1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Quản lý Nhà nước về thương mại với thị trường vàng Việt Nam

34 333 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 69,62 KB

Nội dung

Trong lịch sử xã hội loài người, vàng gắn với quá trình hình thành các hình thái tiền tệ và trở thành vật ngang giá thước đo giá trị, thay thế tiền mặt trong nhiều giao dịch thanh toán và là tiền dự trữ quốc tế. Mặt khác, nhờ đặc tính lý hóa của nó, vàng được sử dụng trong một số ngành công nghiệp và trở thành đồ trang sức và trang trí sang trọng. Mặc dù, giá trị của vàng tăng dần theo thời gian và nguồn cung vàng ngày càng cạn dần, nhưng giá vàng tăng chậm và có thể cọi là ổn định. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã gây ra nhiều xung đột tôn giáo phức tạp và không có hồi kết, vàng được coi là nơi ẩn náu an toàn của nhiều Ngân hàng Trung ương và nhà đầu tư, nên giá vàng biến động theo chiều hướng tăng mạnh. Tại Việt Nam, trong thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng như mua bán vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng được coi là hoạt động kinh doanh bình thường giống như các loại hàng hóa khác, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng là mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ra khá ổn định và hầu như không ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, giá vàng thế giới biến động, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế và hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ. Cùng với sự phát triển và biến đổi không ngừng của thị trường vàng, thực tiễn quá trình hoạt động kinh doanh của thị trường vàng hiện nay tại Việt Nam đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý đồng bộ, nhất quán, đầy đủ từ phía nhà nước. Đây là một vấn đề khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng ở Việt Nam”. Chương 1 Khái quát về thị trường vàng và QLNN về TM đối với thị trường vàng Việt Nam 1.1. Khái quát về thị trường vàng Việt Nam 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Vàng là kim loại mềm, dễ uống, dễ dát mỏng, màu vàng và chiếu sáng, vàng không phản ứng với hầu hết các hóa chất, có dang quặng hoặc hạt trong đá và trong các mỏ bồi tích. Là một kim loại quý, dùng để đúc tiền. Vàng được dùng làm 1 tiêu chuẩn tiền tệ ở nhiều nước, được sử dụng trong các ngành nha khoa, điện tử, và trang sức. Đến nay, dường như chưa có một định nghĩa cụ thể về thị trường vàng, song hầu hết mọi người đều hiểu rằng, thị trường vàng là nơi mà các nhà đầu tư mua bán vàng, thường là mua trong thời điểm giá thấp sau đó bán đi với giá cao hơn để kiếm lời. Thị trường vàng cũng như hầu hết các thị trường khác, cơ bản là sự trao đổi mua bán để kiếm lời. Song thị trường vàng là một thị trường đầy rủi ro, thách thức với mỗi nhà đầu tư, bên cạnh đó thị trường vàng cũng nằm trong sự kiểm soát của chính phủ,chịu tác động từ phía chính phủ. Bản thân thị trường vàng cũng tạo nên những ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế cũng như đời sống xã hội. Những đặc điểm của thị trường vàng Việt Nam Việt Nam là một thị trường có nhu cầu cao về vàng. Với hơn 90 triệu dân, Việt Nam là một quốc gia có sức mua lớn. Người Việt Nam có thói quen tích trữ vàng cùng với việc vàng được sử dụng nhiều trong đời sống hàng như làm đồ trang sức, làm của hồi môn… Bên cạnh đó, ngày nay nhu cầu đầu tư vàng ngày càng cao nên nhu cầu về vàng trong nhân dân là rất lớn. Thị trường vàng ở Việt Nam phụ thuộc vào thị trường vàng trên thế giới, bởi chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài, phần sản xuất trong nước không đáng kể. Do vậy, mỗi khi giá vàng trên thế giới tăng, giảm sẽ tác động lập tức đến giá vàng ở trong nước. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường vàng Việt Nam Chính sách nhà nước: Các chính sách của nhà nước liên quan đến kinh doanh vàng ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường vàng Việt Nam, trong đó gồm các pháp lệnh, thông tư, nghị định của Ngân Hàng nhà nước, của Thủ tướng chính phủ. Các chính sách quản lý nhà nước sẽ điều tiết các chủ thể tham gia thị trường vàng và các hoạt động của họ trong thị trường. Biến động thị trường vàng thế giới: Tác động đến thị trường vàng có rất nhiều yếu tố nhưng không thể thiếu tác động từ thị trường vàng thế giới. Thị trường vàng trong nước hiện nay đã và đang gắn chặt với thị trường thế giới do nguồn cung vàng của chúng ta chủ yếu đến từ nhập khẩu. Vì vậy khi thị trường thế giới biến đổi sẽ lập tức ảnh hưởng đến thị trường trong nước. Các nhân tố khác: Ngoài chính sách nhà nước hay biến động thị trường thế giới có những tác động đến thị trường vàng Việt nam, thì các yếu tố khác như môi trường kinh tế, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản cũng ít nhiều tác động đến hành vi đầu cơ, đầu vào của doanh nghiệp kinh doanh vàng, điều đó sẽ phần nào là nguyên nhân dẫn đến mỗi biến động của thị trường. 1.1.3. Các chủ thể của thị trường vàng Việt Nam Có thể chia thị trƣờng vàng Việt Nam theo ba đối tƣợng sau: Người tích trữ: Đây là những chủ thể có nguồn vốn nhàn rỗi, giữ vàng với mục đích phòng thân. Phần tài sản bằng vàng này là một hợp đồng bảo vệ chắc chắn cho họ trƣớc các biến động về kinh tế xã hội với đặc tính dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Những ngƣời tích trữ có thể là công nhân, viên chức, nông dân hay bất kỳ ai khác trong xã hội. Những chủ thể này thƣờng có đặc điểm: giữ vàng như một tài sản chìm tại nơi chắc chắn, giữ trong thời gian dài không cân nhắc tới yếu tố lợi nhuận khi quyết định mua hay bán vàng và không quan tâm tới tác động lên xuống của giá cả. Người đầu tư: Những người mua vàng với mục đích đầu tư trên thực tế cũng là những ngƣời tích trữ nhưng tích cực hơn những người tích trữ thể hiện ở các đặc điểm: vàng của họ có thể ở dạng “vàng tín dụng” gửi tại một tài khoản ngân hàng, xem vàng như một nguồn vốn đầu tư sinh lợi và chỉ giữ nguồn vốn dưới dạng bằng vàng khi cần thiết. Những ngƣời đầu tư thường thực hiện nhiều hành vi mua bán, hoặc vay và cho vay, qua đó nguồn vốn của họ tăng lên. Họ quan tâm đến sự biến động giá vàng trong cả ngắn hạn và dài hạn và luôn đặt nó lên bàn cân lãi suất. Người đầu cơ: Những chủ thể này có hoạt động tương tự như những ngƣời đầu tư, nhưng họ có thể dự đoán và khai thác giá vàng trong thời gian ngắn và họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để có thể thu đƣợc lợi nhuận nhiều hơn bằng cảm nhận nhanh chóng và phản ứng linh hoạt, nhạy bén trước những nhân tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến giá vàng. Hiện nay ở nước ta, cùng với sự phát triển nhanh chóng của thị trường vàng, thì số lượng các nhà đầu tư và đầu cơ cũng ngày càng tăng lên nhanh chóng. Điều này thể hiện thị trường vàng Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng ngày càng chuyên nghiệp hoá, và vàng đang dần trở thành một kênh đầu tư hữu hiệu với nhiều người. 1.2. QLNN về TM đối với thị trường vàng 1.2.1. Khái niệm về quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng Thị trường vàng là một lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế của một quốc gia, do đó quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động xây dựng, vận hành và phát triển của thị trường vàng. Quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nước về đối với thị trường, đó là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại đến các chủ thể của thị trường vàng và các hoạt động của họ thông qua việc sử dụng các công cụ, chính sách quản lý thích hợp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và ổn định thị trường vàng. 1.2.2. Chức năng của quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng Quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng mang đầy đủ những chức năng của quản lý Nhà nước về thương mại nói chung, được cụ thể hóa ở một số lĩnh vực sau: Xây dựng kế hoạch hoạt động và phát triển thị trường vàng với từng bước đi cụ thể và thích hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của thị trường vàng như: cơ quan quản lý, công ty kinh doanh vàng bạc đá quý… đồng thời phối kết hợp các cơ quan này với nhau trong hoạt động quản lý. Xây dựng hệ thống pháp lý, chính sách quy định chặt chẽ các hoạt động kinh doanh vàng bạc để tạo ra sự thống nhất trong mọi giao dịch. Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên thị trường vàng như mua bán gian lận, đầu cơ, … Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thường nhằm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, thực hiện tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt động của thị trường. Các chức năng này thường được áp dụng một cách đồng bộ nhằm duy trì sự hoạt động ổn định của thị trường, tạo điều kiện để phát triển thị trường và có thể thích ứng với mọi thay đổi trong xã hội. 1.2.3. Phân cấp quản lý Nhà nước về thương mại đối với thị trường vàng Tại Việt Nam, vàng luôn là một tài sản tích trữ được ưa chuộng, thậm chí có những giai đoạn, vàng không chỉ còn là phương tiện tích trữ giá trị mà còn đóng vai trò là tiền tệ; giá vàng có lúc đã là một chỉ số ảnh hưởng đến giá cả các loại hàng hóa trong nền kinh tế. Chính vì vậy, các hoạt động của thị trường vàng tại Việt Nam đã sớm được đưa vào quản lý. Cùng với các chính sách đổi mới nền kinh tế, ngay từ những năm 90 của thế kỉ XX, các văn bản pháp lý quy định cụ thể về vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đối với thị trường vàng đã lần lượt ra đời. Mới đây nhất là Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Nghị định số 702014NĐCP ngày 1772014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối. Theo đó thì , Ngân hàng Nhà nước là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng, cụ thể: Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập khẩu vàng, ngoại hối, phương án sản xuất vàng miếng của NHNN trong từng thời kỳ và các hoạt động khác liên quan đến vàng khi được Chính phủ giao; phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước, tổ chức huy động vàng của các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật. Ngoài NHNN là cơ quan quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm trước chính phủ về việc thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng còn có các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý trong phạm vụ và quyền hạn của mình. Cụ thể trách nhiệm của mỗi cơ quan quản lý như sau: a) Đối với NHNN Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xây dựng, trình các cấp có thẩm quyền ban hành chiến lược, kế hoạch về phát triển thị trường vàng và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo quy định tại Nghị định này. Ngân hàng Nhà nước được bổ sung vàng miếng vào Dự trữ ngoại hối Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước thực hiện can thiệp, bình ổn thị trường vàng thông qua các biện pháp sau đây: + Xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định này. + Tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng thông qua việc quyết định hạn mức, thời điểm sản xuất và phương thức thực hiện sản xuất vàng miếng phù hợp trong từng thời kỳ. Chi phí tổ chức sản xuất vàng miếng được hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng Nhà nước. + Thực hiện mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước và tổ chức huy động vàng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng Nhà nước cấp, thu hồi: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng; giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu, giấy phép mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định; giấy phép đối với các hoạt động kinh doanh vàng khác sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép. Ngân hàng Nhà nước thực hiện kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu và hoạt động kinh doanh vàng khác. Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. b) Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Công Thương có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ và việc doanh nghiệp kinh doanh vàng chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp luật. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm quy định và hướng dẫn thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các doanh nghiệp kinh doanh vàng và sao gửi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đã cấp cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên địa bàn để phối hợp thực hiện. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vàng, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập đối với hoạt động kinh doanh vàng phù hợp trong từng thời kỳ. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm thực hiện ban hành tiêu chuẩn chất lượng đối với vàng trang sức, mỹ nghệ; kiểm tra, thanh tra và quản lý chất lượng đối với vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông trên thị trường và kiểm định phương tiện đo lường của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đấu tranh, điều tra, xử lý các vi phạm pháp luật về kinh doanh vàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng tại địa phương theo quy định của Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan. Căn cứ vào yêu cầu thực tế, các Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp, chia sẻ thông tin để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động thị trường; phối hợp thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động trên thị trường vàng theo quy định của pháp luật. 1.2.4. Nội dung QLNN về TM với thị trường vàng Việt Nam Chương 2 Thực trạng quản lý Nhà nước về thương mại với thị trường vàng ở Việt Nam 2.1. Thị trường vàng VN trong những năm gần đây Qua một quá trình phát triển lâu dài, thị trường Việt Nam hiện nay đã có những bước tiến vượt bậc so với cách đây vài chục năm. Xu hướng mở thể hiện rõ nét qua tính đa dạng về chủ thể tham gia giao dịch trên thị trường. Ngoài các công ty chiếm tỷ trọng lớn, có khả năng chi phối giá như công ty Vàng bạc đá quý SJC, PNJ, SACOM, ACB, SCB…còn có sự góp mặt cảu nhiều Ngân hàng thương mại, các tiệm vàng lớn nhỏ trên cả nước cùng mạng lưới nhà đầu tư cá nhân khắp mọi miền. Các chủ thể tiếp cận thị trường với nhiều mục đích khác nhau có thể là kinh doanh, tích trữ, để sản xuất, để thanh toán, hay chỉ đơn giản là nhu cầu trang sức làm đẹp…Và có thể nhận thấy, nhu cầu về giao dịch vàng tại Việt Nam đang có xu hường ngày một cao, sự phát triển của thị trường vàng Việt Nam cũng vì thế mà ngày càng đi lên. Cung vàng trên thị trường trong nước Nguồn cung vàng chủ yếu trong nước là do nhập khẩu, Việt Nam là quốc gia nhập khẩu tới 95% nhu cầu vàng của mình. Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu vàng. Điều này góp phần không nhỏ vào thâm hụt cán cân thương mại của đất nước, đối phó loại với tình hình, giữa tháng 5 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đã ngừng cấp giấy phép nhập khẩu vàng nhằm kiềm chế lạm phát, điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Cho đến thời điểm ngừng nhập khẩu vàng thì tổng giá trị nhập khẩu vàng cho năm 2008 là 1,7 tỷ USD tương đương 45 tấn vàng và bằng 57% sản lượng vàng tiêu thụ năm 2007.Việc ngừng nhập khẩu vàng là việc phải làm nhưng “liều thuốc” này cũng đã để lại một số tác dụng phụ, trong đó đáng chú ý là góp phần “đẩy” giá vàng trong nước càng xa với thế giới. Ngưng nhập khẩu vàng đồng nghĩa với nguồn cung vàng bị bó hẹp lại, vì vậy làm cung nhỏ hơn cầu tất yếu dẫn đến việc đẩy giá vàng tăng lên và tạo ra những diễn biến phức tạp trong năm 2008. Song đến cuối năm 2009, do có những biến động bất lợi tạo ra sự biến động lớn trên thị trường vàng, đẩy giá vàng lên trên 29triệu đồng lượng, nguồn cung vàng là một trong những nguyên nhân gây ra sự biến động này. Để bình ổn giá vàng Chính phủ đã có những biện pháp ổn định thị trường vàng trong nước, trong đó đáng chủ ý, là việc Thống đôc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu đã cho phép nhập khẩu vàng sau 1,5 năm ngừng nhập 32 khẩu. Nhờ đó thị trường vàng phần nào ổn định do cung vàng có thể đáp ứng đủ nhu cầu vàng trong nhân dân.

