1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tham luận hội thảo chùa đót rut gon

5 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 203 KB
File đính kèm Tham luận hội thảo chùa Đót_rut gon.zip (58 KB)

Nội dung

Đây là ngôi chùa cổ có từ thời nhà Tùy, huyện Tiên lãng, tp Hải Phòng. Địa chất vùng đất Đồ Sơn giáp với huyện Tiên Lãng, tp Hải Phòng là vừng đất cổ. Qua báo cáo khoa học: “Di sản địa chất trên bán đảo Đồ Sơn, Hải Phòng”của 3 tác giả Tạ Hoài Phương, Nguyễn Hữu Cử và Trần Đức Thạnh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) cho biết khu vực Đồ Sơn là bán đảo cổ sinh, có dấu vết sự sống của các sinh vật đã có trên dưới 400 triệu năm tuổi. Các dấu tích giọt mưa cổ ở vách đá khu du lịch Hòn Dấu cách nay đến gần 400 triệu năm.

THÀNH NÊ LÊ, ĐỒ SƠN - THỜI ASOKA VÀ CHÙA ĐĨT SƠN, TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG Đồng Thị Hồng Hồn - Hội sử học Hải Phòng Địa chất vùng đất Đồ Sơn giáp với huyện Tiên Lãng, Hải Phòng vừng đất cổ Qua báo cáo khoa học: “Di sản địa chất bán đảo Đồ Sơn, Hải Phòng”của tác giả Tạ Hoài Phương, Nguyễn Hữu Cử Trần Đức Thạnh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam) cho biết khu vực Đồ Sơn bán đảo cổ sinh, có dấu vết sống sinh vật có 400 triệu năm tuổi Các dấu tích giọt mưa cổ vách đá khu du lịch Hòn Dấu cách đến gần 400 triệu năm Các nghiên cứu khoa học cho thấy bán đảo Đồ Sơn mảnh đất cổ xưa có hàng triệu năm tuổi, nơi lưu giữ nhiều bí ẩn thời gian mà nơi có Giáp quận Đồ Sơn huyện Tiên Lãng, qua tư liệu sử học khảo cổ học mộ thuyền xã Quyết Tiến phát huyện Tiên Lãng vào năm 1997 cho thấy từ xa xưa, vùng đất Tiên Lãng điểm tụ cư người Việt cổ Tại tổng Kinh Lương xưa, thuộc huyện Tiên Lãng ngày từ kỷ thứ V xuất chùa Đót Sơn nằm vùng văn hóa Câu Lâu cổ Đây mạch văn hóa hướng biển thuộc mạch cửa Sơng Thái Bình, vùng đất theo mơ tả sử gia thương cảng, cửa ngõ mở đất nước, nơi hội nguồn lực phát triển điểm đầu lên Long Biên thành Luy Lâu cổ Bắc Ninh suốt lịch sử dân tộc Các thư tịch nhà hàng hải, thương nhân châu Âu (chủ yếu người Anh người Hà Lan) có liên quan đến xứ Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII cho biết thị lúc đó Kẻ Chợ (Thăng Long) phố Hiến, họ nhắc nhiều đến địa danh khác Batsha (một số tài liệu viết Batshaw hay Battshaw) Domea Về vị trí xác địa danh Batsha, nơi nhà hàng hải châu Âu gọi làng chài, gọi bến cảng (port, habour), nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ chưa thống Tựu trung tranh cãi quan điểm: quan điểm thứ cho địa danh Batsha kỷ XVII - XVIII thuộc khu vực Đồ Sơn - Kiến Thụy gần cửa sơng Văn Úc nay, quan điểm thứ hai cho Batsha thuộc địa bàn huyện