Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
351,63 KB
File đính kèm
QLNNVTM-nhóm-1-lần3.zip
(316 KB)
Nội dung
Danh Sách Thành Viên Nhóm ST T 10 Họ tên Mã sinh viên Hà Kiều Anh Lê Trung Anh Nguyễn Thị Vân Anh Lê THị Ngọc Ánh Lý Ngọc Ánh Bùi Thị Phương Châm Đinh Quốc Cường Nguyễn Trần Cường Bùi Ngọc Điệp Đỗ Thị Huyền Diệu 16D160271 16D160093 16D160362 16D160182 16D160446 16D160447 16D160368 16D160449 16D160101 16D160450 Tự đánh giá Đánh giá chung LỜI MỞ ĐẦU Trong trình thực cơng đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn mặt: Chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng ngày đảm bảo, đời sống nhân dân ngày nâng cao rõ rệt Niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước ngày tăng lên Để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta sức phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh theo chế hợp lý: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Do quản lý nhà nước giai đoạn nay, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, quản lý kinh tế nhiều thành phần vấn đề đặt Quản lý nhà nước tốt toàn diện lĩnh vực: Kinh tế, thương mại, văn hoá, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội tiền đề để công bằng, tiến xã hội đến văn minh Trong thành phần kinh tế, quản lý nhà nước hoạt động thương mại vấn đề nhiều xúc Trong đó quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu lĩnh vực khó khăn phức tạp Xăng dầu mặt hàng thiết yếu ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc loại mặt hàng nhà nước quản lý chặc chẽ Trong năm qua, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp; giá dầu thô, giá xăng dầu thành phẩm giá nguyên vật liệu bản đầu vào điều chỉnh liên tục theo giá thị trường Các quan chức quản lý nhà nước địa bàn tỉnh triển khai liệt nhiều giải pháp, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm nhiều vụ việc vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu thu nhiều kết quả khả quan Ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh nâng lên Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh còn nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều hành vi vi phạm, tiêu chuẩn không đảm bảo, gian lận thương mại tinh vi, khó lường, vụ kiểm tra, xử lý chưa phản ánh hết thực trạng, tình hình Vẫn tượng sở sản xuất kinh doanh lợi dụng việc biến động giá cả thị trường nên tìm cách “móc túi” khách hàng, không thực điều kiện kinh doanh, chí số sở kinh doanh xăng dầu gian lận bằng cách lập trình can thiệp vào thiết bị điện tử phương tiện đo để làm sai lệch kết quả đo, gây xúc, thiệt hại cho người tiêu dùng Xuất phát từ thực tế trên, để hạn chế gian lận thương mại kinh doanh xăng dầu, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai phối hợp với ngành chức tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt kinh doanh xăng dầu, kịp thời ngăn chặn hành vi gian lận tinh vi bằng công nghệ đại hoạt động kinh doanh xăng dầu, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.Từ thực tiễn cơng tác, với kiến thức học tập chọn đề tài: “Quản lý nhà nước mặt hàng xăng dầu” Chương I Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thương mại 1.1 Khái niệm số đặc điểm quản lý nhà nước thương mại 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước thương mại Quản lý nhà nước thương mại tác động có định hướng, có tổ chức hệ thống quan quản lý tầm vĩ mô thương mại cấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng cơng cụ sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường xác định Các quan quản lý vĩ mô nhà nước thương mại người định, người tổ chức, người điều hành tác động đến doanh nghiệp tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại phạm vi thị trường cả nước, thị trường địa phương thị trường nước theo phạm vi phân công, phân cấp quản lý 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước thương mại Quản lý nhà nước thương mại mang điểm chung quản lý nhà nước kinh tế Mọi loại hình quản lý kinh tế bao gồm hai hệ thống quan quản lý đối tượng quản lý Con người trung tâm quản lý nằm hai hệ thống, quản lý suy cho quản lý người, người, Quản lý có trao đổi thông tin liên hệ ngược, không có thông tin quản lý thực hiệu quả Quản lý kinh tế hướng vào mục tiêu xác định phải có giải pháp thực mục tiêu vạch Tính đặc thù quản lý nhà nước thương mại Mục tiêu quản lý nhà nước thương mại gắn liền với trình kinh tế xã hội, lợi ích cần đạt từ thương mại thời kỳ cụ thể Mục tiêu quản lý nhà nước thương mại bị chi phối mục tiêu quản lý kinh tế xã hội mà Đảng, Nhà nước vạch Mục tiêu bao trùm quản lý nhà nước thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững đảm bảo tiến công bằng xã hội Để đạt mục tiêu, quản lý nhà nước thương mại cần phải có q trình tổ chức cơng nghệ kỹ thuật để vận hành, phải sử dụng công cụ, phương hướng mục tiêu, phù hơp với lợi ích mong muốn thời kỳ Quản lý nhà nước thương mại bao gồm quản lý chủ thể thương nhân, nhà sản xuất người tiêu dùng nước hoạt động trao đổi họ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thương mại Quản lý nhà nước thương mại bao gồm việc kiểm tra chấp hành sách, pháp luật đinh chế khác có liên quan đến lĩnh vực thương mại Nó liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành đòi hỏi phải có phối hợp nước quốc tế 1.2 Chức quản lý nhà nước thương mại 1.2.1 Chức kế hoạch hóa thương mại Kế hoạch hóa thương mại tồn q trình hoạch định triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển thương mại quốc gia bao gồm phạm vi cả nước, địa phương, vùng theo ngành hàng, ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu, mục tiêu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhà nước thực chức kế hoạch hóa cuẩ để định hướng, hướng dẫn hoạt động thương mại, đầu tư chủ thể tham gia thị trường nước thị trường quốc tế Giúp doanh nghiệp có lựa chọn đinh đắn chiến