Đề tài: Quản lý Nhà nước thương mại với thị trường vàng Việt Nam Lời mở đầu Trong lịch sử xã hội loài người, vàng gắn với trình hình thành hình thái tiền tệ trở thành vật ngang giá- thước đo giá trị, thay tiền mặt nhiều giao dịch toán tiền dự trữ quốc tế Mặt khác, nhờ đặc tính lý hóa nó, vàng sử dụng số ngành công nghiệp trở thành đồ trang sức trang trí sang trọng Mặc dù, giá trị vàng tăng dần theo thời gian nguồn cung vàng ngày cạn dần, giá vàng tăng chậm cọi ổn định Tuy nhiên, năm gần đây, xu toàn cầu hóa gây nhiều xung đột tôn giáo phức tạp hồi kết, vàng coi nơi ẩn náu an toàn nhiều Ngân hàng Trung ương nhà đầu tư, nên giá vàng biến động theo chiều hướng tăng mạnh Tại Việt Nam, thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng mua bán vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng coi hoạt động kinh doanh bình thường giống loại hàng hóa khác, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhìn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ổn định không ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, giá vàng giới biến động, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế hiệu điều hành sách tiền tệ Cùng với phát triển biến đổi không ngừng thị trường vàng, thực tiễn trình hoạt động kinh doanh thị trường vàng Việt Nam đòi hỏi phải có chế quản lý đồng bộ, quán, đầy đủ từ phía nhà nước Đây vấn đề mẻ chưa nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống Chính vậy, nhóm chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng Việt Nam” Chương Khái quát thị trường vàng QLNN TM thị trường vàng Việt Nam 1.1 Khái quát thị trường vàng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Vàng kim loại mềm, dễ uống, dễ dát mỏng, màu vàng chiếu sáng, vàng không phản ứng với hầu hết hóa chất, có dang quặng hạt đá mỏ bồi tích Là kim loại quý, dùng để đúc tiền Vàng dùng làm tiêu chuẩn tiền tệ nhiều nước, sử dụng ngành nha khoa, điện tử, trang sức Đến nay, dường chưa có định nghĩa cụ thể thị trường vàng, song hầu hết người hiểu rằng, thị trường vàng nơi mà nhà đầu tư mua bán vàng, thường mua thời điểm giá thấp sau bán với giá cao để kiếm lời Thị trường vàng hầu hết thị trường khác, trao đổi mua bán để kiếm lời Song thị trường vàng thị trường đầy rủi ro, thách thức với nhà đầu tư, bên cạnh thị trường vàng nằm kiểm soát phủ,chịu tác động từ phía phủ Bản thân thị trường vàng tạo nên ảnh hưởng định đến kinh tế đời sống xã hội Những đặc điểm thị trường vàng Việt Nam Việt Nam thị trường có nhu cầu cao vàng Với 90 triệu dân, Việt Nam quốc gia có sức mua lớn Người Việt Nam có thói quen tích trữ vàng với việc vàng sử dụng nhiều đời sống hàng làm đồ trang sức, làm hồi môn… Bên cạnh đó, ngày nhu cầu đầu tư vàng ngày cao nên nhu cầu vàng nhân dân lớn Thị trường vàng Việt Nam phụ thuộc vào thị trường vàng giới, chủ yếu nhập từ nước ngoài, phần sản xuất nước không đáng kể Do vậy, giá vàng giới tăng, giảm tác động đến giá vàng nước 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường vàng Việt Nam Chính sách nhà nước: Các sách nhà nước liên quan đến kinh doanh vàng ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường vàng Việt Nam, gồm pháp lệnh, thông tư, nghị định Ngân Hàng nhà nước, Thủ tướng phủ Các sách quản lý nhà nước điều tiết chủ thể tham gia thị trường vàng hoạt động họ thị trường - Biến động thị trường vàng giới: Tác động đến thị trường vàng có nhiều yếu tố thiếu tác động từ thị trường vàng giới Thị trường vàng nước gắn chặt với thị trường giới nguồn cung vàng chủ yếu đến từ nhập Vì thị trường giới biến - đổi ảnh hưởng đến thị trường nước Các nhân tố khác: Ngoài sách nhà nước hay biến động thị trường giới có tác động đến thị trường vàng Việt nam, yếu tố khác môi trường kinh tế, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản nhiều tác động đến hành vi đầu cơ, đầu vào doanh nghiệp kinh doanh vàng, điều phần nguyên nhân dẫn đến biến động thị trường 1.1.3 Các chủ thể thị trường vàng Việt Nam Có thể chia thị trƣờng vàng Việt Nam theo ba đối tƣợng sau: - Người tích trữ: Đây chủ thể có nguồn vốn nhàn rỗi, giữ vàng với mục đích phòng thân Phần tài sản vàng hợp đồng bảo vệ chắn cho họ trƣớc biến động kinh tế xã hội với đặc tính dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt Những ngƣời tích trữ công nhân, viên chức, nông dân hay khác xã hội Những chủ thể thƣờng có đặc điểm: giữ vàng tài sản chìm nơi chắn, giữ thời gian dài không cân nhắc tới yếu tố lợi nhuận định mua hay bán vàng không quan tâm tới tác động lên - xuống giá Người đầu tư: Những người mua vàng với mục đích đầu tư thực tế ngƣời tích trữ tích cực người tích trữ thể đặc điểm: vàng họ dạng “vàng tín dụng” gửi tài khoản ngân hàng, xem vàng nguồn vốn đầu tư sinh lợi giữ nguồn vốn dạng vàng cần thiết Những ngƣời đầu tư thường thực nhiều hành vi mua bán, vay cho vay, qua nguồn vốn họ tăng lên Họ quan tâm đến biến động giá vàng ngắn hạn dài hạn đặt lên bàn cân lãi suất - Người đầu cơ: Những chủ thể có hoạt động tương tự ngƣời đầu tư, họ dự đoán khai thác giá vàng thời gian ngắn họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để thu đƣợc lợi nhuận nhiều cảm nhận nhanh chóng phản ứng linh hoạt, nhạy bén trước nhân tố tác động trực tiếp mạnh mẽ đến giá vàng Hiện nước ta, với phát triển nhanh chóng thị trường vàng, số lượng nhà đầu tư đầu ngày tăng lên nhanh chóng Điều thể thị trường vàng Việt Nam ngày phát triển theo hướng ngày chuyên nghiệp hoá, vàng dần trở thành kênh đầu tư hữu hiệu với nhiều người QLNN TM thị trường vàng 1.2 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng Thị trường vàng lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc gia, quản lý Nhà nước thị trường vàng quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động xây dựng, vận hành phát triển thị trường vàng Quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng phận hợp thành quản lý nhà nước thị trường, tác động có hướng đích, có tổ chức quan quản lý nhà nước thương mại đến chủ thể thị trường vàng hoạt động họ thông qua việc sử dụng công cụ, sách quản lý thích hợp nhằm thúc đẩy tăng trưởng ổn định thị trường vàng 1.2.2 Chức quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng Quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng mang đầy đủ chức quản lý Nhà nước thương mại nói chung, cụ thể hóa số lĩnh vực sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển thị trường vàng với bước cụ thể thích hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế, trị, xã hội - Xây dựng hệ thống tổ chức máy thị trường vàng như: quan quản lý, công ty kinh doanh vàng bạc đá quý… đồng thời phối kết hợp quan với - hoạt động quản lý Xây dựng hệ thống pháp lý, sách quy định chặt chẽ hoạt động kinh - doanh vàng bạc để tạo thống giao dịch Điều chỉnh, xử lý hành vi sai phạm thị trường vàng mua bán gian lận, - đầu cơ, … Thực công tác kiểm tra định kỳ, bất thường nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật, thực tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt động thị trường Các chức thường áp dụng cách đồng nhằm trì hoạt động ổn định thị trường, tạo điều kiện để phát triển thị trường thích ứng với thay đổi xã hội 1.2.3 Phân cấp quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng Tại Việt Nam, vàng tài sản tích trữ ưa chuộng, chí có giai đoạn, vàng không phương tiện tích trữ giá trị mà đóng vai trò tiền tệ; giá vàng có lúc số ảnh hưởng đến giá loại hàng hóa kinh tế Chính vậy, hoạt động thị trường vàng Việt Nam sớm đưa vào quản lý Cùng với sách đổi kinh tế, từ năm 90 kỉ XX, văn pháp lý quy định cụ thể vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thị trường vàng đời Mới Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối Theo , Ngân hàng Nhà nước quan thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng, cụ thể: Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập vàng, ngoại hối, phương án sản xuất vàng miếng NHNN thời kỳ hoạt động khác liên quan đến vàng Chính phủ giao; phối hợp với đơn vị liên quan thực mua, bán vàng miếng thị trường nước, tổ chức huy động vàng tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật Ngoài NHNN quan quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm trước phủ việc thực việc quản lý Nhà nước thị trường vàng có bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý phạm vụ quyền hạn Cụ thể trách nhiệm quan quản lý sau: a - Đối với NHNN Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành chiến lược, kế hoạch phát triển thị trường vàng ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo - quy định Nghị định Ngân hàng Nhà nước bổ sung vàng miếng vào Dự trữ ngoại hối Nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực can thiệp, bình ổn thị trường vàng thông qua biện pháp sau đây: + Xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu theo quy định Khoản Điều 14 Nghị định + Tổ chức quản lý sản xuất vàng miếng thông qua việc định hạn mức, thời điểm sản xuất phương thức thực sản xuất vàng miếng phù hợp thời kỳ Chi phí tổ chức sản xuất vàng miếng hạch toán vào chi phí hoạt động Ngân hàng Nhà nước + Thực mua, bán vàng miếng thị trường nước tổ chức huy động vàng theo quy định Thủ tướng Chính phủ - Ngân hàng Nhà nước cấp, thu hồi: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng; giấy phép xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu, giấy phép mang theo vàng xuất cảnh, nhập cảnh cá nhân vượt mức quy định; giấy phép hoạt động kinh doanh - vàng khác sau Thủ tướng Chính phủ cho phép Ngân hàng Nhà nước thực kiểm tra, tra hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động xuất khẩu, nhập vàng nguyên liệu hoạt động kinh - doanh vàng khác Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ quyền hạn khác liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo định Thủ tướng Chính phủ b Đối với Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc - Trung ương Bộ Công Thương có trách nhiệm phối hợp với quan có liên quan thực chức quản lý, kiểm tra, tra hoạt động sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ việc - doanh nghiệp kinh doanh vàng chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm quy định hướng dẫn thực cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp kinh doanh vàng gửi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cấp cho Ngân hàng Nhà nước chi - nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa bàn để phối hợp thực Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền sách thuế xuất khẩu, thuế nhập vàng, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế thu nhập đối - với hoạt động kinh doanh vàng phù hợp thời kỳ Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với quan có trách nhiệm thực ban hành tiêu chuẩn chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ; kiểm tra, tra quản lý chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông thị - trường kiểm định phương tiện đo lường doanh nghiệp kinh doanh vàng Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành liên quan việc đấu tranh, điều tra, xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh vàng phạm vi - chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vàng địa phương theo quy định Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan Căn vào yêu cầu thực tế, Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp, chia sẻ thông tin để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động thị trường; phối hợp thực kiểm tra, tra hoạt động thị trường vàng theo quy định pháp luật 1.2.4 Nội dung QLNN TM với thị trường vàng Việt Nam Chương Thực trạng quản lý Nhà nước thương mại với thị trường vàng Việt Nam Thị trường vàng VN năm gần 2.1 Qua trình phát triển lâu dài, thị trường Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với cách vài chục năm Xu hướng mở thể rõ nét qua tính đa dạng chủ thể tham gia giao dịch thị trường Ngoài công ty chiếm tỷ trọng lớn, có khả chi phối công ty Vàng bạc đá quý SJC, PNJ, SACOM, ACB, SCB…còn có góp mặt cảu nhiều Ngân hàng thương mại, tiệm vàng lớn nhỏ nước mạng lưới nhà đầu tư cá nhân khắp miền Các chủ thể tiếp cận thị trường với nhiều mục đích khác kinh doanh, tích trữ, để sản xuất, để toán, hay đơn giản nhu cầu trang sức làm đẹp…Và nhận thấy, nhu cầu giao dịch vàng Việt Nam có xu hường ngày cao, phát triển thị trường vàng Việt Nam mà ngày lên - Cung vàng thị trường nước Nguồn cung vàng chủ yếu nước nhập khẩu, Việt Nam quốc gia nhập tới 95% nhu cầu vàng Việt Nam trở thành nước đứng đầu giới nhập vàng Điều góp phần không nhỏ vào thâm hụt cán cân thương mại đất nước, đối phó loại với tình hình, tháng năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ngừng cấp giấy phép nhập vàng nhằm kiềm chế lạm phát, điều chỉnh kinh tế vĩ mô Cho đến thời điểm ngừng nhập vàng tổng giá trị nhập vàng cho năm 2008 1,7 tỷ USD tương đương 45 vàng 57% sản lượng vàng tiêu thụ năm 2007.Việc ngừng nhập vàng việc phải làm “liều thuốc” để lại số tác dụng phụ, đáng ý góp phần “đẩy” giá vàng nước xa với giới Ngưng nhập vàng đồng nghĩa với nguồn cung vàng bị bó hẹp lại, làm cung nhỏ cầu tất yếu dẫn đến việc đẩy giá vàng tăng lên tạo diễn biến phức tạp năm 2008 Song đến cuối năm 2009, có biến động bất lợi tạo biến động lớn thị trường vàng, đẩy giá vàng lên 29triệu đồng/ lượng, nguồn cung vàng nguyên nhân gây biến động Để bình ổn giá vàng Chính phủ có biện pháp ổn định thị trường vàng nước, đáng chủ ý, việc Thống đôc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu cho phép nhập vàng sau 1,5 năm ngừng nhập 32 Nhờ thị trường vàng phần ổn định cung vàng đáp ứng đủ nhu cầu vàng nhân dân - Cầu vàng thị trường nước Nhu cầu cất trữ vàng nước xuất từ xa xưa Người dân Việt Nam dùng vàng nhiều hoạt dộng đời sống tích trữ, đồ trang sức, dùng làm hồi môn… Trong năm gần cầu vàng ngày lớn nhu cầu vàng đầu tư nước ngày tăng Sau biến động lớn giá vàng năm 2009 2010, người dân đổ xô mua vàng Vàng