Tiên Lãng ngày nơi gần cửa sơng Thái Bình… Vùng đất “Câu Lậu giáp sông, nước sông đối với(?) An Định chảy vào sơng Uất”; An Định phía đông Câu Lậu - đất gần biển mà nước chảy vào sông Uất” mà nhiều sách “Thủy Kinh Chú”của Lịch Đạo Nguyên; hay Đặng Xuân Bảng “Sử học bị khảo” đề cập Huyện Tiện Lãng huyện giáp sơng Văn Úc sơng Thái Bình Đồ Sơn, Kiến An; Cát Bà, An Biên, Hải An, Thủy Ngun (thuộc An Đinh xưa) phía đơng Tiên Lãng (Câu Lậu) “Bến đò Quan Tắc” mà sách “Thủy Kinh sớ” (do Lịch Đạo Nguyên chú- Nguyễn Bá Mão dịch, NXB Cổ Tịch, Giang Tô TQ- 1999) viết: “…xuất phát từ phía đơng huyện Tiên Lãng (Câu Lậu) qua huyện An Định Trường Giang (sông) Bắc Đái Trong sơng, có nơi vua Việt vương đúc thuyền đồng…” (Từ cửa sông Văn Úc ngược lên núi Voi - khu vực dày đặc di vật đồng thuộc văn hóa Đông Sơn- tương đương thời đại Hùng Vương- Âu Lạc)”… Khi nước triều rút, người ta thấy dấu vết Sơng lại chảy phía đơng (chảy biển), cách sơng có thành NêLê (phía đơng nam Tiên Lãng- Câu Lậu thời Hán ngon núi Đồ Sơn đảo Cát Bà) Sách “Giao châu ký”: Thành Nê Lê phía đơng nam huyện Định An, cách sông bảy dặm, tháp giảng đường vua A - Dục dựng còn…” Các di tích đền thờ thời đại Hùng Vương- tương đương với văn hóa Đơng Sơn khu vực Đền Bì, tổng Tử Đơi, huyện Tiên Lãng; Đình Chi Lai, Xn Sơn núi Voi thờ Cao Sơn Đại Vương, tướng tâm phúc Hùng Duệ Vương; Đền thờ Hùng Sơn (xã Nghĩa Lộ, huyện Cát Hải) Đình Tiểu Trà, Hưng Đạo, Kiến Thụy thuộc quận Dương Kinh, Hải Phòng thờ Đức Thánh Nam Hải Đại Vương, họ vị tướng tài đức thời Hùng Vương nhân dân quanh vùng Đồ Sơn Tiên Lãng thờ phụng đến ngày Văn bia chùa Đót Sơn, xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng, cho biết cổ tự Chuyết Sơn hay Non Đông (hai tên trước đó Chùa Đót Sơn) cho biết xây dựng từ năm 502-543, trung tâm Phật giáo vùng cửa biển quan trọng, dấu mốc đời hàng chục chùa khác vùng, đó có hẳn kho chứa Kinh đặt Chùa Thiên Tộ (Phác Xuyên - Bạch Đằng Điều may mắn chùa Đót Sơn lưu lại Bồ Đề gốc Ấn Độ nghìn năm tuổi, chùa Đót Sơn lời lý giải thấu đáo du nhập Phật giáo vào Việt Nam với di sản văn hóa khác vùng đất, vai trò vùng đất cửa Sơng Văn Úc sơng Thái Bình hệ thống hải thương quốc tế suốt thời kỳ dài lịch sử thời kỳ đầu dựng nước giữ nước dân tộc Chùa Đót Sơn Đền thờ vị Thần giữ đất, giữ biển khu vực đại diện cho văn hóa Câu Lâu, văn hóa hướng biển giữ biển Việt Nam Sau này, bồi lấp biển lùi xa, vùng đất cổ Câu Lâu chìm vào quên lãng khiến cho sử gia xác định xác đâu thương cảng Câu Lâu Đò Mè (Domea) cổ Văn bia trùng tu chùa Càn Thiên (nay gọi chùa Quần Mục, huyện Kiến Thụy) dựng tháng tư năm Bính Tuất, triều vua Phúc Thái (1646) sát cửa sông Văn