lược, sách kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn phát triển Các chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế có quyền tiếp cận thông tin từ văn bản kế hoạch hóa chiến lược dự báo phát triển kinh tế, thương mại thị trường Để nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước thương mại cần phải đổi mới nhận thức kế hoạch hóa, cải tiến nội dung, phương pháp hoàn thiện máy kế hoạch hóa thương mại, tăng cường phương tiện kỹ thuật hệ thống công nghệ thông tin quản lý, nhân cao trình độ nguồn nhân lực công tác chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại, bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày 1.2.2 Chức tổ chức phối hợp hoạt động quản lý thương mại Nhà nước thiết lập quan hệ thống tổ chức quản lý, sử dụng máy quản lý để hoạch định chiến lược, quy hoạch sách, văn bản pháp quy khác quản lý thương mại Đồng thời sử dụng sức mạnh máy tổ chức để triển khai thực công việc thuộc chức quản lý nhà nước, nhằm đưa sách, pháp luật vào thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp, biến chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại thành thực 1.2.3 Chức lãnh đạo, điều khiển hoạt động thương mại Nhà nước người đại diện quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia thị trường, đảm bảo thực thi quyền kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền Một mặt, nhà nước hướng dẫn, kích thích doanh nghiệp hoạt động theo định hướng vạch Mặt khác, nhà nước phải điều tiết thị trường, can thiệp cần thiết để ổn định kinh tế vĩ mô, trì sức mạnh tảng tài quốc gia, giữ vững sức mua tiền tệ, đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ khác để điều tiết thị trường quan hệ thương mại, xử lý mâu thuẫn quan hệ trao đổi đó 1.2.4 Chức kiểm soát quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại Nhà nước kiểm sốt tất cả quan hệ trao đổi bn bán thị trường bên thông qua máy tổ chức bằng việc sử dụng phương pháp ,công cụ khác Nhà nước kiểm soát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước để đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực ,tài sản quốc gia cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Phát lệch lạc nguy chệch hướng vi phạm pháp luật quy định sách nhà nước buôn bán hàng cấm ,kinh doanh dịch vụ không cấp phép ,gian lận thương mại buôn lậu ,làm hàng giả …Từ đó đưa định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước thương mại.Ngoài nhà nước phải kiểm tra đánh giá sức mạnh hệ thống tổ chức máy quản lý thương mại nhà nước cấp lực đội ngũ cán công chức quan quản lý nhà nước thương mại giai đoạn để có biện pháp đổi mới tăng cường cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 1.3 Vai trò quản lý nhà nước thương mại 1.3.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động chủ thể trao đổi Nhà nước định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đầu tư cả kinh doanh thị trường nội địa quốc tế, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cho phát triển thương mại Từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống dân cư nâng cao phúc lợi xã hội 1.3.2 Tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh Môi trường thương mại cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào sách luật pháp thủ tục hành Các thơng tin kế hoạch hóa thương mại bị thiên lệnh trình phổ biến cho doanh nghiệp, quy định sách phân biệt đối xử bóp méo cạnh tranh, thủ tục hành rườm rà, khn khổ pháp lý khơng đầy đủ đồng bộ, quán, minh bạch gây trở ngại cho thương mại nhiều mặt, dẫn đến cả tổn thất vật chất, tinh thần Do vậy, nhà nước có vai trò quan trọng việc tạo lập, cải thiện môi trường kinh doanh, điều kiện môi trường kinh doanh có vận động, biến đổi không ngừng 1.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp giải mâu thuẫn,tranh chấp thương mại Nhà nước người tiếp cận, can thiệp giải mâu thuẫn thị trường Nhà nước mới có khả cần thiết phải giải mâu thuẫn chủ thể kinh doanh với mua bán, nhập xuất khẩu, mâu thuẫn kinh doanh đắn, trung thực kinh doanh bất hợp pháp, kinh doanh hàng thật hàng giả… Nhà nước dựa vào chuẩn mực pháp luật, định chế cần thiết để thực cướng chế việc thi hành luật, giả tranh chấp thương mại thông qua hệ thống luật pháp hệ thống hành pháp 1.3.4.Điều tiết quan hệ thị trường, hoạt động thương mại Các quan hệ thị trường, hoạt động trao đổi tự nó không phải cân đối hiệu quả Theo quy luật thị trường, chủ thể kinh doanh quan tâm tới việc bố trí nguồn lực đến nơi có điều kiện sản xuất thương mại thuận lợi, bán giá cao, tìm kiếm lợi nhận dẫn tới việc phân bổ nguồn lực cân đối vùng miền Do vậy, nhà nước phải điều tiết quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại để hạn chế nhược điểm nhằm đảm bảo tính cân đối để người dân hưởng thành tựu kinh tế xã hội, để nâng cao chất lượng sống cho người dân Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác để điều tiết thị trường thương mại xử lý đắn mâu thuẫn quan hệ trao đổi Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế thương mại thường sử dụng thuế quan biện pháp phi thuế quan Để điều tiết thị trường nhiều trường hợp nhà nước phải sử dụng thực lực kinh tế nhà nước để điều hòa cung cầu, ổn định giá cả thị trường, nâng cao sức mua xã hội 1.3.5 Giám sát, kiểm tra thực mục tiêu phát triển thương mại Quản lý nhà nước thương mại hướng tới mục tiêu cụ thể phù hợp với định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Do vậy, thông qua thực chức quản lý nhà nước giám sát, kiểm tra phát biểu sai lệch, mâu thuẫn bất hợp lý trình thực mục tiêu để từ đó đưa giải pháp điều chỉnh phát triển cho phù hợp Các mục tiêu thương mại mang tính bền vững bao gồm mục tiêu kinh tế xã hội, môi trường văn hóa, đó mục tiêu kinh tế không chỉ số lượng mà thể chất lượng tăng trưởng thương mại Việc kiểm soát điều chỉnh thực mục tiêu phát triển thương mại đòi hỏi phải