Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
524,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp HP : Đặng Hoàng Anh : 02 : 2009TECO1011 HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại điện tử ( TMĐT ) việc ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) vào lĩnh vực hoạt động thương mại Với ưu bật nhanh , rẻ , tiện dụng , hiệu , không bị giới hạn không gian thời gian vv đời phương thức thương mại thay dần phương thức bán hàng truyền thống Trên giới , phát triển thương mại điện tử làm thay đổi phương thức kinh doanh đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp , cho người tiêu dùng cho toàn xã hội Ở nước ta , thời gian triển khai ứng dụng chưa lâu , song TMĐT bước thể vai trò quan trọng Các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh , mở rộng thị trường , tạo nhiều hội kinh doanh , góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên , thực tế nước ta thời gian vừa qua cho thấy , phát triển TMĐT nhiều hạn chế , chưa tương xứng với tiềm sẵn có đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại Các hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân , có cơng tác quản lý nhà nước thương mại điện tử Hoạt động quản lý nhà nước ( QLNN ) TMĐT nước ta tồn số bất cập chủ yếu sau : thiếu định hướng chiến lược phát triển TMĐT ; pháp luật TMĐT chưa điều chỉnh hết nhiều lĩnh vực nảy sinh TMĐT ; phối hợp quản lý nhà nước TMĐT quan QLNN TMĐT Việt Nam chưa hiệu ; niềm tin người tiêu dùng TMĐT thấp ; nguồn nhân lực cho TMĐT thiếu số lượng yếu chất lượng , hoạt động kiểm tra , giám sát TMĐT chưa trọng Bên cạnh , phát triển khơng ngừng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói chung TMĐT nói riêng giới tạo thách thức không nhỏ cho việc thực chức QLNN TMĐT Việt Nam Với lý nên , nhóm chọn đề tài “ Quản lý nhà nước thương mại điện tử” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN TMĐT Việt Nam thời gian tới 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn QLNN TMĐT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung nghiên cứu: Về khái niệm TMĐT khái niệm QLNN TMĐT Cục quản lý Bộ Công thương + Về không gian, thực tế thương mại điện tử có phạm vi khơng gian vượt qua biên giới nƣớc, nhiên luận văn nghiên cứu công tác QLNN hoạt động TMĐT DN lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: - Thu thập, tìm kiếm liệu liên quan đến sở lý luận đề tài sách, giáo trình, luận văn,… - Thu thập, nghiên cứu văn pháp luật QLNN TMĐT, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê liên quan Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản ly nhà nước thương mại điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, e-comm hay EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Thương mại điện tử dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho, hệ thống tự động thu thập liệu Thương mại điện tử dần phát triển nhờ vào lợi mặt công nghệ cách mạng công nghiệp thứ 4, trở thành thành tố lớn cơng nghiệp Internet Thương mại điện tử phân số nhóm ngành sau Bán lẻ trực tuyến cho người tiêu dùng thông qua tảng web app điện • thoại, giao tiếp với khách hang qua công cụ chat trực tuyến, chat bot, trợ lí ngơn giọng nói (Shiri, Google Assistant,…) Cung cấp tảng “trợ trực tuyến”, nơi giao dịch cho bên thứ ba theo • hình thức B2C C2C • Thiết lập giao dịch B2B sàn • Việc thu thập sử dụng liệu cá nhân thông qua địa liên lạc web • Trao đổi liệu điện tử (EDI), trao đổi liệu Doanh nghiệp với Doanh nghiệp Marketing tới khách hàng mục tiêu thông qua phương tiện email, • fax,… • Tiếp cận tới khách hàng để tạo đơn đặt hàng trước cho dịch vụ sản phẩm • Giao dịch tiền tệ trực tuyến (vì mục đích kinh doanh tiền tệ mục đích thương mại) 1.1.2 Đặc điểm - Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với khơng đòi hỏi phải biết từ trước Trong Thương mại truyền thống, bên thương gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vât lý chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu khơng đòi hỏi thiết phải có mối quen biết với - Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực thị trường khơng có biên giới (thị trường thống tồn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Thương mại điện tử phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường khắp giới Với thương mại điện tử, doanh nhân dù thành lập kinh doanh Nhật Bản, Đức Chilê , mà bước khỏi nhà, công việc trước phải nhiều năm - Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử thường có tham ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong Thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử - Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Thơng qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Ví dụ: dịch vụ gia tăng giá trị mạng máy tính hình thành nên nhà trung gian ảo làcác dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh tiêu dùng; siêu thị ảo hình thành để cung cấp hàng hóa dịch vụ mạng máy tính Các trang Web tiếng Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thơng tin mạng Các trang Web trở thành “khu chợ” khổng lồ internet Với lần nhấn chuột, khách hàng có khả truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào thăm mua hàng cao Người tiêu dùng bắt đầu mua mạng số loại hàng trước coi khó bán mạng Nhiều người sẵn sàng trả thêm chút tiền phải tới tận cửa hàng Một số công ty mời khách may đo quần áo mạng, tức khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) sau thời gian định nhận quần áo theo yêu cầu Điều tưởng khơng thể thực có nhiều người hưởng ứng Các chủ cửa hàng thông thường ngày đua đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn Web cách mở cửa hàng ảo 1.1.3 Phân loại Thương mại điện tử chia làm hai kiểu chính: - Phân chia theo loại hình dịch vụ sản phẩm kinh doanh (bao gồm thứ từ xây dựng nội dung số để bán hàng kinh doanh loại mặt hàng thông thường, kinh doanh tiền tệ dịch vụ cung ứng hỗ trợ cho ngành thương mại điện tử) - Phân chia dựa chất bên tham gia q trình tiến hành giao dịch điện tử, gồm hình thức: B2B, B2C, C2B, C2C Về khía cạnh nghiên cứu, số tập đoàn lớn số viện nghiên cứu tài phân chia thành nội địa quốc tế hằm làm tách biệt dòng tiền doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Ngoài số nơi phân chia TMĐT theo thiết bị đầu cuối người mua (máy tính, điện thoại, máy tính bảng,…) 1.2 Quản lí nhà nước thương mại điện tử 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Quản lí quản lí nhà nước - Quản lí: Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, phát sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp Với ý nghĩa phổ biến quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng quản lý theo mục tiêu định - Quản lí nhà nước: Quản lý nhà nước xuất với xuất Nhà nước Quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua giai đoạn lịch sử Ngày quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành pháp Chính phủ hoạt động tư pháp quan tư pháp Có thể hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội 1.2.1.2 Quản lí nhà nước thương mại Quản lý nhà nước thương mại dịch vụ trình thực phối hợp chức hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thương mại dịch vụ thị trường tác động hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng công cụ sách quản lý Quản lý thương mại dịch vụ trình thực phối hợp bốn loại chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát Nhà nước thống quản lý thương mại dịch vụ pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu biện pháp kinh tế, tài chính, tín dụng 1.2.1.3, Quản lí nhà nước thương mại điện tử Quản lý nhà nước thương mại điện tử hiểu trình nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý để tác động lên hoạt động thương mại môi trường điện tử nhằm đạt mục tiêu phát triển thương mại điện tử đặt 1.2.2 Mục tiêu quản lí nhà nước thương mại điện tử Mục tiêu định hướng cho phát triển TMĐT; mục tiêu phát triển TMĐT; mục tiêu tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho TMĐT phát triển; mục tiêu củng cố, bảo đảm dân chủ, công cho cá nhân thành phần kinh tế thực hoạt động TMĐT kinh tế 1.2.3 Chức quản lý nhà nước thương mại điện tử Chức quản lý nhà nước thương mại điện tử - Chức định hướng cho phát triển TMĐT: Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, hội nhập quốc tế, thương mại điện tử nằm xu chung đó, việc quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới, tạo hệ sinh thái thương mại điện tử mua bán, giao nhận, toán…là vấn đề doanh nghiệp quan tâm cần nhà nước quan tâm giải Những sách nhà nước đưa tiền đề để doanh nghiệp đưa chiến lược kinh doanh phù hợp đắn lĩnh vực cạnh tranh ngày khốc liệt - Chức tạo lập môi trường cho phát triển TMĐT: TMĐT Việt Nam đánh giá thị trường có mức độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt năm trở lại Hạ tầng pháp luật chế sách TMĐT có vai trò tích cực việc tạo dựng mơi trường cho phát triển TMĐT Việt Nam Nghị định 52/2013/NĐ-CP văn trụ cột hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam, đánh dấu đổi quan điểm quản lý nhà nước hình thức kinh doanh đại Thực tiễn cho thấy việc ban hành Nghị định chủ trương đắn, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế đất nước, góp phần tạo lập hành lang pháp lý cho hoạt động