Úc, Đồ Sơn, dịch sau: “Nơi đây, phía đơng Đồ Sơn có chùa Triêu Lai; phía tây có núi Đối; hướng nam cửa Tân Hải; phía Bắc Lão Phong có sơng lớn… Đây nơi tụ họp hiền tài Trên đường tấp nập ngựa xe du khách bậc cơng khanh Nhiều dấu tích hội bậc sĩ tử, thương gia tứ phương Hàng hóa, cải từ khắp nơi Thật danh lam thắng cảnh –“Đệ Nhất Trời Nam”, nơi đặt chân bậc anh hùng chốn đại dương… “ Quả “nơi đặt chân bậc anh hùng chốn đại dương”, mảnh đất thiêng nữ tướng Lê Chân trấn ải xứ Hải Đông; “Thống Chế kiêm Thủy đạo Nguyên soái” Phạm Đàm Lễ Hợp, Tam Đa, Vĩnh Bảo; Đô đốc Hải quân thời Lý Ngơ Lý Tín(6) - đền Gắm, Tiên Lãng, người có công có công dẹp hải tặc Quán Trang (sông Văn Úc), sau đó ông lại tiếp tục đánh chìm hàng trăm chiến thuyền qn Mơng – Ngun cửa biển Đại Bàng (biển Đồ Sơn); nơi Lý Dương Côn Lý Long Tường(7) triều Lý, (6) Theo thần phả đền Bì Tiên Lãng; đền Nghè, quận Lê Chân, đình Lễ Hợp Vĩnh Bảo; đền Gắm Tiên Lãng Theo nghiên cứu giáo sư trường y khoa Arma (Paris) Trần Đại Sỹ (Giám đốc Cơ quan nghiên cứu Y học Âu - Á, nước Pháp - Institut Franco-Asiatique) Triều Tiên cho thấy: Lý Dương Côn hiệu Nguyên Minh, hoàng tử thứ ba vua Càn Đức (Lý Nhân-tơng), triều Tống phong tước Nam-bình vương " Theo ĐVSKTT, kỷ Lý, Lý Thần-tông băng, Thái-tử Thiên-tộ nhỏ, triều thần muốn tơn Thành Quảng hầu Lý Dương Côn lên nối ngôi, năm Canh Ngọ (1150) vợ vua Lý Thần-tông nhờ có tình nhân Đỗ Anh Vũ giúp đỡ, giết hầu Thành Khánh, Thành Chiêu, Thành Hưng Con Thành Quảng hầu Kiến Hải vương Lý Dương Côn đốc Thủy-qn (đóng Đồ Sơn), liền đem gia thuộc xuống chiến thuyền lưu vongở Cao Ly (1150) Đầu kỷ thứ 13 quốc nạn Trần tộc Vạn Ngọc phả Chiêu quốc vương Trần Ích Tắc để từ đường thuộc xã Lãnh Thủy, huyện Chiêu Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ghi chép: Lý Long Tường hoàng tử thử vua Lý Anh Tông (1138-1175) Hiền-phi Lê Mỹ Nga, sinh vào niên hiệu Chính-long Bảo-ứng thứ 12 (DL.1174, Giáp-Ngọ) Được Trần Cảnh phong chức: Thái-sư Thương-trụ quốc, Khai-phủ nghị đồng tam tư, Thượng-thư tả bộc xạ, lĩnh đại đô đốc, tước Kiến Bình vương Năm Kiến-trung thứ nhì đời đức Thái-tơng, ngày rằm tháng tám, vương gia nhân ngàn người bôn xuất sang Cao Ly… Đến hậu duệ đời thứ 25 Kiến-bình vương Lý Long Tường cố Tổng-thống Lý Thừa Văn Ngày -11-1958, Tổng thống Đại-Hàn dân quốc Lý Thừa Vãn, thăm Nam Việt-Nam ông tuyên bố tổ tiên ông người Việt (7) Trần di tản sang đất Cao Ly (Nam Bắc Triều Tiên), Mạc Đăng Dung với triều đại nhà Mạc Dương Kinh- Kiến Thụy làm rạng danh cho nhân tài nước Việt nhiều triều đại Niên đại văn hóa Đông Sơn mở đầu vào khoảng kỷ thứ VIII - VI TCN kết thúc kỷ thứ I – II” phù hợp với niên đại thành