có phối hợp cấp ngành, trung ương địa phương, nước quốc tế, lĩnh vực quản lý nhà nước thương mại dịch vụ, vấn đề buôn lậu gian lận thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thương mại mặt hàng xăng dầu Việt Nam 2.1 Chức vai trò quản lí nhà nước mặt hàng xăng dầu Quản lý nhà nước tác động có đinh hướng, có tổ chức hệ thống quan quản lý cấp lên đối tượng quản lý, thông quan việc sử dụng cơng cụ, sách, chế quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường ổn đinh Quan lý nhà nước thực nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng… Quản lý Nhà nước kinh tế tác động có tổ chức bằng pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế nước hội có thể có để đạt mục tiêu phát triển kinh tế mà đất nước đặt Để thực việc quản lý, Nhà nước sử dụng cơng cụ để tác động lên chủ thể kinh tế Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu nhà nước bao gồm: pháp luật, kế họach, chế, sách, tài sản quốc gia Từ quan niệm quản lý nhà nước, có thể thấy quản lý hà nước xăng dầu họat động quản lý nhà nước thương mại, kinh tế Đây trình thực phối hợp chức quản lý nhà nước, toàn hệ thống quan quản lý nhà nước tới toàn lĩnh vực xăng dầu từ khai thác, chế biến, xuất (đối với quốc gia có trữ lượng, khai thác xăng dầu), nhập khẩu, kinh doanh, dự trữ xăng dầu Sự can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh xăng dầu thể qua chức sau: Nhà nước họach định chiến lược phát triển kinh tế nói chung chiến lược phát triển ngành xăng dầu Việt Nam nói riêng Trên sở đó, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có thể xây dựng chiến lược kinh doanh xăng dầu riêng cho doanh nghiệp Nhà nước tạo mơi trường kinh tế khn khổ luật pháp, mơi trường trị xã hội công nghệ ổn định thuận lợi cho họat động kinh doanh phát triển doanh nghiệp xăng dầu Cụ thể, nhà nước thiết lập khuôn khổ pháp lýnhăfm thúc đẩy trì canh tranh lành mạnh doanh nghiệp Các chức quản lý nhà nước cần phải thực cách đồng nhằm can thiệp hiệu quả vào hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam Vai trò quản lý nhà nước mặt hàng xăng dầu qua việc Điều tiết bình ổn giá xăng dầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường Xăng dầu mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lược, có vai trò quan trọng đối với kinh tế Nó tác động đến nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh đời sống người dân Đặc biệt với Việt Nam, phải nhập 70% xăng dầu cho nhu cầu tiêu thụ nước giá xăng dầu nội địa phụ thuộc lớn vào thị trường xăng dầu giới Bên cạnh đó, việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khiến hòa đồng thị trường nước giới điều tất yếu Đặc biệt, xăng dầu mặt hàng nhạy cảm, yếu tố trị có tác động lớn đến tăng giảm Trong đó tình hình trị giới thời gian qua có diễn biến phức tạp, tại nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nên tác động đến nguồn cung dầu, đẩy giá xăng dầu giới tăng lên Bởi vậy, biến động theo chiều hướng tăng giá xăng nước hoàn toàn theo quy luật thị trường 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước mặt hàng xăng dầu Việt Nam 2.2.1 Quản lý nhà nước giá mặt hàng xăng dầu.: Sự biến động giá xăng dầu năm 2018 điều chỉnh giá Trước giảm 500 đồng/lít vào ngày năm mới 2019, giá xăng dầu nước trải qua 24 kỳ chỉnh giá năm 2018 Tính chung cả năm, giá xăng giảm 1.000 đồng/lít, giá dầu lại tăng tương ứng Nhìn lại diễn biến giá năm 2018, có thể thấy: Quý I, giá xăng dầu nước phần lớn ngang giảm nhẹ Sang quý II III, giá xăng dầu bắt đầu tăng Đến tháng 10, giá xăng dầu đạt đỉnh năm, cụ thể vào ngày 6/10, mức 22.347 đồng/lít xăng RON 95 20.906 đồng/lít xăng E5 Sau đó, giá xăng dầu nước "quay đầu" xuống liên tục kỳ điều hành sau đó đến hết năm vào ngày: 22/10, 6/11, 21/11, 6/12 21/12 Trên thị trường tồn cầu, giá dầu thơ tính đến ngày 21/12 (kỳ điều hành giá cuối cùng) giảm 19% so với đầu năm Tính chung cả năm 2018, giá xăng nước giảm 1.000 đồng lít, đó giá dầu tăng 800 - 1.600 đồng/lít, kg tùy loại Cụ thể sau: Giá xăng RON 95 có lần tăng, lần giảm, lại giữ nguyên Tổng cộng cả năm, giá xăng RON 95 giảm 1.139 đồng (5,9%) Giá xăng E5 RON 92 có lần tăng, lần giảm, 11 lần giữ ổn định Tổng mức giảm 1.456 đồng/lít (8%) Giá dầu diesel có 11 lần tăng, lần giảm, tổng mức tăng 832 đồng/lít; dầu hỏa 11 lần tăng, lần giảm, tổng tăng 1.386 đồng/lít; dầu mazut 11 lần tăng, lần giảm, tổng tăng 1.626 đồng/kg Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2018 giảm 0,25% so với tháng trước CPI bình quân năm 2018 so với năm 2017 tăng 3,54% Một nguyên nhân làm giảm CPI tháng 12 năm 2018 tính đến ngày 24/12/2018, giá dầu Brent giới bình quân tháng 12 giảm 9,83%, giá xăng RON 10 pháp luật Thương nhân phân phối xăng dầu chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu bán toàn hệ thống phân phối theo quy định Thương nhân có trách nhiệm thực lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống theo quy định Thủ tướng Chính phủ Về nguyên tắc quản lý giá bán xăng dầu, Nghị định 83 nêu rõ, giá bán xăng dầu thực theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Thương nhân đầu mối quyền định giá bán buôn Thương nhân đầu mối thương nhân phân phối xăng dầu điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo nguyên tắc, trình tự quy định Thương nhân đầu mối có trách nhiệm tham gia bình ổn giá theo quy định pháp luật hành nhà nước bù đắp lại chi phí hợp lý tham gia bình ổn giá Thời gian lần điều chỉnh giá liên tiếp tối thiểu 15 ngày đối với trường hợp tăng giá, tối đa 15 ngày đối với trường hợp giảm giá Trường hợp Chính phủ khơng thực bình ổn giá, thương nhân đầu mối phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền Văn bản kê khai giá định điều chỉnh giá theo quy định Trường hợp Chính phủ thực bình ổn giá theo quy định tại Điều 17 18 Luật Giá, thương nhân đầu mối phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền Văn bản đăng ký giá định điều chỉnh giá thương nhân Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, vào văn bản kê khai giá văn bản đăng ký giá định điều chỉnh giá thương nhân đầu mối gửi, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát để bảo đảm việc điều chỉnh giá thương nhân đầu mối thực quy định pháp luật Không hạn chế mức giảm số lần giảm giá Khi yếu tố cấu thành biến động làm cho giá sở giảm so với giá sở liền kề trước đó, thời hạn tối đa 15 ngày, thương nhân đầu mối phải giảm giá bán lẻ tối thiểu tương ứng giá sở tại thời điểm thương nhân điều chỉnh giá; đồng thời gửi văn bản kê khai giá, định điều chỉnh giá đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (liên Bộ Cơng Thương - Tài chính) chịu trách nhiệm trước pháp luật mức giá điều chỉnh; không hạn chế mức giảm, khoảng thời gian hai lần giảm số lần giảm giá Đối với việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ xăng dầu, trường hợp yếu tố cấu thành biến động làm cho giá sở tăng phạm vi 3% so với giá sở liền kề trước đó, thương nhân đầu mối tăng giá bán lẻ tương ứng giá sở tại thời điểm thương nhân điều chỉnh giá; đồng thời gửi văn bản kê khai giá, định điều chỉnh giá đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (liên Bộ Công Thương - Tài chính) chịu trách nhiệm trước pháp luật mức giá điều chỉnh 17 Trường hợp yếu tố cấu thành làm cho giá sở tăng vượt 3% đến 7% so với giá sở liền kề trước đó, thương nhân đầu mối gửi văn bản kê khai giá, dự kiến mức điều chỉnh giá tới quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (liên Bộ Cơng Thương - Tài chính) Trong thời hạn ngày làm việc kể từ nhận văn bản kê khai giá, dự kiến mức điều chỉnh giá thương nhân đầu mối, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản trả lời thương nhân đầu mối việc điều chỉnh mức giá, sử dụng Quỹ bình ổn giá (nếu có) Quá thời hạn ngày làm việc, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền không có văn bản trả lời, thương nhân đầu mối quyền điều chỉnh giá bán lẻ tối đa tương ứng với mức giá sở tại thời điểm điều chỉnh không vượt 07% so với giá sở liền kề trước đó Trường hợp yếu tố cấu thành biến động làm cho giá sở tăng 7% so với giá sở liền kề trước đó việc tăng giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân, liên Bộ Công Thương - Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến biện pháp điều hành cụ thể Căn giá bán buôn xăng dầu thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu quy định giá bán lẻ xăng dầu thống hệ thống phân phối mình, khơng cao giá sở liên Bộ Cơng Thương - Tài cơng bố Khi điều chỉnh giá bán lẻ, thương nhân phân phối xăng dầu phải đồng thời gửi định điều chỉnh giá tới quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để kiểm tra, giám sát quy định Công khai, minh bạch điều hành giá kinh doanh xăng dầu Nghị định 83 quy định rõ, thương nhân đầu mối có nghĩa vụ trích lập Quỹ bình ổn giá để tham gia bình ổn giá xăng dầu theo quy định pháp luật Về nguyên tắc trích lập, sử dụng quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu, quỹ bình ổn giá thương nhân đầu mối hạch toán riêng bằng tài khoản mở tại ngân hàng nơi thương nhân đầu mối có giao dịch chỉ sử dụng vào mục đích ổn định thị trường, bình ổn giá xăng dầu theo quy định pháp luật Quỹ bình ổn giá trích lập bằng khoản tiền cụ thể tính lượng xăng dầu thực tế tiêu thụ xác định khoản mục chi phí cấu giá bán thương nhân đầu mối Việc trích lập vào Quỹ bình ổn giá thực thường xuyên, liên tục Trong trường hợp cần thiết, liên Bộ Cơng Thương - Tài xem xét điều chỉnh mức trích lập cho phù hợp với biến động thị trường Việc sử dụng Quỹ bình ổn thực giá sở cao giá bán lẻ hành việc tăng giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân theo quy định tại Khoản Điều 38 Nghị định Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương hướng 18 dẫn thủ tục, việc trích lập, sử dụng quản lý Quỹ bình ổn giá theo quy định pháp luật Đồng thời, Nghị định 83 quy định, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp Bộ Tài thực điều hành giá công khai, minh bạch Bộ Công Thương có trách nhiệm công bố trang thông tin điện tử về: Giá giới, giá sở, giá bán lẻ xăng dầu hành; thời điểm sử dụng, số trích lập, số sử dụng số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu hàng quý; biện pháp điều hành khác Bộ Tài có trách nhiệm giám sát việc điều hành giá xăng dầu; giám sát việc trích lập, mức sử dụng Quỹ bình ổn giá thương nhân đầu mối Thương nhân đầu mối có trách nhiệm công bố trang thông tin điện tử thương nhân phương tiện thông tin đại chúng giá bán lẻ hành; số trích lập, số sử dụng số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu hàng tháng trước lần điều chỉnh giá bán xăng dầu nước; điều chỉnh mức trích, mức sử dụng Quỹ bình ổn giá; cơng bố báo cáo tài năm tài kiểm tốn 2.3 Mơt số hạn chế hoạt động quản lý nhà nước mặt hàng xăng dầu Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, chế kinh tế nước ta đổi mới với mơ hình tổng qt là: áp dụng chế kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Tn thủ mơ hình kinh tế đó, chế quản lý kinh doanh xăng, dầu nước ta thực lộ trình để hướng đến đích thị trường Từ chỗ quy định chỉ có doanh nghiệp (DN) Nhà nước có đăng ký kinh doanh xăng, dầu mới Bộ Thương mại cấp phép kinh doanh xăng, dầu; giá "áp dụng nguyên tắc giá bán xăng, dầu theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước" (Nghị định số 55/2007/NÐ - CP ngày 6-4-2007 Chính phủ kinh doanh xăng, dầu) tiến đến quy định áp dụng hành tiến tại Nghị định số 84/2009/NÐ-CP ngày 15-10-2009: DN thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng, dầu kinh doanh xăng, dầu; giá khẳng định là: Giá bán xăng, dầu thực theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước; cách tính giá áp dụng thống theo cơng thức tính giá chung Nhà nước quy định Các mối