TMĐT, đảm bảo hài hòa lợi ích bên tham gia, đồng thời thúc đẩy TMĐT phát triển, nâng cao sức cạnh tranh cho DN Liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra lĩnh vực TMĐT Trên sở quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, Bộ Công Thương tiến hành tra, kiểm tra nhiều trường hợp vi phạm hành TMĐT, xử lý nhiều trường hợp vi phạm liên quan đến hàng giả hàng nhái môi trường mạng - Chức điều tiết hoạt động thương mại điện tử Việt Nam có mơi trường pháp lý tương đối thuận lợi cho việc phát triển thương mại điện tử, với số luật ban hành đầy đủ để điều tiết hoạt động thương mại điện tử Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử Việt Nam phải đối mặt với số trở ngại Chẳng hạn, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam yếu so với nhà cung cấp trực tuyến toàn cầu nên người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, ưa thích việc mua hàng từ trang Amazon hay eBay Cũng thế, xâm nhập Amazon vào thị trường Việt Nam gây sức ép mạnh mẽ cho đơn vị tham gia thương mại điện tử nước Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị hiếu khách hàng Chất lượng thiết kế sản phẩm nước thua sản phẩm tương tự công ty khác - Chức hỗ trợ hoạt động TMĐT Các sách hỗ trợ doanh nghiệp phân phối hàng hóa nước cách hiệu giúp doanh nghiệp hoạt động với chi phí thấp Các quan quản lý cần có phương án hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới cách bản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất Việt đa dạng hóa kênh xuất thị trường nước ngồi - Chức kiểm sốt hoạt động TMĐT Thương mại điện tử môi trường kinh doanh mở, động việc truy xuất nguồn gốc kiểm sốt chất lượng sản phẩm bình ổn giá thách thức lớn quan quản lý Nghị định 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa đời nhằm thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt, truy xuất nguồn gốc chống thất thu thuế Các hoạt động bán hàng mạng cần phải đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước thương mại điện tử Theo luật pháp, nội dung quản lý nhà nước thương mại điện tử quy định Điều Nghị định 52/2013/NĐ-CP: 10 Thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền góp phần quan trọng việc thực hoạt động quản lí nhà nước thương mại điện tử, tăng cường yếu tố quản lí nhà nước thương mại điện tử Việt Nam 2.2.2 Các yếu tố liên quan đến máy quản lí nhà nước thương mại điện tử Bộ máy quản lí nhà nước TMĐT phận cấu thành máy QLNN kinh tế, mang tính độc lập tương đối, bao gồm quan Nhà nước thực chức quản lý TMĐT từ Trung ương đến địa phương QLNN TMĐT thực chủ yếu cấp cấp Trung ương cấp địa phương Ở cấp Trung ương, quan QLNN TMĐT quan QLNN cấp Trung ương, quan bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Giúp Chính phủ thực chức QLNN TMĐT Bộ quan ngang Bộ Với đặc trưng TMĐT nêu trên, để quản lý hoạt động TMĐT cần có tham gia nhiều quan quản lý có chức quản lý khác nhau, quan bao gồm: quan QLNN thương mại; quan QLNN CNTT Truyền thông, an toàn, an ninh mạng; quan QLNN hạ tầng cơng nghệ tốn TMĐT; Ở cấp địa phương: UBND cấp thực QLNN TMĐT phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ Sở Cơng thương quan tham mưu, trực tiếp giúp UBND thực QLNN TMĐT phạm vi địa phương Thơng qua việc kiện tồn máy quản lí nói chung nhằm tạo tiền đề cho hoạt động đạo điều hành Các cán có kinh nghiệm, trình độ giữ vai trò quan trọng, đầu tàu việc làm cơng tác quản lí nhà nước thương mại điện tử Vì vậy, cần hỗ trợ đơn vị đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT, hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ xây dựng chương trình đào tạo; hỗ trợ tài liệu đào tạo; hỗ trợ đào tạo đội ngũ giảng viên; hỗ trợ hợp tác quốc tế đào tạo TMĐT Hỗ trợ cho đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ thực công tác QLNN TMĐT Việt Nam cấp Trung ương địa phương 2.2.3 Yếu tố công nghệ thơng tin ứng dụng quản lí nhà nước thương mại điện tử Hạ tầng CNTT & TT phát triển mạnh mẽ Việt Nam; mạng thơng tin quốc gia đại phủ sóng nước, kết nối tới hầu khu vực 19 giới Hạ tầng toán điện tử: phát triển thị trường thẻ toán mấu chốt quan trọng, đặt tiền đề cho việc triển khai dịch vụ toán đại tảng ứng dụng CNTT TMĐT Thẻ ngân hàng trở thành phương tiện toán phổ biến Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh chóng Công nghệ thông tin (CNTT) TMĐT ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các quan, đơn vị, tổ chức từ Trung ương đến địa phương kịp thời nắm bắt, triển khai nhiều phần mềm ứng dụng cơng nghệ thơng tin (loại hình TMĐT tiên tiến) để phục vụ người dân doanh nghiệp thời đại Tại quan nhà nước, TMĐT không ngừng phát triển