Nê Lê cổ thời kỳ Asoka cử đồn truyền giáo sang Đơng Nam Á, với thời kỳ cuối văn hóa Đông Sơn - cuối thời đại Hùng Vương, thời đầu An Dương Vương Các di tích dầy đặc văn hóa khảo cổ Đơng Sơn Hải Phòng chứng minh phát triển rực rỡ, nối liền Luy Lâu Thủy Nguyên, núi Voi, Câu Lâu -Tiên Lãng vào cửa biển Đồ Sơn, qua sơng Văn Úc, Hải Phòng đến Lục Đầu để vào Luy Lâu, khiến nơi trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn đất nước vùng biển Đông Bắc thời Câu chuyện Chử Đồng Tử nhà buôn ngoại quốc vùng sông, biển sầm uất để buôn bán, lấy nước ngọt, gặp sư Bần (sư Phật Quang) Đồ Sơn, Hải Phòng truyền đạo Phật cho Trên đường về, đường sông Chử Đồng Tử từ Đồ Sơn dọc theo sông Đa Độ qua thôn Cốc Liễn, xã Minh Tân, huyện Kiến Thụy, gặp cứu bà Đa người làng Hiện miếu thờ Chử Đồng Tử bà Đa dân làng dựng khu vực gần Đồ Sơn Thời xưa để giao thương với nước xung quanh cửa biển vào Giao Chỉ cửa sông Bạch Đằng sông Lục Đầu (đổ cửa biển Đại Bàng- Đồ Sơn) Dọc đường quan trọng hình thành trạm dừng chân bn bán Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Núi Voi, Tiên Lãng (đều thuộc Hải Phòng ngày nay) Các thương nhân ngoại quốc lên phía Bắc xuống phía Nam hay vào nội địa phải qua vùng sông biển xứ Đông xưa- Hải Phòng Họ dừng chân bn bán, nghỉ ngơi hay lấy nước Chử Đồng Tử Ở Vạn Bún, Đồ Sơn giếng cổ tiếp tục cấp nước cho nhân dân vùng đến tận ngày nay, xã Đồn Xá- Kiến Thụy giếng cổ (1 số giếng bị lấp) Như vậy, xưa khu vực quanh bán đảo Đồ Sơn nơi cung cấp nước cho thương thuyền qua khu vực Các vật khảo cổ Hải Phòng, cho ta thấy nghề sơn, nghề mộc đạt trình độ cao, thậm chí đồ nghề mộc cách 2000 năm mộ Đường Dù không khác ngày Tac giả Lưu Hân Kỳ Giao Châu ký, viết rằng: "Thành Nê Lê phía đông nam huyện Định An, cách sông bảy dặm, tháp giảng đường vua A - Dục dựng Những người đốn hái củi gọi Kim tượng (NêLê thành Định An huyện, đồng nam cách thủy thất lý, A Dục vương sở tạo tháp giảng đường thượng hữu, thái tân giả vân thị kim tượng) Thành NêLê phía đơng nam huyện An Định, phía đơng nam huyện An Định, tức phía sát biển vùng đất Hải Phòng ngày Nêlê chắn thành tự nhiên, mặt xung quanh biển, mặt sông Họng bao bọc Thuyền bè thương gia nước qua cửa biển Nêlê Đồ Sơn đến Văn Lang, Âu Lạc để trao đổi hàng hóa đường biển đường sông tiện lợi Đi lối cửa sông Văn Úc (lấy núi Voi làm mốc) vào đất liền hay biển cửa sông Bạch Đằng để tiến vào Luy Lâu, Kẻ Chợ hay thậm chí trước thời gian người ta có thể đến Phong Châu dễ dàng Đồ Sơn - Nêlê thật cửa ngõ giao tiếp với giới bên ngoài, mà giao thông thời cổ đại Theo “Thủy Kinh Chú”: thành Nêlê phía Đơng Nam huyện An Định, mà khu vực có bán đảo Đồ Sơn nhô hẳn