quan hệ "hữu cơ" chế nêu là: Cơ chế thị trường đòi hỏi thành phần kinh tế hoạt động môi trường tự kinh doanh, tự cạnh tranh (tự khuôn khổ pháp luật); để điều tiết sản xuất xã hội, tạo động lực cho DN hoạt động có hiệu quả Trong thời gian qua, chế quản lý, điều hành kinh doanh xăng, dầu theo Nghị định số 84/2009/NÐ-CP có tác 19 dụng tích cực, đáp ứng yêu cầu điều hành kinh doanh, đến nó xuất bất cập, tạo lực cản việc thực nguyên tắc thị trường: Thứ nhất, môi trường pháp lý để DN thực tự kinh doanh, tự cạnh tranh bị hạn chế Thị trường xăng, dầu có DN chiếm vị trí thống lĩnh thị trường (do lịch sử để lại), ln tiềm ẩn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, hạn chế tính cạnh tranh Trong chừng mực đó Nghị định 84/2009/NÐ CP tạo rào cản, hạn chế thành phần kinh tế gia nhập thị trường kinh doanh xăng, dầu Ðáng ý việc quy định: Tổng đại lý chỉ ký hợp đồng làm tổng đại lý cho thương nhân đầu mối, đại lý chỉ ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng, dầu cho tổng đại lý thương nhân đầu mối chỉ mua bán xăng, dầu với thương nhân hệ thống phân phối để bán cho người tiêu dùng "triệt tiêu" quyền tổng đại lý, đại lý tự lựa chọn thương nhân đầu mối có điều kiện cung ứng hàng tốt có giá cả hợp lý Quy định đó chỉ hạn chế cạnh tranh mà tạo "đặc quyền" cho DN đầu mối, kẽ hở cho việc đầu cơ, găm hàng, ép buộc mua bán, việc trả hoa hồng , tạo bất ổn thị trường toàn hệ thống Thứ hai, "Ðộ mở" cho phép áp dụng phương thức kinh doanh hạn chế, nên phương thức kinh doanh mang nặng phương thức kinh doanh truyền thống: mua hàng theo chuyến, mua bán Trong quy định nghị định chưa quy định chế tạo cho DN kinh doanh xăng, dầu tiếp cận với phương thức kinh doanh tại, như: mua bán theo hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, "mua trước, bán trước" biện pháp phòng, chống rủi ro giá cả; chủ động linh hoạt xác định giá, đặt giá với nhà cung ứng nước ngồi kiểm sốt giá cả tương lai, hạn chế rủi ro biến động giá, giúp ổn định lợi nhuận DN Thứ ba, quy định giá bán xăng, dầu thực theo chế thị trường, quy định cơng thức tính giá điều hành lại chưa phải giá cả cạnh tranh Mặt hàng xăng dầu, Nhà nước khơng trực tiếp quy định giá, nó xác định mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá DN định Tuy nhiên với hướng dẫn giá sở để hình thành giá bán lẻ xăng, dầu chất giá Nhà nước khống chế Ngoài yếu tố cấu thành giá khách quan từ giá giới từ quy định Nhà nước không phụ thuộc vào DN (như giá CIF, tỷ giá ngoại tệ, loại thuế, phí ) có hai yếu tố phải thuộc định DN sở tín hiệu thị trường Nhà nước quy định là: Chi phí kinh doanh lợi nhuận kinh doanh xăng, dầu Suy cho DN không quyền định, đó quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN không tồn tại thực tế 20 Thứ tư, trách nhiệm thành tố tham gia thị trường chưa quy định mạch lạc, chỉ thấy trách nhiệm DN, trách nhiệm Nhà nước lo cho DN yêu cầu doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ bình ổn giá, không cho DN điều chỉnh giá bằng giá sở chưa thật rõ; có điều hành bằng mệnh lệnh hành Thứ năm, trách nhiệm việc công khai, minh bạch thông tin kinh doanh xăng, dầu chưa quy định rõ ràng, chưa đưa yêu cầu bắt buộc phải thực để tạo đồng thuận chung xã hội điều chỉnh tăng giảm giá xăng, dầu 2.4 Ảnh hưởng mặt hàng xăng dầu tới kinh tế việt nam 2.4.1 Ảnh hưởng từ giá + Giá xăng dầu tăng Giá xăng dầu tăng không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế nước ta mà ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, quốc gia sử dụng nhiều dầu mỏ, phải nhập nhiều xăng dầu Việt Nam phải nhập 100% nhu cầu xăng dầu qua chế biến cho tiêu thụ nước, đó mức độ ảnh hưởng lớn hơn.Giá bán lẻ xăng dầu tăng làm cho chi phí nhiều mặt hàng sản xuất nông ngư nghiệp tăng lên Tại thời điểm tăng giá bán lẻ xăng dầu đầu tháng 7/2005, Chính phủ khơng cho phép tăng giá nhiều mặt hàng tác động giá xăng dầu, sức ép lớn hơn, nên có thể phải cho phép tăng giá tăng cước phí Nếu khơng lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó bị thua lỗ lớn Bên cạnh đó, giá nhập số mặt hàng có liên quan trực tiếp từ dầu mỏ, như: khí đốt, gas, nhựa đường, nguyên liệu nhựa, hoá chất, thuốc nhuộm, sợi nhân tạo, phân urê, phải tăng giá, gián tiếp làm cho giá thành sản xuất mặt hàng tương ứng nước tăng lên.Chi phí xăng dầu tăng, làm cho chi phí dự án, chi phí vốn đầu tư tăng lên, nhu cầu vốn vay tăng lên Trong đó, người dân doanh nghiệp, tổ chức phải chi tiêu nhiều giá xăng dầu tăng, nên hạn chế nguồn tiền gửi vào hệ thống ngân hàng Bởi vậy, việc huy động vốn khó khăn lại khó khăn 21 Nguồn: tổng cục thống kê + Gía xăng dầu giảm Chi phí nhập xăng dầu loại giảm đem lại lợi ích nhiều cho DN kinh doanh lĩnh vực vận tải lĩnh vực tiêu thụ nhiều xăng dầu Các lĩnh vực khác sản xuất phân bón, nhựa, khai thác tài nguyên, đánh bắt thủy sản, luyện kim, xây dựng cơng trình giao thông… hưởng lợi xăng dầu chiếm tới 20-30% chi phí đầu vào ngành Giá cước vận tải giảm làm giảm chi phí đầu vào hầu hết ngành, lĩnh vực Đặc biệt, giá xăng dầu giảm giúp hộ gia đình giảm chi tiêu cho việc lại hằng ngày hưởng lợi kép giá cả hàng hóa tiêu dùng giảm Như vậy, đối với kinh tế, chi tiêu đầu tư Chính phủ giảm bù đắp bằng chi tiêu, đầu tư tăng lên khu vực tư nhân người dân a Tác động tích cực Thứ nhất, giá dầu giảm tác động tích cực đối với tiêu dùng người dân hoạt động doanh nghiệp Nhờ giá dầu giảm, người dân tiết kiệm chi phí cho giao thơng, từ đó tăng tiêu dùng cho kinh tế Nhờ đó, chi tiêu tiêu dùng kinh tế cải thiện, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ròng năm 2015 tăng 8,4% 22 Năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2015, cao năm trở lại Trong tháng đầu năm 2017 tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 449.914 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2016 Về phía DN, giá dầu giảm giúp giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận từ đó giúp tăng khả chi tiêu, tái đầu tư DN Thứ hai, hiệu quả DN cải thiện góp phần thu nội địa từ thuế tăng mạnh đóng góp tích cực cho NSNN Năm 2015, thu NSNN vượt kế hoạch đề nhờ nguồn thu nội địa tăng mạnh Trong đó, thu NSNN từ khu vực doanh nghiệp quốc doanh đạt 119,7 nghìn tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm trước; thu từ DN có vốn đầu tư nước đạt 128 nghìn tỷ đồng, tăng 9%; thu từ khu vực DN Nhà nước đạt 204,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% Cùng với đó, thuế thu nhập cá nhân năm 2015 đạt ~53,2 nghìn tỷ đồng, bằng 103,7% dự tốn Những kết quả tích cực góp phần bù đắp giảm thu từ dầu thô, giúp tổng thu NSNN năm 2015 đạt ~ 989,69 nghìn tỷ đồng, bằng 108,6% dự toán, tăng 14,6% so năm 2014 Tổng thu cân đối NSNN năm 2016 đạt 1.094 nghìn tỷ đồng, vượt 79,6 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so dự tốn Tổng thu NSNN từ đầu năm 2017 đến thời điểm 15/7/2017 ước tính đạt 584,6 nghìn tỷ đồng, bằng 48,2% Việc giảm giá xăng dầu tác động gián tiếp tới nhóm nhóm lương thực, thực phẩm, ăn uống ngồi gia đình (nhóm có quyền số lớn rổ hàng hóa tính CPI (39,93%), góp phần ổn định biến động nhóm Chỉ số CPI bình quân năm 2015 chỉ tăng 0,63% so với kỳ năm 2014, mức thấp vòng 14 năm qua Những tác động tương tự giá dầu thấp đến CPI tương tự năm 2016 tháng đầu năm 2017 Tức nguyên nhân quan trọng làm cho CPI mức thấp năm gần giá dầu giảm dao động quan mức thấp Cùng với chi phí lao động thấp, triển vọng thị trường nội địa sáng sủa, tăng cường ký kết FTA, giá dầu giảm làm tăng tính hấp dẫn Việt Nam bản đồ đầu tư giới Đây hội cho Việt Nam trung dài hạn việc thu hút vốn, công nghệ nước ngồi, đồng thời đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Ổn định lãi suất tỷ giá Giá dầu giảm dao động quanh mức thấp, tác động đến chủ thể nói kinh tế, CPI mức thấp, tạo tiền đề cho ổn định giảm nhẹ lãi suất Bên cạnh đó, USD giảm giá, góp phần ổn định tỷ giá VND/USD Diễn biến đó tạo tâm lý người dân an tâm gửi nội tệ vào ngân hàng DN, hộ gia đình an tâm vay vốn đầu tư, tiêu dùng 23 b Tác động tiêu cực Thứ nhất, làm giảm nguồn thu NSNN từ dầu thô Tổng thu từ dầu thô năm 2014 107.000 tỷ đồng giảm 66.000 tỷ đồng 2015, chỉ bằng khoảng 67% so với dự toán; chỉ bằng 54,3% năm 2013 (115 nghìn tỷ đồng) 55% năm 2012 (113 nghìn tỷ đồng) Tỷ trọng trung bình thu từ dầu thơ tổng thu NSNN giảm từ mức 25% giai đoạn 2000-2008 xuống ~12% giai đoạn 2009-2015 song thu từ dầu thơ đóng vai trò quan trọng NSNN Khoản thu từ dầu thô thể từ hai khoản thuế thu từ khu vực DN FDI thuế thu nhập DN thuế tài nguyên Năm 2014, khu vực FDI đóng góp 27,5% tổng thu NSNN đó riêng thu từ dầu thơ chiếm 46% tổng thu từ khu vực Trong 107.000 tỷ đồng thu từ dầu thơ, thuế TNDN chiếm 72,2% thuế tài nguyên chiếm 27,8% Thuế TNDN sắc thuế quan trọng với tỷ trọng khoảng 26% tổng thu NSNN, thuế TNDN từ dầu thô chiếm 35% tổng số thu thuế TNDN 55,9% tổng số thu thuế TNDN từ khu vực FDI Thu ngân sách từ dầu thô giảm từ mức bình quân 5,2% GDP giai đoạn 2006-2010 xuống dưới 1% nay, dự tốn 2016 0,9% GDP Do biến động giá xăng dầu (giá dầu thô giảm từ 60 đôla/thùng xây dựng dự tốn năm 2016 xuống mức bình qn đạt 41 đơla/thùng) làm giảm thu Tổng cục Hải quan từ dầu thô xuất khoảng 1.800 tỷ đồng Năm 2017, tổng số thu cả tháng đầu năm tăng 11,6% so với kỳ năm 2016 Cụ thể, tổng số thu NSNN tháng ước đạt 666,68 nghìn tỷ đồng, bằng 55% dự toán Trong đó, thu từ dầu thơ ước đạt 27 nghìn tỷ đồng, đạt gần 80% dự toán, tăng 16% so với kỳ Thứ hai, tác động tiêu cực đến thị trường chứng khốn Việt Nam thơng qua ảnh hưởng nhóm cổ phiếu DN ngành dầu khí Doanh thu hầu hết DN dầu khí niêm yết năm 2015 giảm mạnh; tổng doanh thu DN giảm 16,5% lợi nhuận sau thuế giảm 15,4% so với kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến giá nhóm cổ phiếu dầu khí Tác động trực tiếp, năm 2015 nhóm cổ phiếu dầu khí (GAS, PVD) giảm bình quân 50% HSX giảm 36% HNX (PVS, PVI, …) tác động giảm 40 điểm với VNIndex, giảm 1,8 điểm, tương đương 62% mức điểm giảm chung HNX-Index Năm 2017, giá dầu mức thấp, không chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh công ty thượng nguồn ngành liên quan đến khoan dịch vụ khoan dầu khí, mà có cả số DN ngành dầu khí, giá cổ phiếu mức thấp 24 Thứ ba, hoạt động thu hút đầu tư bị ảnh hưởng (nhất ngành dầu khí ngành liên quan), nhiều dự án đầu tư giãn tiến độ, dừng triển khai giá dầu xuống thấp Tính đến hết năm 2015, dự án lọc hóa dầu tại Cần Thơ triển khai tiến độ, dự án lại dự án lọc dầu tại Nghi Sơn; dự án tại Vũng Rô (Phú Yên); dự án Nam Vân Phong (Khánh Hòa); dự án Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu) triển khai chậm phải hỗn, giản tiến độ Điển hình, đối với dự án Nhơn Hội, giá dầu giảm mạnh, Tập đoàn Dầu khí Thái Lan (PTT) đề nghị lãnh đạo tỉnh cho phép nhà đầu tư Thái Lan vòng tháng đánh giá lại toàn dự án theo xu hướng mới Bên cạnh đó, ngày 11/01/2016, Công ty dầu khí Gazprom Neft Nga thức thơng báo không mua 49% cổ phần Công ty Lọc hố dầu Bình sơn (BSR), khơng đầu tư vào dự án nâng cấp mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất dự kiến, nghiên cứu hội tham gia mua cổ phần Nhà máy Lọc Hố dầu Bình Sơn tương lai Thứ tư, thúc đẩy hoạt động buôn lậu xăng dầu Giá xăng dầu thị trường giới thường xuyên biến động tăng hay giảm, giá bán lẻ xăng dầu thị trường nước không điều chỉnh kịp thời, có lúc cao hay thấp giá thị trường giới, kích thích hoạt động bn lậu xăng dầu biển, qua biên giới Khi giá xăng dầu nước thấp giá nước láng giếng, phương tiện nước láng giềng cảnh mua xăng dầu tại Việt Nam hay hoạt động xuất lậu xăng dầu qua nhiều đường khác Thứ năm, tác động đến lượng khách du lịch đến từ quốc gia xuất lớn dầu mỏ khí đốt Trường hợp thấy rõ đối với Nga quốc gia khác thuộc Liên bang Xô Viết trước Những năm giá dầu