cơng khai hóa - xã hội hóa hoạt động tín dụng sách 81 3.2.4 Phối hợp với Hội nghề nghiệp, Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện định hướng ngành nghề sản xuất kinh doanh vay GQVL 83 3.2.5 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát có hiệu .84 3.2.6 Quan tâm cơng tác xử lý nợ có vấn đề 85 3.2.7 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ, tâm huyết với cơng xóa đói giảm nghèo 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Đối với Chính phủ 88 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 89 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp 90 3.3.4 Đối với Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội cấp 91 3.3.5 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn BĐD Ban đại diện GDP Tổng sản phẩm quốc nội PGD Phòng giao dịch HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân HCCB Hội Cựu chiến binh HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ ĐTN Đoàn niên LĐ - TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội NHCS Ngân hàng Chính sách NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng Thương mại NQ Nghị SXKD Sản xuất kinh doanh TK&VV Tiết kiệm vay vốn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới TK & VV Tiết kiệm vay vốn GQVL Giải việc làm NS & VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Lăk 40 2.2 Kết hoạt động PGD NHCSXH huyện Lăk 41 2.3 Nguồn vốn cho vay GQVL 2013-2015 56 2.4 Dư nợ cho vay GQVL 2013-2015 60 2.5 Dư nợ cho vay GQVL theo địa bàn 2013-2015 61 2.6 Dư nợ cho vay GQVL qua ủy thác 62 2.7 Tỷ trọng dư nợ cho vay GQVL năm 2013-2015 63 2.8 Lũy kế số lượt khách hàng vay vốn số lao động thu hút thêm 64 2.9 Tỷ lệ nợ hạn chương trình cho vay GQVL năm 20132015 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Mơ hình tổ chức PGD NHCSXH huyện Lăk Trang 38 86 công tác phải làm thường xuyên, liên tục Tập huấn nghiệp vụ cán NHCSXH, cán tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác, ban quản lý tổ vay vốn a Đào tạo cán Ngân hàng Chính sách xã hội - Đối với cán NHCSXH kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn sản xuất kinh doanh Cần xem xét đào tạo, tập huấn thêm kiến thức nông nghiệp, lâm nghiệp, văn hóa, tập quán canh tác theo vùng miền để hỗ trợ tư vấn cho khách hàng nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay giúp người vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu - Chú trọng cơng tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đảng Nhà nước tín dụng sách Tổ chức định kỳ cho cán PGD NHCSXH trao đổi nghiệp vụ chuyên môn như: tín dụng, kế tốn, tin học b Đào tạo Ban quản lý tổ vay vốn Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH tổ chức Hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo Ban quản lý tổ vay vốn thành cán NHCSXH “không chuyên” thực cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro Đồng thời, thành viên ban quản lý tổ cán tuyên truyền sách cho vay NHCSXH Ban quản lý tổ phải thường xuyên dự lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ NHCSXH, tổ chức hội NHCSXH huyện gửi kịp thời đến tất Tổ trưởng tổ vay vốn 87 c Đào tạo cán làm công tác ủy thác - Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay NHCSXH đội ngũ cán nhận làm dịch vụ ủy thác cấp huyện, xã thực thường xuyên hàng năm Tuy nhiên, số cán đào tạo với nhiều lý khác nhau, có số người khơng làm Nên việc đào tạo cho cán nhận ủy thác phải làm thường xuyên; đồng thời với việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua họp giao ban NHCSXH với tổ chức hội cấp huyện, xã; ngân hàng thông báo sách tín dụng cho cán hội biết - Xây dựng chế đánh giá, gắn trách nhiệm có chế độ thưởng phạt rõ ràng, cơng Một chế đánh giá, gắn trách nhiệm cán NHCSXH, tổ chức hội nhận ủy thác, ban quản lý tổ TK&VV có chế độ thưởng phạt rõ ràng, cơng có tác dụng nâng cao suất chất lượng lao động, giúp ngân hàng ổn định trì hoạt động + Đối với nhân viên NHCSXH: Để đảm bảo tính khuyến khích công việc đánh giá chất lượng, trước hết cần phải giao tiêu hồn thành cơng việc thời gian định như: kỳ, quý đột xuất cần phải xây dựng tiêu chuẩn hồn thành cơng việc Việc đơn vị phải xây dựng tiêu chí đánh giá cán theo mức độ hồn thành cơng việc theo phận, cá nhân đảm bảo tính cơng khách quan + Đối với tổ chức nhận ủy thác: cần xây dựng dựa nội dung ủy thác (6 công đoạn quy trình ủy thác) để đánh giá chất lượng quản lý dư nợ có mức chi trả phí dịch vụ ủy thác tương ứng + Đối với ban quản lý tổ TK&VV: xây dựng tiêu chí đánh giá, chấm điểm xếp loại ban quản lý tổ vào tiêu tỷ lệ nợ hạn/dư nợ tổ, lãi tồn đọng, số hộ tham gia gửi tiết kiệm… NHCSXH có mức chi trả hoa hồng