biển theo hướng đông nam Chúng xin lược dẫn số sử sách viết thành NêLê An Định xưa: - Sách “Thái bình hồn vũ ký” Nhạc Sử (thời Tống), chép “Có thành NêLê đông nam huyện An Định đời Hán” - Những người theo Claude Madroll (Le Tonkin ancien BEFEO, XXXVII, 1937, 262332), theo tên thành Nê Lê, giải thích Nê Lê bùn đen Từ đó cho Nê Lê vùng Đồ Sơn - Hải Phòng, vùng có nhiều bùn đen - Dẫn lại “Giao Châu Ký” Lưu Hân Kỳ (viết năm 360 - 420): “Thành Nê Lê phía đơng nam huyện Định An, cách sông bảy dặm, tháp giảng đường vua A - Dục dựng Những người đốn hái củi gọi kim tượng” (NêLê thành Định An huyện, Đông Nam cách thủy thất lý, A-Dục vương sở tạo tháp giảng đường thượng hữu, thái tân giả vân thị kim tượng) - “Thủy kinh sớ” Lịch Đạo Nguyên, Nguyễn Bá Mão dịch (Q.XXXVII- T.433quyển 37, trang 433), NXB Thuận Hóa 2005, viết: "Bến đò Quan Tắc xuất phát từ đó, song từ phía đơng huyện qua huyện An Định Trường Giang Bắc Đái Trong sơng, có nơi vua Việt vương đúc thuyền đồng Khi nước triều rút, người ta thấy dấu vết Sơng lại chảy phía đơng, cách sơng có thành NêLê, người ta bảo "vua A - Dục dựng" (Độ Định huyện Bắc Đái Trường Giang Giang trung hữu Việt Vương sở đào đồng thuyền, triều thủy thối thời, nhân hữu kiến chi dã Kỳ thủy hựu đông lưu, cách thủy hữu NêLê thành, ngôn A - Dục vương sở trúc dã) - Sách “Sử học bị khảo” Đặng Xuân Bảng ghi rằng: “Câu Lậu giáp sông, nước sông đối với(?) An Định chảy vào sơng Uất” An Định phía đông Câu Lậu - đất gần biển mà nước chảy vào sông Uất” Trong: “Từ điển Bách khoa địa danh Hải Phòng” ghi đất Câu Lậu phần đất Hải Phòng ngày - Mảnh đất Đồ Sơn thuộc cửa sông Văn Úc, bên Đồ Sơn (là phần vùng đất cổ An Định- Định An thời Bắc thuộc), kế bên Câu Lâu- thuộc Tiên Lãng ngày cho thấy mảnh đất xác nhận “Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng” khẳng định miền đất Tiên Lãng ngày phần đất huyện Câu Lậu (đời Hán) xưa Tác giả Đỗ Thị Hảo chủ biên “Văn bia Tiên Lãng”, xác nhận bia “Hoàng Đồ củng cố”; “Trùng tu Thiên Phúc kiều bi”; “Thạch kiều bi ký”; “Nhất hưng công Đàm Thị quán cổ tích bi ký”… cho biết vùng đất cổ Tiên Lãng giáp với Đồ Sơn thương cảng thịnh vượng giao thương sầm uất nơi, qua rập bia cổ lưu lại viện Hán Nôm Các tác giả nghiên cứu vấn đề bảo tháp Asoka thành cổ NêLê Đồ Sơn: • Phương Tây có Ma - đờ - rôn (Claude Madroll) • Trung Quốc có Lưu Hân Kỳ, Lịch Đào Nguyên (có sách ghi Lệ Đạo Nguyên).