trở thành xu hướng giới đầu tư, khoảng thời gian khoảng thời gian đầy biến động thị trường vàng nước, nhu cầu vàng tăng mạnh đột ngột, ngày cao điểm thị trường vàng tiêu thụ vàng ngày Trong năm gần đây, thị trường vàng có phần ổn định nên cầu vàng thị trường nhiều biến động mạnh khoảng thời gian trước - Giá vàng nước Từ năm 2006 thị trường vàng Việt Nam có biến động lớn giá vàng đột ngột tăng mạnh vào tháng 6, lần giá vàng vượt ngưỡng 1,4 triệu đồng/chỉ Từ vàng trở thành xu hướng giới đầu tư, năm 2007 chứng kiến nhiều biến động giá vàng, song mức giá đầu năm 2007 lại diễn khiêm tốn, mức giá 1,3 triệu đồng/chỉ Tháng 11 năm 2007 giá vàng bất ngờ tăng cao nhu cầu mua vàng đầu tích trữ thành phố lớn tăng cao lo ngại khủng hoảng kinh tế, giá vàng thị trường nước thời điểm bán 1.650.000 đồng/chỉ, mua vào 1.640.000 đồng/chỉ Giá vàng tính đến hết năm 2007 tăng 30% so với thời điểm cuối năm 2006 Sang năm 2008, giá vàng nước biến động theo thăng trầm kinh tế giới, diễn biến giá vàng nước trải qua hai đợt sóng lớn vào tháng tháng vượt mức 19 triệu đồng/lượng, sau giảm mạnh vào cuối năm Theo liệu từ Ngân hàng ACB, giá vàng SJC nước đạt mức cao kỷ lục 19.35 triệu đồng/lượng thấp 16.10 triệu đồng/lượng Tính bình quân giá vàng năm 2008 xoay quanh mức 17.64 triệu đồng/ lượng Năm 2010 năm tăng kỷ lục vàng lượng vàng nước tăng 9,5 triệu đồng giá vàng giới tăng 300 USD/ounce Sự tăng vọt giá vàng thời điểm gây sốt chưa có thị trường: người dân đổ xô mua vàng, số giao dịch lớn thị trường định giá vàng giao dịch nhà đất… Năm 2013, giá vàng nước giảm mạnh (giảm 29%), chấm dứt 12 năm tăng liên tiếp (giá vàng SJC giảm gần 12 triệu đồng/lượng) Trong năm trở lại đây, thị trường vàng nước trầm lắng trước biến động thị trường giới có phần ổn định 2.2 Thực trạng QLNN TM với thị trường vàng Việt Nam năm gần Trước đây, vàng vừa dùng loại tiền, vừa phương tiện cất giữ, số trường hợp, vàng chí coi trọng tiền giấy Vàng coi “vịnh tránh bão” bối cảnh lạm phát cao, đồng tiền bị giá, kênh đầu tư cầu tham gia giao dịch vàng cá nhân tăng mạnh sức hấp dẫn lợi nhuận thu từ việc tổ chức sàn giao dịch vàng, nhiều NHTM số doanh nghiệp kinh doanh vàng thành lập sàn giao dịch vàng sàn giao dịch vàng NHTM Việt Á, Phương Nam, Đông Á, Sacombank, sàn vàng Phố Wall, sàn vàng Thế giới Từ năm 2006, kinh doanh vàng không dừng lại nước, mà tiếp tục vươn nước sau nhà nước cho phép doanh nghiệp kinh doanh vàng kinh doanh vàng tài khoản nước Chính sách quản lý nhà nước việc hoạt động kinh doanh vàng tài khoản nước quy định đầy đủ Quyết định 03/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/01/2006 Tuy nhiên hoạt động kinh doanh vàng thời gian qua bộc lộ số điểm hạn chế NHNN đánh giá, hoạt động kinh doanh sàn vàng hay gọi kinh doanh vàng tài khoản nước hoạt động kinh doanh vàng tài khoản nước loại hình kinh doanh chênh lệch giới đánh giá loại hình kinh doanh tiềm ẩn rủi ro cao cho nhà đầu tư cho đơn vị kinh doanh sàn vàng Hơn nữa, hoạt động kinh doanh sàn vàng hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo giá trị gia tăng cho kinh tế Mà ngược lại, khối lượng vốn lớn rút từ hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho giao dịch kinh doanh vàng sàn vàng Báo cáo NHNN ra, sàn giao dịch vàng tự đề quy chế giao dịch nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân, chưa nhận biết rõ rủi ro gặp phải kinh doanh vàng tài khoản, thời gian qua xảy tranh chấp, khiếu kiện nhà đầu tư đơn vị tổ chức sàn Điều tiềm ẩn số yếu tố gây bất ổn kinh tế xã hội Với lý trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không tổ chức thực việc kinh doanh vàng tài khoản nước hình thức Chậm 90 ngày kể từ ngày có thông báo (từ 30/12/2009 đến 30/3/2010), hoạt động liên quan đến kinh doanh sàn giao dịch vàng kinh doanh vàng tài khoản nước phải chấm dứt hoạt động ngày 6/1 /2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành Thông tư số 01/2010/TT-NHNN bãi bỏ Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/2/2006 việc kinh doanh vàng tài khoản nước Quyết định số 11/2007/QĐ-NHNN ngày 15/3/2007 sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động Thông tư số 01/2010/TT-NHNN quy định tổ chức tín dụng doanh nghiệp kinh doanh vàng tài khoản nước phải chấm dứt hoạt động kinh doanh vàng tài khoản nước kể từ ngày 6/1/2010, trừ giao dịch để tất toán, đóng tài khoản kinh doanh vàng nói Các doanh nghiệp tổ chức tín dụng kinh doanh vàng tài khoản nước có trách nhiệm tất toán, đóng tài khoản kinh doanh vàng nước trước ngày 30/3/2010 Các giấy phép kinh doanh vàng tài khoản nước Ngân hàng Nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp theo Quyết định số 03 Quyết định số 11 hết hiệu lực kể từ ngày 30/3/2010 2.2.4 Đối với hoạt động xuất nhập vàng Theo thông lệ quốc tế nay, vàng với ba chức hàng hóa (sử dụng cho sản xuất, chế tác, kinh doanh), phương tiện lưu giữ giá trị phương tiện toán, phân làm hai loại: vàng tiền tệ vàng phi tiền tệ, hay gọi vàng hàng hóa Vàng tiền tệ vàng quan điều hành sách tiền tệ sở hữu nắm giữ làm tài sản dự trữ quốc gia Nếu quan mua, bán vàng với quan điều hành sách tiền tệ nước khác tổ chức tiền tệ quốc tế giao dịch không thống kê vào xuất nhập hàng hóa.Vàng phi tiền tệ vàng dạng chưa gia công (thanh, thỏi, bột, vảy…) xuất nhập doanh nghiệp, ngân hàng thương mại cho mục đích sản xuất, kinh doanh, lưu giữ giá trị, tính vào thống kê xuất nhập hàng hóa.Việc phân chia vàng tiền tệ vàng phi tiền tệ áp dụng hoạt động xuất nhập vàng Việt Nam Căn vào mã HS hàng hóa Biểu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, nhận thấy cách phân loại này: Trong mã HS 71.08 - Vàng (gồm vàng mạ bạch kim) chưa gia công dạng bán thành phẩm dạng bột bao gồm: - 7108.11: Dạng bột - 7108.12: Dạng chưa gia công khác - 7108.13: Dạng bán thành phẩm khác - 7108.20: Dạng tiền tệ Số liệu thống kê xuất nhập vàng giai đoạn 2010 – 2013: Bảng 1: Trị giá Xuất vàng Việt Nam năm 2010-1013 theo mã HS Tên nước Mã HS Đơn tính Nhật Bản 710811 Hà Lan Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu USD - - 0.4 0.8 710812 Triệu USD 0.4 - - - Hàn Quốc 710812 Triệu USD 0.2 0.1 - - Hồng Kông 710812 Triệu USD 0.2 - - - Mỹ 710812 Triệu USD 0.6 0.8 0.1 - Nhật Bản 710812 Triệu USD - - - 0.1 Ô-xtray-li-a 710812 Triệu USD 0.2 0.8 - - Slo-va-ki-a 710812 Triệu USD 0.8 0.4 - - Thụy Sĩ 710812 Triệu USD 31.0 58.8 84.5 74.1 Xoa-di- len 710812 Triệu USD 0.5 - - - Đài Loan 710813 Triệu USD 0.4 0.1 0.3 - Nhật Bản 710813 Triệu USD 2.4 1.7 1.3 1.8 62.7 86.6 76.8 Tổng vị Năm 2010 36.7 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua số liệu thống kê dễ dàng thấy giá trị lượng vàng xuất Việt Nam nước giai đoan 2010-2013 tăng qua năm: từ mức 36,7 triệu USD năm 2010 lên mức 76,8 triệu USD năm 2013 Vàng xuất chủ yếu vàng chưa gia công, lượng vàng thành phẩm xuất chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng giá trị vàng xuất Thụy Sỹ thị trường tiêu thụ phần lớn vàng xuất