ứng dụng nhiều mức độ khác Do đó, doanh nghiệp người dân hưởng tiện ích định từ việc tham gia ứng dụng, truy cập đăng ký dịch vụ công quan nhà nước 2.2.4 Xu hướng phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, phần thiếu hoạt động doanh nghiệp tồn giới Quy mơ thị trường thương mại điện tử Việt Nam với xuất phát điểm khiêm tốn, khoảng tỷ USD vào năm 2015, tăng trưởng nhanh ổn định năm 2016, 2017, 2018, tiếp tục giữ mức tăng trưởng 30%/năm thị trường ước tính đạt 13 tỷ USD vào năm 2020 Với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định vậy, kết hợp với xu hướng chuyển dịch thói quen mua sắm người tiêu dùng, khẳng định thương mại điện tử ngày chiếm lĩnh vị quan trọng doanh nghiệp Điều đem lại nhiều nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp: Quảng bá thông tin tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí thấp, dịch vụ tốt cho khách hàng, tăng doanh thu, giảm chi phí, lợi cạnh tranh cao 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thương mại điện tử 2.4.1 Kết đạt Thứ nhất, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT: thời gian qua quan QLNN TMĐT có nhiều cố gắng việc xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT, Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010(Quyết định 222) coi kế hoạch mang tính định hướng quan QLNN đối phát triển TMĐT Việt Nam Những định hướng chủ trương đắn quan QLNN giúp DN triển khai ứng dụng có hiệu TMĐT 20 hoạt động SXKD; TMĐT ngày trở thành ứng dụng quan trọng hoạt động DN; TMĐT đóng góp lớn vào việc quảng bá hình ảnh, xúc tiến đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế DN Nhờ có hỗ trợ quan QLNN, ngày có nhiều DN áp dụng mơ hình TMĐT cấp độ khác nhau, hình thành nên mơ hình kinh doanh có hiệu Thứ hai, xây dựng sách ban hành pháp luật TMĐT: thời gian qua, quan QLNN có nhiều cố gắng việc xây dựng sách phát triển TMĐT, nhiều sách sách phát triển hạ tầng cơng nghệ cho TMĐT, sách phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT đạt thành công định.Với nỗ lực quan quản lý, sau năm triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 định 222 Thủ tướng Chính phủ,khung pháp lý cho hoạt động TMĐT dần hình thành Ba luật điều chỉnh hoạt động TMĐT là: luật giao dịch điện tử; luật Công nghệ thông tin luật Viễn thông sở để Bộ, Ngành ban hành văn luật điều chỉnh lĩnh vực cụ thể TMĐT.Hệ thống pháp luật TMĐT bước hiệu chỉnh để phù hợp với hệ thống pháp quốc tế TMĐT, phù hợp cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế trình phát triển kinh tế Hệ thống pháp luật TMĐT tạo tảng pháp lý để quan QLNN thực hoạt động mình; sở để DN ứng dụng triển khai TMĐT vào hoạt động SXKD; tạo niềm tin cho người tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT Thứ ba, tổ chức thực kế hoạch phát triển TMĐT: để triển khai thực Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010, quan QLNN TMĐT triển khai nhiều chương trình, dự án để hỗ trợ việc ứng dụng TMĐT DN bước hoàn thiện mơi trường cho phát triển có hiệu TMĐT Trong tổ chức thực kế hoạch phát triển TMĐT, nhờ có đạokịp thời quan QLNN TMĐT, đặc biệt đạo trực tiếp CụcTMĐT CNTT, nhiều DN nhận tư vấn, hỗ trợ kịp thời mặt cơng nghệ, lựa chọn mơ hình TMĐT phù hợp Thứ tư, hoạt động tra, kiểm tra TMĐT bước đầu đạt kết định Nhờ có hoạt động này, DN có ý thức việc chấp hành pháp luật TMĐT, người tiêu dùng phần tin tưởng vào việc thực giao dịch TMĐT 21 2.4.2 Những vấn đề hạn chế tồn QLNN TMĐT Thứ nhất, xây dựng hệ thống chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT: Việt Nam chưa xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia mà xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT cho giai đoạn ( 2006-2010 2011-2015) Thứ hai, xây dựng sách ban hành pháp luật TMĐT: nhiều văn luật TMĐT mang tính tổng qt ;chưa có văn điều chỉnh khía cạnh thực tiễn TMĐT phù hợp với hoạt động ứng dụng đa dạng xã hội.Còn thiếu nhiều quy định như: chưa có ngành TMĐT hệ thống ngành nghề kinh doanh; thiếu quy định cụ thể xử lý tranh chấp thực giao dịchTMĐT; thiếu quy định cụ thể bảo vệ người tiêu dùng giao dịch TMĐT; chưa thừa nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; chưa có quy định chữ ký số DN tương đương với dấu hay chữ ký người đại diện; thiếu sách hỗ trợ thúc đẩy DN ứng dụng TMĐT; đào tạo nguồn nhân lực choTMĐT chưa quan tâm mức v.v hạn chế tạo rào cản lớn trình triển khai TMĐT Thứ ba, tổ chức thực kế hoạch phát triển TMĐT: hoạt động tuyên truyền, phổ biến TMĐT điện tử thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào cổ vũ, động viên cho việc ứng dụng TMĐT, chưa trọng đến vấn đề giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật TMĐT tổ chức chưa nhiều Sự phối hợp Bộ, ngành Trung ương địa phương chưa chặt chẽ Thứ tư, hoạt động giám sát, kiểm tra, tra TMĐT nhiều hạn chế Nguồn lực giám sát mỏng, tần suất hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành thấp, hiệu chưa cao, chưa có chế giám sát trực tuyến hoạt động môi trường điện tử; chưa có tra chuyên ngành TMĐT; nhiều quy định mức xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực TMĐT chưa đủ mạnh để răn đe, tạo tuân thủ tốt xã hội 2.4.3 Nguyên nhân vấn đề tồn QLNN TMĐT Do tính chất khơng biên giới TMĐT: xu hướng tồn cầu hố thơng tin xố mờ giới hạn khơng gian kinh doanh, khơng gian văn hóa TMĐT xun biên giới nằm xu đó, trở thành trào lưu mà DN,người tiêu dùng quan QLNN cần phải trọng Rất nhiều vấn đề nảy sinh 22 giao dịch xuyên biên giới như: quản lý thuế, toán điện tử, giao nhận giao dịch TMĐT xuyên biên giới chưa có quy định cụ thể hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam Nguồn nhân lực QLNN TMĐT nhiều hạn chế: Do TMĐT lĩnh vực nên nước có đơn vị đào tạo chun sâu TMĐT,chính điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực TMĐT quan QLNN cấp Trung ương cấp địa phương như: trình độ chun mơn,năng lực kĩ quản lý, kinh nghiệm thực tế v.v từ ảnh hưởng đến hoạt động QLNN TMĐT.Ý thức thi hành pháp luật DN người dân chưa cao: Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thực thi pháp luật TMĐT chưa đạt hiệu cao người dân DN chưa quan tâm nhiều đến quy định liên quan, dẫn đến ý thức việc thi hành pháp luật Sự gia tăng không ngừng loại tội phạm mạng Internet gây nguy lớn cho TMĐT, làm ảnh hưởng đến hoạt động QLNN TMĐT Hoạt động tội phạm mạng ngày tinh vi, chuyên nghiệp có tổ chức gây nhiều khó khăn cơng tác QLNN TMĐT Các quy định pháp luật lạc hậu so với thay đổi môi trường kinh doanh trực tuyến Mặc dù nhà làm luật sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, việc sửa đổi quy định luật Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình khơngthể làm sớm chiều Mức độ ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ công trực tuyến quan QLNN thấp 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ chế thị trường , kết hợp với tác động tích cực Nhà nước TMĐT lĩnh vực kinh tế, với tham gia đối tượng xã hội - DN, người tiêu dùng, Chính phủ Vì vậy, kinh tế vận hành theo chế thị trường, tất yếu phát triển TMĐT cần tuân thủ chế thị trường chủ yếu lực lượng thị trường định Trong khu vực DN đóng vai trò tiên phong việc hình thành cơng nghệ, ứng dụng, hoạt động dịch vụ TMĐT Nếu vai trò vô quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường điều khơng phải bàn cãi, vai trò Nhà nước phát triển TMĐT loại hình hoạt động kinh tế thị trường, hàm chứa nhiều đặc thù lại trở nên quan trọng Hoạt động TMĐT giao dịch thị trường mang đặc tính rút ngắn thời gian, khơng gian trình độ cao nên đòi hỏi xác hồn thiện nhiều phương diện vĩ mô hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực, khn khổ pháp lý, hệ thống tốn tự động, an toàn bảo mật, Nhà nước có vai trò vơ quan trọng việc tạo lập hồn thiện nhân tố vĩ mơ Vai trò của Nhà nước xúc tiến tạo thuận lợi cho hình thành tiếp nhận TMĐT cách: Tạo môi trường thuận lợi, bao gồm khía cạnh pháp lý điều tiết, có tính khả kiến, rõ ràng qn Tạo mơi trường có tác dụng xúc tiến niềm tin người tham gia TMĐT Xúc tiến vận hành có hiệu TMĐT bình diện quốc tế cách hướng vào việc xây dựng khn khổ quốc gia tương thích với chuẩn mực thực tiễn quốc tế diễn tiến Trở thành người sử dụng tiên phong nhằm mục đích tạo chất xúc tác nhằm khuyến khích phương tiện điện tử sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, cần nhìn nhận vai trò quan trọng Nhà nước phát triển TMĐT khơng có nghĩa Nhà nước chi phối điều tiết hoạt động TMĐT, mà 24 Nhà nước cần phải thực tốt vai trò hỗ trợ, định hướng Nhà nước cần phải tránh hạn chế không cần thiết TMĐT 3.1.2 Phát triển thương mại điện tử dựa mở rộng hợp tác quốc tế cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế TMĐT lĩnh vực mang đậm tính tồn cầu Bản thân mơi trường hoạt động TMĐT mang đặc thù “không biên giới”, “khơng rào cản”, thể tính chất quốc tế TMĐT Hoạt động TMĐT diễn phạm vi quốc gia quốc tế, ngày đóng vai trò quan trọng thương mại quốc tế, nên phải dựa hợp tác kinh tế - thương mại quốc gia phạm vi khu vực quốc tế Đồng thời, nhân tố định hình thành phát triển TMĐT đòi hỏi phải có hợp tác thống chặt chẽ phạm vi quốc tế, xu toàn cầu hóa Vì vậy, với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác quốc tế TMĐT lĩnh vực liên quan yêu cầu tất yếu Sự hợp tác quốc tế