Ở • Việt Nam có Hòa thượng Thích Đức Nghiệp; Giáo sư Minh Chi; Hoàng Miễn Trai “Tám thơ vịnh Đồ Sơn” (Đồ Sơn bát vịnh) nghiên cứu Ngơ Đăng Lợi (Hội khoa học lịch sử Hải Phòng) • Tác giả Trịnh Minh Hiên Đồng Thị Hồng Hoàn- Sách “Thành Nê Lê thời Asoka”NXB Từ điển Bách Khoa 2010 Đạo Phật từ Ấn Độ thời vua Asoka (273 – 232 TCN) vào đất nước ta Nêlê Đồ Sơn từ kỷ thứ III TCN, tương đương với cuối thời đại Hùng Vương đầu thời An Dương Vương (257 – 207 TCN) Đến kỷ thứ V, chùa Đót Sơn xây dựng quy mô Câu Lâu, giáp Đồ Sơn- thuộc huyện Tiên Lãng, lưu thơng tin đến ngày nay… Chùa Đót Sơn Tiên Lãng xây dựng sau Nê Lê gần 10 kỷ, mà vật chủ yếu lại thác văn bia, may mắn thay nơi lưu bồ đề cổ, cơng trình xây dựng từ thời NêLê Đồ Sơn từ kỷ thứ III TCN chưa tìm thấy điều dễ hiểu Cảng Domie cách thời đại kỷ (trong tài liệu thư tịch cổ số nước châu Âu có ghi chép) mà đến ta chưa tìm thấy Vì vậy thành Nêlê Đồ Sơn cách xa ngày (trên 20 kỷ) chưa tìm thấy khơng có lạ Đạo Phật từ Ấn Độ thời Asoka theo thuyền buôn đường biển vào Nêlê Đồ Sơn lưu lại thật, dù nằm lòng đất thậm chí biển Đồ Sơn chưa có thể biết hết Nhưng kết hợp với công tác nghiên cứu, thám sát, khai quật, khảo cổ công tác khảo cổ nước, nghiên cứu thêm vùng giáp Đồ Sơn Tiên Lãng, Kiến Thụy, Cát Hải…, cụ thể tổ chức nghiên cứu khảo cổ học di tích chùa Đót, huyện Tiên Lãng Đồ Sơn chắn đem lại kết khả quan cho vấn đề nghiên cứu đạo Phật vào Việt Nam, thành cổ NêLê Đồ Sơn, giúp cho việc nghiên cứu nhiều mặt khác lịch sử, sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử giao thương văn hóa biển, đường du nhập Phật giáo vào Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung Tài liệu tham khảo: Tạ Hoài Phương, Nguyễn Hữu Cử Trần Đức Thạnh: “Di sản địa chất bán đảo Đồ Sơn, Hải Phòng ” - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Tài liệu nghiên cứu chùa Đót Sơn, Tiên Lãng Phạm Thắng cung cấp Đặng Xuân Bảng - “Sử học bị khảo” - Viện sử học & Nhà xuất Văn hóa thông tin - Hà Nội 1997, 686 trang Trịnh Minh Hiên - Đồng Hồng Hoàn: “Thành Nê Lê- Thời Asoka”- Nhà xuất Từ điển Bách khoa- Hà Nội năm 2010 Vũ Quỳnh - Kiều Phú”Lĩnh Nam chích quái”- Nhà xuất Văn học 1990, 178 trang Trần Văn Giáp - “Phật Giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XVII”- Bản dịch Tuệ Sĩ, Ban tu thư Viện đai học Vạn Học.174 trang Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - “Lịch sử Việt Nam” tập - Nhà xuất Khoa học Xã hội 1971, 400 trang Trịnh Minh Hiên - “Ngược dòng thời gian”- Nhà xuất Hải Phòng 2008, 126 trang Lê Mạnh Thát - “Lịch Sử Phật giáo Việt Nam” Tập I (History of Vietnamese Buddhism, Vol.1) Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, 1999, 836 trang 10 X Mode - “Một chút lịch sử nghệ thuật Nam Á Đông Nam Á”- Nhà xuất nghệ thuật Dresden nhà xuất Mascova 1978, 358 trang 11 Ban nghiên cứu lịch sử Hải Phòng – “Nghiên cứu sử học Hải Phòng”- số 2-1985 Nhà xuất Hải Phòng, 48 trang 12 Viện Khảo