phù hợp 88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Từ năm 2011 nước ta áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn năm (2011-2015), từ năm 2015 trở đi, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chuẩn ngheo theo phương pháp đa chiều, tác động yếu tố giá tăng, lạm phát chuẩn nghèo liên tục không phù hợp theo thời gian Do đó,trong dài hạn chuẩn nghèo nên điều chỉnh theo năm thay cho giai đoạn để nhiều người dân nghèo thụ hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước - Về lãi suất cho vay, mức cho vay: Chính phủ nên điều chỉnh lãi suất cho phù hợp theo giai đoạn, theo hướng thị trường để không ỷ lại, trông chờ bao cấp lãi suất Chính phủ đồng thời nâng mức vốn vay, thời hạn cho vay, xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn - Tại NHCSXH huyện Lăk năm qua dư nợ cho vay GQVL tăng trưởng chậm Về quy mô dư nợ, số tổ vay vốn, mức dư nợ bình quân/hộ (dư nợ tăng trưởng khoảng 5%) thấp so với nhu cầu trân địa bàn Nên chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay Trong tình hình biến động cộng với nhu cầu mở rộng sản xuất để giải việc làm, thiết nghĩ Chính phủ cần nâng mức cho vay GQVL lên từ 40 đến 50 triệu đồng/01 lao động tạo - Trong năm qua đối tượng sử dụng vốn PGD NHCSXH huyện Lăk đơn điệu, chủ yếu vốn vay dùng vào việc chăn ni trâu, bò chính, ngành nghề dịch vụ chưa nhiều Do tính đa dạng sản phẩm thiếu, hiệu kinh tế vốn vay NHCSXH hạn chế - Đối với hộ nghèo việc đầu tư vào ngành nghề khó khăn, điều kiện tiếp cận thị trường hạn chế; tâm lý sợ rủi ro Để đồng vốn sử dụng 89 có hiệu cao phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, ngành nghề như: Tiểu thủ công nghiệp; dự án chăn nuôi lợn siêu nạc, dự án trồng rau sạch, dự án nuôi cá Muốn đa dạng hố ngành nghề đầu tư, mặt hộ nghèo phải chủ động tìm đối tượng đầu tư phù hợp; mặt khác, đòi hỏi phải có giúp đỡ định hướng cấp, ngành TW địa phương; mở nhiều nhà máy tiêu thụ sản phẩm; nhiều lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân - Chính phủ thường xun có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế, đối tượng thụ hưởng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Trong 10 năm qua, NHCSXH huyện nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn xúc, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH huyện thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Cần phải bổ sung về: sở vật chất, phương tiện làm việc, chế tài chính, biên chế thêm cán bộ, nâng cao vật chất tinh thần cho cán cơng nhân viên, để kích thích đội ngũ cán gắn bó với cơng việc đảm bảo cho NHCSXH phát triển bền vững - NHCSXH Việt Nam cần tăng nguồn vốn cho vay giải việc làm Vì nguồn vốn cho vay giải việc làm hạn chế nên nhiều người có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh, tỷ lệ thất nghiệp huyện Lăk cao Do kiến nghị NHCSXH Việt Nam tăng tiêu nguồn vốn cho vay giải việc làm để đáp ứng nhu cầu vay vốn giải việc 90 làm địa bàn huyện góp phần thực giải việc làm ổn định sống hộ vay 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp Tuyên truyền nhiều hình thức chủ trương sách Đảng Nhà nước tín dụng ưu đãi để người dân, tầng lớp xã hội tiếp cận thực nhận thức rõ mục đích, ý nghĩa chương trình cho vay trách nhiệm trả nợ cam kết Đặc biệt Chỉ thị số 40 – CT/TW Ngày 22/11/2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội; công văn số 1905/-CV/TU ngày 17/12/204 Ban thường vụ Tỉnh ủy; công văn số 9726/UBND-TCTM ngày 29/12/2014 tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách địa bàn tỉnh Tiếp tục thực tốt kế hoạch số 416/KH-NHCS ngày 12/02/2015 Tổng Giám đốc triển khai thực thị số 40– CT/TW Ngày 22/11/2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Thực tốt nhiệm vụ NHCSXH giao Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ - Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 Thủ Tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH Đề nghị UBND huyện Lăk đạo đơn vị tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhiều hình thức chủ trương sách Đảng Nhà nước tín dụng ưu đãi để người dân, tầng lớp xã hội tiếp cận thực Đề nghị UBND huyện hàng năm trích phần ngân sách huyện (năm sau cao năm trước) ủy thác NHCSXH vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn huyện Có hình thức 91 khen thưởng kịp thời, nêu gương đơn vị thực hiện, phối hợp tốt với NHCSXH cơng tác tín dụng ưu đãi địa bàn như: cho vay, thu lãi, thu nợ hạn, thu nợ xâm tiêu, chiếm dụng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp xã - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập Giúp người dân tiếp cận với ngành nghề mới, phù hợp với tình hình địa phương để nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo đối tượng sách khác, để người dân có hội tạo thêm việc làm, thu nhập cho thân 3.3.4 Đối với Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội cấp - Nâng cao chất lượng hoạt động BĐD HĐQT NHCSXH cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Chi nhánh Phòng giao dịch việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật Nhà nước Các văn đạo Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội, BĐD HĐQT NHCSXH tỉnh huyện nhằm hạn chế đến mức thấp sai phạm rủi ro hoạt động tín dụng sách, ngăn ngừa tượng tiêu cực xảy - Tổ chức họp BĐD HĐQT NHCSXH huyện theo định kỳ quy định hàng quý để triển khai Nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội, có giải pháp đạo kịp thời hoạt động Chi nhánh Phòng giao dịch huyện Nội dung họp cần bám sát Nghị HĐQT, Ban đại diện HĐQT nhiệm vụ NHCSXH địa bàn; Trong họp 92 phải đánh giá công việc làm được, chưa làm được; Đánh giá tình hình kiểm tra giám sát thành viên HĐQT; sau họp phải có Nghị quyết, kết luận cụ thể để thơng báo đến thành viên Ban địa diện HĐQT NHCSXH để thực - Căn nội dung, chương trình kiểm tra Ban đại diện HĐQT Tỉnh đề hàng năm để xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phương phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù NHCSXH Quán triệt phân công thành viên tổ chức kiểm tra, giám sát kế hoạch đề Về nội dung kiểm tra: + Kiểm tra cơng tác tun truyền tín dụng sách, quan tâm Chính quyền địa phương cấp xã việc phối hợp với PGD NHCSXH thực nhiệm vụ cho vay tín dụng ưu đãi địa bàn + Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác Mỗi tháng 01 thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã vào ngày giao dịch xã + Kiểm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ vay - Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ vay - Hàng năm, có hình thức khen thưởng kịp thời hộ vay vốn điển hình vươn lên nghèo, tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn hoàn thành xuất sắc công tác, cán Hội cấp thực tốt nhiệm vụ ủy thác cho vay, Ban xóa đói giảm nghèo, thơn tưởng , bn trưởng để động viên cá nhân, tổ chức thực tốt chương trình tín dụng ưu đãi 3.3.5 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác - Thực tốt Hợp đồng ủy thác ký kết với PGD NHCSXH huyện Lăk.Việc ký Hợp đồng ủy thác với Hội đoàn thể cấp xã phải quán triệt nguyên tắc “Hội làm tốt ký hợp đồng ủy thác, làm khơng ký, ký mà làm khơng tốt chuyển sang cho Hội đoàn thể làm 93 tốt" Những nơi Hội đoàn thể khơng có chuyển biến tích cực cương chuyển sang cho Hội đoàn thể khác Khi thực việc NH phải báo cáo Cấp ủy, quyền địa phương biết để phối hợp thực - Tăng cường công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi Nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả nợ gốc lãi cho Nhà nước - Cần phải bố trí, phân cơng rõ cán chun trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân cán Hội đoàn thể cán - Nâng cao lực thực nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý cho cán Hội đoàn thể cấp, để họ điều phối tốt hoạt động thành lập Tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho cán Hội đoàn thể cấp (nhất cấp xã) Ban quản lý tổ TK&VV - Lập chương trình kiểm tra, giám sát tổ chức trị- xã hội cấp sở việc thực hợp đồng ủy thác Làm tốt công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép chương trình kinh tế, văn hóa xã hội với chương trình tín dụng; tổ chức tổng hợp thông tin ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ mạnh, giáo dục, răn đe việc làm cố ý xâm tiêu vốn tín dụng - Phối hợp với Ngân hàng sách xã hội việc kiểm tra vốn vay sau giải ngân để đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích Phải kiểm tra 100% hộ vay vốn sau nhận tiền vay thời gian 30 ngày Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát hộ vay: Giám sát, kiểm tra chặt chẽ giúp đỡ hộ nghèo việc sử dụng vốn vay hiệu để họ ổn định sống trả nợ cho ngân hàng - Phối hợp PGD NHCSXH huyện xử lý nghiêm túc, dứt điểm 94 khoản nợ người vay sử dụng vốn vay sai mục đích, bị rủi ro bất khả kháng, khơng có khả trả nợ bỏ khỏi địa phương - Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ tổ TK&VV Hội quản lý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách có hiệu - Tổ chức hoạt động thi tài nghiệp vụ, quản lý tổ chức Hội đoàn thể, phân loại Hội để nâng cao trình độ khuyến khích hăng say làm việc tổ chức Hội đoàn thể - Hàng năm Hội đoàn thể cấp huyện phải phối hợp chặt chẽ với PGD NHCSXH huyện Lăk tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay Hội cấp tổ TK&VV 95 KẾT LUẬN NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn XĐGN nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Sau 10 năm hoạt động, NHCSXH huyện Lăk bám sát chủ trương, định hướng Huyện ủy, HĐND UBND huyện phát triển KT - XH, thực chương trình, mục tiêu XĐGN Vốn NHCSXH tăng trưởng cao qua năm, với 13 chươn rình cho vay theo định Chính phủ Đến có 10.000 hộ có dư nợ vay PGD NHCSXH huyện Lăk Nguồn vốn cho vay NHCSXH huyện Lăk góp phần hiệu giải việc làm cho lao động địa bàn, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 21,18% đầu năm xuống 16,38% (giảm 4,8% so với đầu năm) Tỷ lệ hộ cận nghèo 9,91% (giảm 3,98% so với đầu năm) Góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu XĐGN địa bàn huyện Lăk có phần nguồn vốn cho vay giải việc làm Cho vay giải việc làm thực với phối hợp với nhiều ban ngành Hội đồn thể Vì hiệu mong muốn đạt hoạt động không đơn hiệu tín dụng mà hiệu khả thu hút lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho lao động tham gia dự án, góp phần ổn định kinh tế - xã hội Hơn PGD NHCSXH huyện Lăk có nhiệm vụ phục vụ tín dụng sách địa bàn nông thôn túy, công nghiệp chưa phát triển, huyện nghèo tỉnh nên trình độ dân trí không đồng đều, tỷ lệ thất nghiệp cao Nhưng với tâm cao, tinh thần vượt khó cán cơng nhân viên PGD NHCSXH huyện Lăk hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao để phục vụ cho mục tiêu xóa đói giảm 96 nghèo tạo việc làm Đảng Nhà nước Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động NHCSXH huyện Lăk, qua nghiên cứu, luận giải tính tất yếu tồn phận người dân sống cảnh nghèo đói, cần có sách hỗ trợ người nghèo mà chất lượng tín dụng cho người nghèo vấn đề quan trọng Luận văn “Hoàn thiện hoạt động cho vay giải việc làm Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hoàn thành nội dung chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đói nghèo, giải việc làm tín dụng hộ nghèo đốii tượng sách khác NHCSXH, tiêu tính tốn hiệu tín dụng rút cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng tín dụng sách - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH huyện Lăk Đồng thời, tồn nguyên nhân hoạt động cho vay NHCSXH huyện Lăk thời gian vừa qua - Trên sở tồn tại, nguyên nhân mục tiêu hoạt động NHCSXH huyện Lăk; luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk thời gian tới Trong q trình hồn thành Luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn TS Hồ Hữu Tiến, anh, chị, em đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ quý báu Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn bị chi phối nhiều yếu tố khách 97 quan Luận văn chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận lời góp ý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Tú Anh (2012) “Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [2] Nguyễn Thành An (2007) “Giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho niên ngoại thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế đại học Quốc gia Hà Nội [3] Báo cáo kết hoạt động PGD Ngân hàng CSXH huyên Lăk (từ năm 2013-2015) [4] Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Lê Đỗ Tuấn Khương (2013) “Mở rộng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam” Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác [7] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Hệ thống văn nghiệp vụ Tín dụng [8] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu Hội nghị tổng kết từ năm 2013-2015 [9] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn để giải việc làm [10] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2006), Văn 321 “Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn giải việc làm Quỹ quốc gia việc làm”, Hà Nội [11] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2008), Văn 2539/NHCSTD “Hướng dẫn quy trình thủ tục cho vay giải việc làm Quỹ quốc gia việc làm”, Hà Nội [12] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013, năm 2014và năm 2015 [13] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg “Cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm”, Hà Nội [14] Đỗ Ngọc Tân (2007), “Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ chun ngành Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội [15] Tạp chí Ngân hàng [16] Website: www.vbsp.org.vn; www.daklak.gov.vn ... Hoàn thiện hoạt động cho vay giải việc làm Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay giải việc làm PGD Mục tiêu... PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK 42 2.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội huyện Lăk 42 2.2.2 Hoạt động cho vay giải việc làm PGD Ngân hàng Chính sách xã hội. .. HỌC ĐÀ NẴNG VÕ NGỌC HÃN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01