Việt Nam Theo lý thuyết, xuất vàng mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Tuy nhiên, xem xét tổng thể cần phải xét đến cán cân xuất nhập loại hàng hóa đặc biệt này, Việt Nam thực nhập vàng từ nước Bảng 2: Trị giá Nhập vàng Việt Nam năm 2010- 2013 theo mã HS Tên nước Mã HS Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nhật Bản 710811 Triệu USD - - - 1.5 710812 Triệu USD 10.7 17.0 13.2 12.0 710813 Triệu USD 0.2 0.6 1.5 2.4 Áo 710812 Triệu USD - 8.9 - - Ma lai xi a 710812 Triệu USD - - 0.2 1.2 Nam Phi 710812 Triệu USD - 73.3 - - Đài Loan 71081 Triệu USD 0.1 - - - Ôstraylia 710813 Triệu USD 3.6 - - 710812 Triệu USD 52.5 378.6 14.2 14.6 710813 Triệu USD - 0.1 0.1 2.2 710812 Triệu USD 0.1 0.2 0.5 0.7 710812 Triệu USD 12.0 14.6 6.3 6.3 Sin ga po Pháp 710813 Triệu USD 0.3 0.2 2.9 4.1 710812 Triệu USD 51.2 17.3 13.4 14 710813 Triệu USD - - 1.0 0.3 Italia 710812 Triệu USD - - 0.6 - Hồng Kông 710813 Triệu USD 0.3 - - - 710813 Triệu USD - - - - 710812 Triệu USD 7.6 1.2 2.5 2.6 710813 Triệu USD 0.2 - - - 710812 Triệu USD - 0.1 - - Các tiểu VQ 710812 ả-rập Triệu USD 8.1 12.8 20.5 32.4 Canada 710812 Triệu USD 0.6 0.6 0.8 0.9 Trung Quốc 710812 Triệu USD 0.8 1.5 0.2 Thụy Sỹ 710812 Triệu USD 637.3 1472.7 0.1 0.3 710813 Triệu USD 121.2 - - - 710813 Triệu USD 9.1 - - - 915.9 1999.7 78 95.5 Hàn Quốc Mỹ Ấn Độ Sát Tổng Nguồn: Tổng cục thống kê Không giống xu hướng xuất vàng, thị trường vàng nhập có nhiều biến động lớn Từ năm 2011 sang năm 2012, lượng vàng nhập sụt giảm mạnh từ tống giá trị 1999,7 triệu USD xuống 78 triệu USD Việt Nam nhập vàng chủ yếu từ Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Ả Rập, Ô-stray-li-a dạng chưa gia công dạng thành phẩm Nếu trước Việt Nam có giá trị nhập vàng lơn xuất vàng nhiều tình trạng cải thiện đáng kể năm gần đây, giảm sức ép nhập siêu lên cán cân toán quốc gia Cùng với phát triển kỹ thuật khai thác chế biến, gia công vàng từ quặng, việc khai thác chế biến vàng nước ngày mang lại hiệu cao, giảm áp lực phải nhập vàng từ nước Các sách suất nhập vàng quan Nhà nước sử dụng hiệu việc điều chỉnh hoạt động xuất nhập vàng, góp phần bình ổn thị trường nước Cụ thể sách thuế nhập - thuế xuất loại hàng hóa đặc biệt này: Dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập vàng nguyên liệu xuất khẩu, nhập Ngân hàng Nhà nước (Bộ tài ban hành ngày 6/5/2013); Theo đó, đối tượng miễn thuế vàng nguyên liệu xuất nhập Ngân hàng Nhà nước trực tiếp uỷ thác xuất nhập Trường hợp Ngân hàng Nhà nước uỷ thác cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng thực việc xuất nhập vàng nguyên liệu, việc miễn thuế xuất nhập áp dụng theo số lượng cụ thể vàng nguyên liệu dự kiến xuất nhập Thời gian tiến hành xuất khẩu, nhập danh sách đơn vị Ngân hàng Nhà nước ủy thác việc xuất khẩu, nhập thời kỳ Ngân hàng Nhà nước công bố văn Căn quy định nêu pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Ngân hàng Nhà nước quy định điều kiện quy trình, thủ tục chọn lựa doanh nghiệp, tổ chức tín dụng uỷ thác xuất nhập Đối với sách thuế xuất khẩu, Nghị định 87/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, vàng nhập để gia công cho phía nước xuất trả sản phẩm cho phía nước miễn thuế xuất Vàng nhập để sản xuất xuất nộp thuế xuất vàng xuất có đủ điều kiện xác định chế biến từ toàn nguyên liệu nhập Về sách thuế nhập khẩu, vàng nhập để gia công cho phía nước miễn thuế nhập Vàng nhập để sản xuất xuất khẩu, nộp thuế nhập hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ sản phẩm thực tế xuất - Thông tư số 36/2015/TT-BTC sửa đổi mức thuế suất thuế xuất mặt hàng vàng trang sức, kỹ nghệ sản phẩm khác vàng điều chỉnh từ 0% lên 2%, ngày 7/5/2015 Việc tăng thuế xuất vàng khiến nhiều DN vàng lo ngại Chính phủ có chủ trương thu hẹp sản xuất, kinh doanh vàng miếng khuyến khích vàng trang sức, mỹ nghệ, doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ cho phát triển hoạt động sản xuất- kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ cung ững cho thị trường nước Tuy nhiên, kinh tế gặp khó khăn, tổng cầu suy giảm mạnh, nên hoạt động tiêu thụ vàng trang sức, mỹ nghệ nước gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp vàng bạc đá quý tìm cách đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng này, gặp nhiều khó khăn, từ vài năm nay, doanh nghiệp chưa phép vay vốn tín dụng ngân hàng chưa phép nhập vàng nguyên liệu để sản xuất, kinh doanh vàng trang sức, mà chủ yếu phải mua vàng nguyên liệu trôi thị trường Hơn việc giá vàng Việt Nam cao nhiều so với giá vàng quốc tế chênh lệch giá mua, bán vàng không đáng kể, khoảng 1/1.000 gây nhiều cản trở việc xuất vàng doanh nghiệp kinh doanh 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát Kết công tác kiểm tra giám sát thị trường vàng số tỉnh, thành phố thời gian gần - Tại Hà Nội Kiểm tra 12 cân vàng trang sức mỹ nghệ 10 sở có tới 11/12 cân không phù hợp (phạm vi đo cấp xác cân phù hợp để cân sản phẩm có khối lượng 200g, không phù hợp để cân sản phẩm có khối lượng đến 200g bày bán cửa hàng) Chỉ có cân phù hợp quy định, có phạm vi đo cấp xác phù hợp để cân sản phẩm có khối lượng 200g bày bán cửa hàng Đáng lưu ý, mặc dù, cân kiểm tra định kỳ sở lưu giữ hồ sơ tự kiểm tra, cân sử dụng để kiểm tra chưa kiểm định Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa nêu tên doanh nghiệp vi phạm điển hình, Cửa hàng vàng bạc Ngọc Lan, 48 Cầu Gỗ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, thời điểm kiểm tra sở sử dụng cân điện tử (cân điện tử Vibra ký hiệu DJ – 3000TW cân điện tử Sinko ký hiệu DJ 600TW) hết hạn kiểm định vào tháng 5/2014 Còn Công ty TNHH Thương mại vàng bạc đá quý Hoàng Yến, 94 Hàng Bạc, Hà Nội có mẫu không đạt chất lượng: Nhẫn vàng mã sản phẩm 484 công bố hàm lượng vàng 75%, kết thử nghiệm Phiếu giám định kim loại quý số K 28.01.02 ngày 28/1/2015 đạt 74,31%; nhẫn vàng mã sản phẩm 7615 công bố hàm lượng vàng 58,5%, kết thử nghiệm Phiếu giám định kim loại quý số K 28.01.03 ngày 28/1/2015 đạt 57,12% Doanh nghiệp tư nhân vàng tây Kim Linh, 54 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội có mẫu không đạt chất lượng: nhẫn đính đá trắng ổ cao (KLVA) công bố hàm lượng vàng 41,6%, kết thử nghiệm Phiếu giám định kim loại quý số K 29.01.01 ngày 29/1/2015 đạt 40,71% (số lượng: chiếc, tổng trị giá 9.300.000 đồng); 10 sản phẩm nhãn thiếu nội dung bắt buộc tổng trị giá lô hàng 55.000.000 đồng Công ty TNHH vàng bạc đá quý Tiến Thành (cửa hàng vàng Ngọc Ái)– 159 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội có mặt hàng (số lượng 24 chiếc) nhãn hàng hóa, tổng giá trị 56.100.000 đồng Doanh nghiệp tư nhân tiệm vàng Phi Đoan – 16 Phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội có mặt hàng (số lượng 20 chiếc) nhãn hàng hóa, tổng giá trị 56.640.000 đồng Sau kiểm tra phát sai phạm, Cục Quản lý chất lượng xử lý theo thẩm quyền, thông báo tạm dừng lưu thông chuyển hồ sơ cho Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội để xử phạt vi phạm hành đo lường, chất lượng nhãn hàng hóa sở sản xuất, kinh doanh vàng trang sức mỹ nghệ sai phạm - Tại Hải Phòng: Trong số 61 sở kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ kiểm tra, hầu hết sở xuất trình giấy phép đăng ký kinh doanh ngành hàng sở lưu giữ hồ sơ chất lượng hàng hóa vàng trang sức, mỹ nghệ, việc lưu giữ hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định Về nhãn hàng hóa, đa số sở ghi nhãn thiếu số nội dung như: ký hiệu sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ (chủ yếu sản phẩm vàng rỗng, vàng nhồi), địa sở sản xuất; số sở kinh doanh ghi nhãn viết tắt tên địa danh Hải Phòng “HP” Về đo lường, số sở trang bị phương tiện đo phù hợp với quy định lại chưa thực việc kiểm định Một số sở sử dụng phương tiện đo để xác định khối lượng vàng mua bán, trao đổi chưa phù hợp theo quy định Qua kiểm tra vàng bày bán quầy 13 sở với 35 sản phẩm, phát sản phẩm không đạt yêu cầu khối lượng Đoàn kiểm tra yêu cầu sở kinh doanh khắc phục sai phạm tiếp tục bán hàng Vàng trang sức, mỹ nghệ loại hàng hóa đặc biệt, nhạy cảm Công tác quản lý quan Nhà nước mặt hàng phức tạp có nhiều khó khăn Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng có hiệu lực từ ngày 25/5/2012 Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý đo lường kinh doanh vàng quản lý chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông thị trường có hiệu lực từ ngày 01/6/2014, song đến nay, phần lớn sở kinh doanh chưa đáp ứng theo luật định - Tại Quảng Ninh Về Đo lường: 100% cân kiểm tra thời hạn kiểm định, có phạm vi đo cấp xác cân phù hợp theo quy định; Về Chất lượng: Tại thời điểm kiểm tra 06 sở chưa xuất trình hồ sơ chất lượng công bố tiêu chuẩn áp dụng hàng hóa bày bán cửa hàng; Về Nhãn hàng hóa: Qua tiến hành kiểm tra xác xuất 54 mẫu hàng hóa 06 sở, hầu hết Nhãn hàng hóa mẫu có nhứng không ghi đầy đủ thông tin theo quy định quản lý đo lường kinh doanh vàng quản lý chất lượng kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông thị trường Cục Quản lý chất lượng chất lượng sản phẩm, hàng hóa có thông báo số 169/TBQLCL ngày 02/7/2015 việc tạm dừng lưu thông hàng hóa mẫu không ghi đầy đủ thông tin nhãn hàng hóa khắc phục ghi đầy đủ thông tin theo quy định Trong tháng - 2015, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Chi cục Quản lý Thị trường Quảng Ninh tiếp tục kiểm tra sở kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ địa bàn toàn tỉnh để hướng dẫn sở thực nghiêm túc quy định chất lượng ghi nhãn hàng hóa vàng trang sức, mỹ nghệ; xử lý vi phạm đo lường kinh doanh vàng có - Tại Quảng Ngãi: Trong số 44 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ kiểm tra, hầu hết doanh nghiệp xuất trình giấy phép đăng ký kinh doanh ngành hàng, 90,91% doanh nghiệp đăng ký cấp phép hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ Kết kiểm tra đo lường, 63,64% doanh nghiệp sử dụng cân giao dịch, mua bán vàng đạt yêu cầu theo quy định độ chia kiểm phạm vi đo phù hợp với khối lượng vàng cần đo, cân kiểm định hiệu lực; 50% doanh nghiệp trang bị cân, có Giấy chứng nhận kiểm định hiệu lực Tất doanh nghiệp trang bị cân có hồ sơ kiểm tra cân định kỳ thực trình kiểm tra cân hàng tuần Như vậy, 36,36% doanh nghiệp chưa trang bị cân theo qui định Sai phạm xảy hầu hết doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhỏ chưa đủ điều kiện để mua sắm cân phù hợp Về hồ sơ tiêu chuẩn, chất lượng, 75% doanh nghiệp lưu giữ hồ sơ chất lượng từ nhà sản xuất, nhiên, số doanh nghiệp thực việc lưu giữ chưa đầy đủ Trong số doanh nghiệp đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, có 62,5% doanh nghiệp thực công bố tiêu chuẩn sở cho sản phẩm tự sản xuất Về ghi nhãn hàng hóa, hầu hết vàng trang sức, mỹ nghệ có đóng mã ký hiệu sản phẩm, khối lượng hàm lượng vàng sản phẩm, nhiên số doanh nghiệp cách ghi nhãn không theo quy định; nhãn đính kèm chưa đủ nội dung theo quy định nhãn chưa gắn tất mặt hàng Kết kiểm tra cho thấy, có 58,96% mẫu thực ghi nhãn đạt yêu cầu theo quy định Hiện nay, số lượng lớn vàng trang sức, mỹ nghệ sản xuất trước thời điểm Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN có hiệu lực nên cách ghi, khắc nhãn sản phẩm không theo qui định, doanh nghiệp sử dụng mua, bán - Tại An Giang: Từ ngày 08/6 đến ngày 24/6/2015 Đoàn tiến hành kiểm tra 19 sở sản xuất, kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ ( có 02 sở đóng cửa) kết sau: Về nhãn hàng hóa: Đa số sở thực việc ghi thông tin nhãn hàng hóa theo quy định Nghị định 89/2006/NĐ-CP Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN Chỉ có 02 sở chưa thực theo quy định nhãn hàng hóa Về Chất lượng: Chỉ có 05/17 sở thực công bố lưu giữ hồ sơ công bố chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ sở khác sản xuất bày bán sở Về đo lường: Tất cân sử dụng kinh doanh vàng kiểm định Tuy nhiên có 9/17 sở sử dụng cân có phạm vi đo độ xác phù hợp với lượng vàng cần đo, không phù hợp với giá trị độ chia kiểm theo quy định Các sở kinh doanh vàng chưa thực định kỳ kiểm tra, lưu giữ hồ sơ tự kiểm tra cân theo quy định Đoàn tiến hành lấy ngẫu nhiên số loại vàng trang sức, mỹ nghệ bày bán sở để kiểm tra đo lường Kết tất các hàng hóa vàng trang sức, mỹ nghệ đạt yêu cầu khối lượng công bố sai số cho phép theo quy định Đối với doanh nghiệp vi phạm đo lường, chất lượng nhãn hàng hóa, biên kiểm tra Đoàn đề nghị sở phải thực theo quy định hành (Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN Quyết định 1550/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ) 2.3 Hạn chế Một là, hoạt động quản lý thị trường vàng NHNN thực chưa đồng Điều thể thông qua lộ trình đưa biện pháp quản lý điều hành thị trường vàng NHNN NHNN tác động tới chủ thể thực hoạt động kinh doanh vàng TCTD – chủ thể chịu quản lý trực tiếp NHNN thông qua yêu cầu chấm dứt số hoạt động kinh doanh vàng TCTD, quy định trạng thái vàng TCTD thực kinh doanh vàng miếng Điều tương tự áp dụng với hàng hóa thị trường vàng, quản lý chặt chẽ vàng miếng, sau đến loại hàng hóa khác Có thể hiểu, lộ trình quản lý điều hành NHNN việc giải trước tiên đối tượng đặc thù có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường vàng Tuy nhiên, đến thời điểm nay, dường như, quản lý đặc biệt NHNN với TCTD tạo nên phân biệt TCTD với chủ thể kinh doanh vàng khác Đơn cử việc NHNN quy định TCTD thực kinh doanh mua, bán vàng miếng không giữ trạng thái vàng cuối ngày vượt 2% so với vốn tự có không trì trạng thái vàng âm, khi, doanh nghiệp kinh doanh mua, bán vàng miếng, lại đảm bảo yêu cầu Hai là, NHNN thực sách chấm dứt huy động cho vay vốn vàng hoạt động TCTD, chuyển toàn dạng quan hệ sang quan hệ mua – bán vàng Chưa kể, thời gian qua NHNN thực cung cho kinh tế lượng lớn vàng thông qua đấu thầu Liên quan đến vấn đề này, theo ước tính Công ty cổ phần Sài Gòn Kim Hoàng ACB – SJC, người dân Việt Nam tích trữ khoảng 500 vàng, theo ước tính Hiệp hội Kinh doanh