Cổ Học “Trống Đơng-Sơn”, Hà Nội 1987, trang 131 13 GS Hà Văn Tấn “Cột kinh Phật đỉnh Tôn Thắng Thế kỷ X” Web: http://daitangkinhvietnam.org 14 Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn “Chiến thắng Bạch Đằng 938 1288” - Nhà xuất Quân đội nhân dân -1988) 15 Từ điển bách khoa mở wikipedia – Web: http://vi.wikipedia.org 16 Nguyễn Việt “Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm”- Nhà xuất Quân đội nhân dân 1983- 456 trang 17 Nguyễn Lang - “Việt Nam Phật Giáo Sử Luận (3 tập)” - trang web www.thuvienhoasen.org 18 Thích Đức Nhuận -“Đạo Phật Dòng Sử Việt” - trang web www.thuvienhoasen.org 19 Thích Mật Thể - “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược.”- trang web www.quangduc.com 20 Thích Nguyên Tạng- “Phật Giáo Việt Nam”- trang web www.quangduc.com 21 Lâm Như Tạng - “Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam nào”- web www.thuvienhoasen.org 22 Thích Quảng Đại - “Đại đế Asoka nghiệp hoằng dương Phật pháp”- trang web: zencomp.com 23 Tâm Phương- “Phật giáo Việt Nam sinh hoạt thời vào”- Tập san Pháp Luân , Số 6/ tháng (al) - Năm Giáp Thân (9/2004) Web: thuvienhoasen.org 24 Từ điển bách khoa mở Wikipedia – Web: http://vi.wikipedia.org 25 Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh - “Việt nam trung tâm nông nghiệp xưa giới” – Web: http://www.khoahoc.net 26 GS Nguyễn Văn Tuấn,“Tìm nguồn gốc dân tộc Việt Nam qua di truyền học”- Web: www.anviettoancau.net 27 Stephen Oppenheimer-“Eden in the East-The Drowned Continent of SEA” - Web: www.vinamaso.net 28 Vũ Hữu San - “Địa lý biển Đông”- Web: http://www.vuhuusan.net/ 29 Vũ Hữu San - “Vịnh Bắc Việt, Mở đề danh từ -Nhiều huyền thoại”- Web:http://www.vuhuusan.com 30 Cung Đình Thanh “Các vua Hùng dựng nước Văn Lang”- Web: tutuong.hypermart.net 31 Cung Ðình Thanh, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ðức Hiệp, “Một vài ghi chép thêm văn minh cổ nguồn gốc dân tộc Việt Nam”Web: tutuong.hypermart.net ... dấu mốc đời hàng chục chùa khác vùng, đó có hẳn kho chứa Kinh đặt Chùa Thiên Tộ (Phác Xuyên - Bạch Đằng Điều may mắn chùa Đót Sơn lưu lại Bồ Đề gốc Ấn Độ nghìn năm tuổi, chùa Đót Sơn lời lý... trùng tu chùa Càn Thiên (nay gọi chùa Quần Mục, huyện Kiến Thụy) dựng tháng tư năm Bính Tuất, triều vua Phúc Thái (1646) sát cửa sông Văn Úc, Đồ Sơn, dịch sau: “Nơi đây, phía đơng Đồ Sơn có chùa. .. Đồ Sơn Tiên Lãng thờ phụng đến ngày Văn bia chùa Đót Sơn, xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng, cho biết cổ tự Chuyết Sơn hay Non Đông (hai tên trước đó Chùa Đót Sơn) cho biết xây dựng từ năm 502-543,

Ngày đăng: 21/04/2019, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w