mang tính hiệu cao tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển TMĐT Nhận thức chất tồn cầu TMĐT, sách nhà nước ảnh hưởng đến nên nước đồng phối hợp sách nên tạo điều kiện thuận lợi cho khả điều chỉnh chung mơi trường dựa trí, tự giác quốc tế cho tiêu chuẩn đề Để nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, TMĐT cần triển khai theo tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng giao dịch thương mại khu vực quốc tế Xúc tiến vận hành có hiệu TMĐT bình diện quốc tế cách hướng vào việc xây dựng khuôn khổ quốc gia tương thích với chuẩn mực thực tiễn quốc tế diễn tiến, tăng cường lực TMĐT kinh tế thông qua hợp tác kinh tế kỹ thuật 3.1.3 Chiến lược phát triển thương mại điện tử cần phù hợp kết hợp chặt chẽ với nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động TMĐT nằm thể thống toàn hoạt động kinh tế trị, văn hóa, xã hội TMĐT liên quan mật thiết với nhân tố vĩ mơ Vì vậy, chiến lược phát triển TMĐT quốc gia cần phù hợp kết hợp chặt chẽ với nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sự phù hợp đòi hỏi chiến lược TMĐT 25 quốc gia phải dựa thực trạng, xu hướng phát triển nhân tố vĩ mô mục tiêu chiến lược kinh tế - xã hội quốc gia Đồng thời, chiến lược TMĐT quốc gia cần kịp thời điều chỉnh có biến đổi thực tế vận động đời sống kinh tế - xã hội Sự kết hợp đòi hỏi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung chiến lược phát triển nhân tố vĩ mơ nói riêng cần cân nhắc tới định hướng phát triển TMĐT, có sách hỗ trợ cho phát triển TMĐT Nói cách khác cần có kết hợp chặt chẽ, đồng trình phát triển nhân tố vĩ mơ với phát triển TMĐT 3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện công quản lý thương mại điện tử Từ quan điểm mặt hạn chế mắc phải, giải pháp rút để hồn thiện cơng quản lý nhà nước thương mại điện tử: 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử quốc gia Cần xây dựng hệ thống chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT, xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT cho giai đoạn Để TMĐT phát triển toàn diện, theo kịp xu hướng phát triển TMĐT giới thiết phải xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia Đây định hướng lâu dài để phát triển TMĐT nước Vì vậy, chiến lược TMĐT quốc gia cần thỏa mãn đủ yêu cầu mà chiến lược cần có là: Tính định hướng, tính tổng quát, tính linh hoạt, tính khoa học thực tiễn Ngoài ra, Từ kinh nghiệm quốc gia giới xây dựng chiến lược phát triển TMĐT, cần xây dựng mục tiêu chiến lược định Mục tiêu mục tiêu tổng quát mà chiến lược phát triển TMĐT Việt Nam cần hướng tới đưa Việt Nam trở thành nước có TMĐT phát triển tiên tiến khu vực giới TMĐT ngày phát triển theo hướng tiên tiến, đại; trở thành công cụ hỗ trợ tích cực cho thương mại nội địa thương mại quốc tế phát triển TMĐT sử dụng công cụ chủ chốt quy trình giao dịch DN, đặc biệt xuất khẩu, thương mại dịch vụ, tiêu dùng nước 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 26 Quyền lợi người tiêu dùng TMĐT bị tác động nhóm yếu tố: thứ yếu tố môi trường thương mại truyền thống như: thông tin, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, v.v…; thứ hai yếu tố đặc thù môi trường điện tử bảo vệ thông tin cá nhân, ngăn chặn quảng cáo không mong muốn (thư rác), vấn đề an ninh an toàn giao dịch, giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT Từ kết phân tích thực trạng QLNN TMĐT Việt Nam cho thấy hai vấn đề gây tâm lý e ngại lớn cho người tiêu dùng tham gia TMĐT vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch điện tử vấn đề giải tranh chấp có liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT Như vậy, mặt pháp lý thời gian tới quan QLNN cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định bảo vệ người tiêu dùng TMĐT theo nội dung chủ yếu sau: - Thứ nhất, quy định trách nhiệm bảo vệ thơng tin, thu thập, sử dụng thơng tin • cá nhân người tiêu dùng tham gia TMĐT Thương nhân tổ chức kinh doanh TMĐT cần công bố rõ mục đích việc thu thập thơng tin Công bố cụ thể đối tượng phép sử dụng thơng tin khách hàng • Khi thu thập thông tin cá nhân người tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT, thương nhân tổ chức kinh doanh TMĐT cần phải đồng ý người tiêu dùng thông qua phương pháp thu thập ý kiến phù hợp • Thương nhân tổ chức kinh doanh TMĐT cần cơng bố rõ trách nhiệm việc đảm bảo an tồn, bí mật thơng tin khách hàng Thứ hai, giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT Việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT vấn đề phức tạp, Tòa án tổ chức trọng tài giải tranh chấp đòi hỏi phải có đầy đủ chứng liên quan Hình thành chế giải tranh