mỏ khí đốt tăng cao, kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng, khách du lịch từ nước đó đến Việt Nam tăng cao, đặc biệt khu vực Mũi Né, tỉnh Bình Thuận, Đà Nẵng,… kéo theo nhiều dự án phát triển du lịch, khách sạn, nhà hàng, resort,…dịch vụ hàng không phát triển, nhiều chuyến bay thuê bao đưa thẳng khách đến Việt Nam Nhưng đến giá dầu mỏ khí đốt giảm, kinh tế bị cô lập nhiều thứ, đông Rúp giá, lượng khách du lịch giảm, dự án khách sạn, khu resort,… bị đình trệ, bị bỏ hoang, gây nợ xấu đối với NHTM ảnh hưởng thu hút khách du lịch nước đến lĩnh vực khu vực Gần giá dầu mỏ khí đốt phục hồi nhẹ, lạm phát dừng lại, khách du lịch từ Nga nước nói dần phục hồi, chưa kỳ vọng giá dầu tăng lên mức 60 USD/thùng tình hình lượng khách du lịch nước đó đến Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng tăng cao 25 Thứ sáu, tác động lớn đến ngành cao su Do giá dầu thô thị trường giới không tăng dao động quanh mức thấp, làm cho giá cao su tự nhiên không tăng, giá xuất mủ cao su tự nhiên không tăng, tác động lớn đến DN, hộ gia đình trồng cao su, thu mua chế biến mủ cao su Liên quan đến việc làm thu nhập số đông hộ gia đình, người dân tỉnh miền Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung Giá cao su trung bình năm 2015 giảm khoảng 16% so với năm 2014 Năm 2016, giá cao su xuất bình quân chỉ mức 1.333 USD/tấn, giảm 1% so với năm 2015 Trong tháng đầu năm 2017, giá bán mủ cao su tự nhiên bình quân 48,2 triệu đồng/tấn, cao kỳ 2016 21,6 triệu đồng/tấn (năm 2016 26,6 triệu đồng/tấn) Đây xu hướng đáng mừng nhiên chưa kỳ vọng 2.4.2 Về Xuất xăng dầu Chi phí nhập xăng dầu loại giảm đem lại lợi ích nhiều cho DN kinh doanh lĩnh vực vận tải lĩnh vực tiêu thụ nhiều xăng dầu Các lĩnh vực khác sản xuất phân bón, nhựa, khai thác tài nguyên, đánh bắt thủy sản, luyện kim, xây dựng cơng trình giao thơng… hưởng lợi xăng dầu chiếm tới 20-30% chi phí đầu vào ngành Giá cước vận tải giảm làm giảm chi phí đầu vào hầu hết ngành, lĩnh vực Đặc biệt, giá xăng dầu giảm giúp hộ gia đình giảm chi tiêu cho việc lại hằng ngày hưởng lợi kép giá cả hàng hóa tiêu dùng giảm Như vậy, đối với kinh tế, chi tiêu đầu tư Chính phủ giảm bù đắp bằng chi tiêu, đầu tư tăng lên khu vực tư nhân người dân Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển mặt hàng xăng dầu VIệt Nam 3.1 Cơ hội thách thức 3.1.1 Cơ hội Các hội thể việc tiếp cận nguồn dầu nhập quy mô lớn từ đối tác khác có thể chọn đối tác nhập dầu với giá cả thấp Thực tế, Việt Nam nhập xăng từ Hàn Quốc với giá thấp giá nhập từ nước ASEAN Điều góp phần làm bình ổn giá xăng dầu nước, giảm chi phí sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều xăng dầu, giảm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng phúc lợi người sử dụng xăng dầu Bên cạnh đó, hội tiếp nhận đầu tư, công nghệ từ đối tác nước thị trường xuất xăng dầu mở rộng Các doanh nghiệp nước có thể tham gia bán lẻ xăng dầu nước góp phần tăng cạnh tranh làm giảm giá xăng dầu Các doanh nghiệp lọc dầu kinh 26 doanh xăng dầu có thể tham gia vào thị trường nước trước hết nước đối tác thuộc hiệp định thương mại tự Tuy nhiên, nước OPEC cam kết cắt giảm sản lượng dầu khai thác hội tăng giá dầu xuất Theo dự báo, biến động giá dầu giới có yếu tố khó lường, song xu hướng chủ yếu tăng lên Đây hội cần đón nhận chủ động biến động khó lượng thiên tai Mỹ chưa có 90 năm qua Sự điều chỉnh sách nước lớn triển vọng kinh tế toàn cầu có khía cạnh tích cực làm tăng cầu mặt hàng dầu làm tăng giá có khả đến mức tương đương với mức trước giảm giá liên tục thời gian qua kích thích đầu tư để tận dụng hội thị trường 3.1.2 Thách thức mặt hàng xăng dầu _Thị trường xăng dầu giới ln ln biến động cách khó lường Với việc hình thành phát triển thị trường xăng dầu nước, diễn biến thị trường xăng dầu nước dần tuân theo diễn biến chung thị trường xăng dầu giới Điều đó có nghĩa giá xăng dầu thị trường nước phải tuân theo biến động giá phức tạp thị trường xăng dầu giới Đây thách thức lớn đối với doanh nghiệp xăng dầu _ Việc chuyển đổi kinh doanh xăng dầu sang chế thị trường có quản lý nhà nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng Nhà nước để mặt hàng xăng dầu kinh doanh theo chế thị trường Điều đó có nghĩa Nhà nước bước điều hành giá dầu bảo đảm bù đắp chi phí chấm dứt hỗ trợ tài đối với kinh doanh mặt hàng xăng dầu; giá bán xăng dầu điều chỉnh cao, thấp phụ thuộc vào giá cả mặt hàng xăng dầu thị trường giới Nhà nước can thiệp để tránh tác động tự phát có hại thị trường, nhiên, sách thiện ý ban hành thời điểm định có nguy ngược lại phát triển xã hội lỗi thời, mâu thuẫn với sách mới ban hành gây khó khăn cho doanh nghiệp _ Cạnh tranh tim hội đầu tư cạnh tranh để tham gia vào mạng lưới bán lẻ xăng dầu ngày tăng lên Các đại lý xăng dầu nước không đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ có thể phải chia sẻ thị trường với đại lý nước Bên cạnh đó, cạnh tranh khai thác yêu đãi sách khác biệt biện pháp áp dụng có thể làm thay đổi cấu thị trường, đòi hỏi tốn chi phí điều chỉnh sách, cấu ngành tình trạng cạnh tranh Đồng thời, với xuất thành tựu mới 27 công nghệ khai thác xăng dầu có thể làm tăng nguồn cung nguy thua lỗ tăng nhanh 3.2 Các giải pháp phát triển mặt hàng xăng dầu Việt Nam Hình thành trung tâm nghiên cứu dự báo xăng dầu Cần coi trọng công tác dự báo thị trường phát triển ngành xăng dầu viễn cảnh tầm nhìn năm tới Thực chiến lược đầu tư, nghiên cứu, tiếp nhận công nghệ ngành để đại hóa thành theo xu hướng phát triển chung Dự báo gắn liền với việc thực cam kết quốc tế hiệp định thương mại tự Điều góp phần phát huy nội lực ngành để thích ứng với cạnh tranh gia tăng gây gắt Giảm can thiệp nhà nước thị trường Sự điều tiết phủ thường vượt mức cần thiết nhằm bảo hộ doanh nghiệp nước bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Chính phủ có xu hướng dùng sách thuế giá xăng