vàng, lượng vàng dân vào khoảng 300 – 400 tấn, tương đương 20 tỷ USD, Hội đồng Vàng giới cho số vàng ròng cất trữ dân Việt Nam lên đến 1.000 (tương đương 45 tỷ USD ½ GDP) Những số chưa thống nhất, nhiên, nhìn vào đó, ta thấy lượng vàng tích trữ tay người dân Việt Nam tương đối lớn Đồng thời, việc chấm dứt huy động vốn vàng TCTD nay, khiến cho lượng vàng nằm yên túi người dân, khi, lượng vàng tham gia vào kinh tế, đáp ứng nguồn lực lớn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Ba là, hoạt động quản lý thị trường vàng NHNN chậm đổi mới, không theo kịp phát triển thị trường, sách quản lý số mảng kinh doanh vàng bỏ ngỏ, đặc biệt hoạt động kinh doanh vàng tài khoản Có hoạt động kinh doanh vàng phát sinh, chưa có điều chỉnh pháp luật hợp lý, nên Nhà nước lựa chọn việc cấm hoạt động diễn ra, thay lựa chọn phát triển định hướng theo hướng tạo đà phát triển kinh tế, khai thác mặt tích cực Việc cấm kinh doanh vàng tài khoản nước ngoài, việc đóng cửa sàn giao dịch vàng ví dụ điển hình Từ việc pháp luật giới hạn mạng lưới kinh doanh TCTD, doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng, khiến cho tổ chức, cá nhân kinh tế khó khăn nhiều việc giao dịch vàng miếng so với trước kia; đến việc sàn vàng bất hợp pháp trì sau nhiều quy định cấm hoạt động pháp luật thực trạng phản ánh sách quản lý thị trường vàng NHNN thời điểm Có thể biện pháp chế tài tồn áp dụng với hành vi vi phạm nói trên, mức chế tài chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe so với lợi nhuận mang lại, hành vi vi phạm pháp luật tồn Tài liệu tham khảo Trường Đại học Thương Mại, Giáo trình Quản lý Nhà nước Thương mại, Nhà xuất Thống kê (2015) Vụ Quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Báo cáo công tác 06 tháng đầu năm 2010 công tác quản lý vàng Nguyễn Bảo Ngọc (2010), Hoạt động quản lý kinh doanh vàng nước ta nay- Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ [...]... vi phạm pháp luật vẫn luôn tồn tại Tài liệu tham khảo 1 Trường Đại học Thương Mại, Giáo trình Quản lý Nhà nước về Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê (2015) 2 Vụ Quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Báo cáo công tác 06 tháng đầu năm 2010 về công tác quản lý vàng 3 Nguyễn Bảo Ngọc (2010), Hoạt động quản lý và kinh doanh vàng ở nước ta hiện nay- Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc... chỉ còn một nhà sản xuất vàng miếng duy nhất là NHNN và chỉ còn 1 thương hiệu vàng miếng quốc gia do NHNN lựa chọn là vàng miếng SJC, 6 thương hiệu vàng miếng khác đã không còn tồn tại Với tư cách là đơn vị đại diện cho Nhà nước độc quyền nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng, về mặt pháp lý, NHNN trở thành đơn vị cung cấp vàng miếng duy nhất cho thị trường vàng trong nước  Về quản lí hoạt... định quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh mua bán vàng miếng, vàng miếng được coi là hàng hóa thông thường Do đó, thị trường vàng miếng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1999 đến tháng 6/2012 có sự tham gia của nhiều nhà sản xuất với 7 thương hiệu vàng miếng được lưu hành (vàng SJC, AJC, vàng Rồng Thăng Long, vàng Phượng Hoàng PNJ, vàng Thần Tài SBJ…), trong đó thương hiệu SJC chiếm gần 90% thị phần vàng. .. phương pháp đo tuổi vàng tại ACB phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam Đầu năm 2015, Công ty PNJ là đơn vị thứ ba được Nhà nước cho phép mở dịch vụ kiểm định vàng trang sức trên thị trường, phân định tranh chấp về tuổi vàng giữa khách hàng và các tiệm vàng Từ giữa tháng 5-2015, cơ quan quản lý Nhà nước đã bắt đầu tiến hành kiểm tra chất lượng vàng trang sức trên diện rộng, đưa thị trường vàng trang sức hoạt... sản xuất và nguồn vàng nguyên liệu để tổ chức sản xuất vàng miếng và dưới sự quản lý, giám sát chặt chẽ của NHNN Ngân hàng nhà nước cũng sẽ quản lý về khuôn và máy dập vàng miếng, giám sát đối với hoạt động gia công vàng miếng và phân công trách nhiệm cụ thể giữa các đơn vị thuộc NHNN trong việc quản lý hoạt động gia công vàng miếng của Công ty SJC Như vậy, thị trường vàng miếng Việt Nam từ nửa cuối... tác quản lý của cơ quan Nhà nước đối với mặt hàng này rất phức tạp và có nhiều khó khăn Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng có hiệu lực từ ngày 25/5/2012 và Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về quản lý đo lường trong kinh doanh vàng và quản lý chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông trên thị trường. .. là, hoạt động quản lý thị trường vàng của NHNN được thực hiện chưa đồng đều Điều này được thể hiện thông qua lộ trình đưa ra các biện pháp quản lý và điều hành thị trường vàng của NHNN NHNN tác động tới chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh vàng là TCTD – chủ thể chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN thông qua yêu cầu chấm dứt một số hoạt động kinh doanh vàng của TCTD, quy định về trạng thái vàng của TCTD... lý chất lượng, đo lường đối với vàng trang sức, mỹ nghệ Do đó, thị trường kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ còn bị buông lỏng quản lý Đây cũng chính là kẽ hở trong hoạt động kinh doanh vàng Để nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh vàng, ngày 03 tháng 4 năm 2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng Đồng thời giao Bộ Khoa... bấp bênh, giá vàng lại liên tục tăng Với thói quen đã được hình thành từ lâu, nhiều người coi vàng là một phương tiện tích lũy đáng tin cậy Chính những lí do này khiến cho nhu cầu về vàng tăng cao, nó luôn có một sức hấp dẫn đặc biệt với người dân Việt Nam (là quốc gia tiêu thụ vàng lớn thứ 4 tại châu Á sau Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan) 2.2.1 Thực trạng quản lí Nhà nước về thương mại đối với hoạt động... kinh doanh vàng miếng Điều tương tự cũng được áp dụng với hàng hóa trên thị trường vàng, bắt đầu từ quản lý chặt chẽ vàng miếng, sau đó mới đến các loại hàng hóa khác Có thể hiểu, lộ trình quản lý và điều hành của NHNN là việc giải quyết trước tiên những đối tượng đặc thù có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường vàng Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, dường như, sự quản lý đặc biệt của NHNN với các TCTD ... gia, quản lý Nhà nước thị trường vàng quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động xây dựng, vận hành phát triển thị trường vàng Quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng phận hợp thành quản lý nhà nước thị. .. tăng trưởng ổn định thị trường vàng 1.2.2 Chức quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng Quản lý Nhà nước thương mại thị trường vàng mang đầy đủ chức quản lý Nhà nước thương mại nói chung, cụ... hoạt động thị trường vàng Việt Nam sớm đưa vào quản lý Cùng với sách đổi kinh tế, từ năm 90 kỉ XX, văn pháp lý quy định cụ thể vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thị trường vàng đời

Ngày đăng: 19/03/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w