chấp giúp người tiêu dùng tin tƣởng mua sắm trực tuyến, toán điện tử… góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển Để giải tranh chấp khách hàng với thƣơng nhân kinh doanh TMĐT, cần quy định: 27 • Thương nhân kinh doanh TMĐT phải công bố website quy trình cụ thể để giải khiếu nại khách hàng liên quan đến hợp đồng giao kết website Quy trình cần phải tuân thủ quy định pháp luật hành giải tranh chấp thương mại • Cơng bố phương thức bồi thường cho khách hàng trường hợp xảy sai sót • q trình giao nhận Thương nhân kinh doanh TMĐT cần lưu giữ thông tin hợp đồng giao kết khách hàng để làm sở cho việc thu thập chứng trường hợp xảy tranh chấp • Cần phải tuân thủ theo thông lệ quốc tế giải tranh chấp thương mại xuyên biên giới cách tham gia vào tích cực vào tổ chức, hiệp định thương 3.2.3 mại quốc tế, thực cam kết hội nhập Hoàn thiện quy định cung cấp quản lý dịch vụ xuyên biên giới Từ bất cập cung cấp dịch vụ tham gia dịch vụ xuyên biên giới tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức cá nhân nước cho thấy thời gian tới, quan QLNN cần tiếp tục hoàn thiện quy định cung cấp sử dụng dịch vụ xuyên biên giới theo nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, quy định trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, DN nước ngồi cung cấp thơng tin qua biên giới: • • Có biện pháp bảo vệ thơng tin riêng, thông tin cá nhân người sử dụng Thông báo cho người sử dụng Việt Nam tiếng Việt rủi ro, quyền trách • nhiệm đăng tải trao đổi thông tin Internet; Đảm bảo quyền định người sử dụng Việt Nam việc cho phép tổ chức, DN nước sử dụng thơng tin cá nhân mình; • Đảm bảo người sử dụng Việt Nam quyền xoá bỏ hồn tồn thơng tin riêng • sở liệu tổ chức, doanh nghiệp; Cung cấp thơng tin người sử dụng có liên quan phục vụ việc phòng chống khủng bố, điều tra tội phạm có yêu cầu quan QLNN Việt Nam • Nếu tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi cung cấp thơng tin cơng cộng qua biên giới có số lượng lớn người sử dụng lãnh thổ Việt Nam, ngồi việc tn thủ quy định cần có thêm trách nhiệm sau: • Thành lập văn phòng đại diện định tổ chức, cá nhân đại diện hợp pháp Việt Nam để thay mặt giải vấn đề liên quan với quan quản lý nhà nƣớc Việt Nam 28 • Phối hợp với quan QLNN Việt Nam có yêu cầu để ngăn chặn, loại bỏ thông tin sai phạm Thứ hai, quy định trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia giao dịch điện tử xuyên biên giới • Ban hành biện pháp phù hợp luật nhằm đảm bảo việc chuyển giao liệu qua biên giới Các liệu chuyển giao sang nƣớc khác nước có chế bảo vệ liệu cá nhân phù hợp • Có quy định quản lý thuế giao dịch xuyên biên giới cá nhân tổ chức nước Thực tế phát triển TMĐT thời gian qua cho thấy việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới hãng lớn dịch vụ quảng cáo trực tuyến Google hay Facebook, nhiều doanh thu từ quảng cáo trực tuyến đƣợc nhiều DN Việt Nam chuyển cho Google, Facebook qua thẻ tín dụng để khơng phải kê khai tránh bị đánh thuế nhà thầu Trong tương lai, việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới ngày phát triển mạnh Việt Nam Nhà nước bị thất thu khoản thuế lớn • Để tránh thất thu thuế cho Nhà nước, cần quy định chặt chẽ hoạt động toán qua ngân hàng cho giao dịch TMĐT xuyên biên giới Theo đó, trước chuyển tiền nước ngồi tổ chức, cá nhân nước phải gửi văn tới ngân hàng báo cáo rõ việc thi hành nghĩa vụ thuế cho giao dịch TMĐT xuyên biên giới ngân hàng chuyển tiền thấy có xác nhận hoàn thành nghĩa vụ nộp 3.2.4 thuế nước Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thương mại điện tử Cần triển khai kế hoạch tổng thể giai đoạn 2020-2025, cần có phối hợp chặt chẽ quan liên quan DN việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến TMĐT Có thể triển khai số hoạt động nhằm tạo chuyển biến nhận thức toàn xã hội TMĐT sau: • Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu TMĐT Sự nghiên cứu thấu đáo TMĐT hình thành tảng lý luận tổng kết thực tiễn, làm sở cho việc hoạch định sách, truyền thơng thực TMĐT • Đào tạo, hỗ trợ nâng cao trình độ, khả triển khai TMĐT DN, DN vừa nhỏ Cần có đa dạng, trọng chất lượng, tránh hình thức 29 hoạt động đào tạo, phổ biến kiến thức DN Đặc biệt nên trọng tăng cường hợp tác, hỗ trợ quốc tế hoạt động • Tăng cường công tác truyền thông TMĐT Thông qua phương tiện truyền thông, giúp cho xã hội hiểu rõ thêm TMĐT, qua khuyến khích người tham gia cách hiệu Thường xuyên tổ chức chương trình nhằm kích thích nhu cầu mua sắm trực tuyến người tiêu dùng, xây dựng tập quán mua sắm tiên tiến nhờ ứng dụng TMĐT nhƣ: tuần lễ mua sắm trực tuyến, chương trình bình chọn Website