dầu để kiểm sốt tình hình kinh doanh xăng dầu thị trường Các sách chỉ có nhiệm vụ tạo dựng môi trường kinh doanh với định hướng khơngvaf khung khổ chính, việc vận hành thực tế chủ yếu thị trường định Đổi sách thương nhân Chính sách đối với thương nhân cần đảm bảo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia sâu toàn diện vào thị trường xăng dầu, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việc chuẩn hóa điều kiện liên quan đến kinh doanh xăng dầu điều kiện tốt để tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp tham gia thị trường này, giúp cho tổ chức, cá nhân chủ động trình gia nhập ngành Đổi chế, sách giá Một nguyên tắc quan trọng đối với sách định giá đó là: “Kiên đổi mới chế quản lý điều hành giá xăng dầu vận thành theo chế thị trường; tạo chế để doanh nghiệp thực quyền tự chủ giá, cạnh tranh giá tự chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh” Việc vận hành theo chế thị trường giá không đồng nghĩa với thả giá, để giá nước biến động tự phát theo giá xăng dầu giới Nhà nước tạo môi trường pháp lý can thiệp vào thị trường 28 chủ yếu thông qua điều chỉnh môi trường pháp lý, Nhà nước chỉ can thiệp bằng biện pháp hành khác trường hợp đặc biệt công bố công khai Tạo hành lang pháp lý, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Các sách nhà nước cần tập trung nhiều vào việc tạo dựng hành lang pháp lý, xây dựng thị trường kinh doanh minh bạch lành mạnh cho kinh doanh xăng dầu, sách cần hình thành vận hành cách tồn diện đối với ngành kinh doanh xăng dầu yếu tố phát sinh Để baỏ đảm việc kinh doanh xăng, dầu vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, việc sửa đổi cần tập trung theo hướng: Một là, với việc xếp lại sản xuất, kinh doanh, tái cấu DN giảm thiểu tình trạng thống lĩnh thị trường, cần xem xét điều kiện quy định kinh doanh xăng, dầu (về kho tàng, cầu cảng, phương tiện vận chuyển, hệ thống phân phối ) để tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế gia nhập thị trường, cạnh tranh Mở rộng quan hệ mua bán đầu mối kinh doanh xăng, dầu với Tổng đại lý, đại lý theo hướng: Tổng đại lý ký hợp đồng làm tổng đại lý cho ba (3) thương nhân đầu mối; đại lý ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng, dầu cho ba (3) tổng đại lý ba thương nhân đầu mối Hai là, cần có quy định tạo chế để DN đa dạng hóa phương thức kinh doanh, thương nhân đầu mối quyền chủ động thực phương thức kinh doanh xăng, dầu phù hợp với thông lệ quốc tế quy định pháp luật, chủ động áp dụng công cụ phòng ngừa rủi ro giá, tỷ giá phù hợp với Luật Thương mại Ba là, phải đổi mới quy định tính giá, để bảo đảm có cạnh tranh giá Trước tình hình biến động giá cả thường xảy kinh tế thị trường, phải làm quen để có giải pháp xử lý thích hợp ngun tắc điều hòa, chia sẻ lợi ích DN, người tiêu dùng Nhà nước, khắc phục chế "thị trường nửa vời" quy định cơng thức tính giá liền với quy định mức chi phí tính giá hành mà thực chất Nhà nước khống chế giá tối đa Phương thức đổi mới bản cần hướng tới DN tự định giá Nhà nước kiểm soát Cụ thể cần chuyển cho DN quyền chủ động tính tốn phương án quy định giá bán theo tín hiệu thị trường, theo nguyên tắc lấy gần bù xa Quy chế không chỉ tạo hành lang pháp lý cho DN có đủ tính giá, phương pháp tính giá, quy định loại chi phí tính vào giá loại chi phí khơng tính vào giá Là sở để Nhà nước có thể kiểm soát yếu tố hình thành giá có biến động phát DN tính giá khơng Cơ chế tạo môi trường 29 cạnh tranh theo pháp luật, tạo lập tính tự chủ cho DN mơi trường điều tiết vĩ mô Nhà nước để DN tự lựa chọn bạn hàng, thị trường, thời giảm nhập có lợi, tự chủ động sử dụng công cụ phòng, chống rủi ro Tuy nhiên, điều kiện Nhà nước phải hướng dẫn công thức tính giá cần theo hướng tất cả yếu tố cấu thành giá phải giá thị trường, gồm: giá nhập khẩu, chi phí vận chuyển, chi phí kinh doanh, lợi nhuận Không quy định cụ thể định mức chi phí, lợi nhuận; giảm thời gian tính giá bình quân xuống 10 ngày phù hợp tần suất hai lần điều chỉnh giá để bám sát diễn biến giá giới, giúp DN có ứng xử phù hợp với biến động thị trường, giảm thiểu nguy gây sốc giá giới, tỷ giá, lãi suất Khơng gắn thời gian tính giá theo thời gian dự trữ lưu thơng; chi phí bắt buộc DN phải dự trữ lưu thông cần phải có chế xử lý Nhà nước phải chia sẻ trách nhiệm với DN Nhà nước tập trung kiểm soát kinh doanh, giá chủ yếu đối với DN có thị phần lớn, DN có vị trí thống lĩnh thị trường thực biện pháp bình ổn giá giá loại hình DN có biến động gây bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô Bốn là, trách nhiệm nghĩa vụ điều tiết thị trường Nhà nước cần quy định rõ ràng cụ thể Trong trường hợp giá sở tăng cao giá hành, Nhà nước yêu cầu DN chưa điều chỉnh giá xử lý Trong trường hợp cụ thể Nhà nước cơng bố bằng văn bản phải áp dụng biện pháp bình ổn giá cơng bố bãi bỏ việc áp dụng biện pháp bình ổn giá Trường hợp bắt buộc DN phải dự trữ lưu thông để bảo đảm an ninh lượng Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ DN, có sách tín dụng ưu đãi cho DN giao thực nhiệm vụ dự trữ lưu thông Năm là, cần có quy định buộc DN phải thực việc công khai, minh bạch thơng tin để bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng theo quy định tại khoản 1, Ðiều 14 Luật Thương mại KẾT LUẬN Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trước biến động khó lường trước thị trường xằng dầu nước giới, việc đổi mới chế quản lí Nhà nước lĩnh vực nói chung đối với mặt hàng dầu nói riêng nhu cầu tất yếu, giải pháp có tính đột phá để thích nghi phát triển 30 Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh xăng dầu, việc định hướng để trao đổi với hi vọng giúp nhà hoạch định sách tham khảo để sớm thiết lập chế quản lí điều hành kinh doanh xăng dầu việc làm quan trọng, tạo chuyển động chung kinh tế thực thành công mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 31