TMĐT uy tín v.v • Triển khai hoạt động giới thiệu ứng dụng TMĐT theo ngành sản xuất dịch vụ nông sản, thủy sản, khí, điện tử, phân phối, quảng cáo, du lịch, giải trí; trọng tới hoạt động quảng bá DN điển hình thành cơng ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT • Xây dựng chương trình tập huấn cán quản lý kinh tế Trung ương địa phương chương trình b ồi dưỡng chuyên sâu cho đội ngũ cán chuyên trách • TMĐT Phổ biến, tuyên truyền lợi ích kỹ ứng dụng TMĐT cho DN, người tiêu dùng ngành sản xuất dịch vụ chính; quảng bá DN điển hình thành cơng • ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức toán điện tử; nâng cao nhận thức để thay đổi hành vi tốn thơng qua vận động, phổ biến cho người sử dụng thẻ, đơn vị chấp nhận toán, tăng cường đào tạo kỹ cho cán cung ứng dịch vụ toán điện tử 30 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương mại điện tử Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động tranh tra, tăng cường tần suất tra TMĐT với nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: tra việc cung cấp thông tin trang thông tin điện tử bán hàng: • Thơng tin thương nhân/người sở hữu website; Thơng tin hàng hóa, dịch vụ, điều kiện giao dịch, thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại; • Thơng tin trường hợp người tiêu dùng có quyền hủy bỏ, sửa đổi thỏa thuận trang thông tin điện tử bán hàng; • Phương thức tốn, giá cả, vận chuyển giao nhận… • Thơng tin hướng dẫn giao kết hợp đồng mơi trường mạng; • Việc bảo đảm cho người tiêu dùng khả lưu trữ tái tạo thông tin điều kiện hợp đồng Thứ hai, tra việc giao kết hợp đồng trang thông tin điện tử bán hàng, nội dung tra bao gồm: • Quy trình giao kết hợp đồng thương nhân khách hàng trang thông tin điện tử bán hàng; • Cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi xác nhận nội dung giao dịch trước sử dụng chức đặt hàng trực tuyến để thực việc giao kết hợp đồng; • Những thơng tin cung cấp trả lời đề nghị giao kết hợp đồng khách hàng; • Việc phân định trách nhiệm thương nhân chủ sở hữu website trình giao kết hợp đồng với khách hàng (Trường hợp thương nhân bán hàng khác với chủ sở hữu website); • Thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng khách hàng Thứ ba, tra việc sử dụng chữ ký điện tử hoạt động TMĐT, nội dung tra bao gồm: việc xin chứng thư số; việc sử dụng chữ ký số có phù hợp với quy định pháp luật hay không Thứ tư, tra việc thu thập, bảo vệ sử dụng thông tin cá nhân hoạt động TMĐT, nội dung tra bao gồm: mục đích, hoạt động thu thập thơng tin cá nhân DN; sách bảo vệ thơng tin cá nhân khách hàng; việc xin ý kiến đồng ý khách hàng trước thu thập sử dụng thông tin cá nhân 31 Thứ năm, tra việc giải tranh chấp, khiếu nại khách hàng, bao gồm nội dung: • Số vụ tranh chấp, khiếu nại khách hàng liên quan đến giao dịch thương mại điện tử; • Số vụ giải quyết, mức bồi thường thiệt hại; Số vụ tồn đọng, lý 3.2.6 Thành lập tra chuyên ngành thương mại điện tử Thực tiễn triển khai TMĐT giai đoạn vừa qua cho thấy chưa có đơn vị chuyên ngành thực công tác tra lĩnh vực TMĐT Hiện Cục TMĐT & CNTT thuộc Bộ công thương phải kết hợp với tra Bộ Thông tin Truyền thông để thực tra lĩnh vực Do thời gian tới cần nhanh chóng thành lập Ban tra TMĐ trực thuộc Cục TMĐT & CNTT để trực tiếp thực hoạt động tra chuyên ngành TMĐT Ở cấp địa phương, cần khẩn trương xây dựng phận chuyên trách TMĐT trực thuộc Sở công thương Tỉnh, phận có trách nhiệm trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động TMĐT địa phương 3.2.7 Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử Văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý hóa đơn chứng từ kế toán dạng điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ DN thực nghiệp vụ thuế kế toán triển khai hoạt động mua bán trực tuyến hàng hóa dịch vụ Văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý hồ sơ, đơn, giấy xác nhận dạng chứng từ điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ thực phần tồn quy trình đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư, đấu thầu mua sắm qua phương tiện điện tử văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ, hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, loại giấy phép hay chứng nhận khác dạng chứng từ điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để thuận lợi thương mại quốc tế triển khai thương mại không giấy tờ 3.2.8 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam Ở cấp Trung ương cần quy định rõ nhiệm, chức QLNN TMĐT quan QLNN Theo quy định nay, Bộ Cơng thương đơn vị Chính phủ 32 giao thực chức QLNN TMĐT Ngồi q trình thực chức QLNN, Bộ Cơng thƣơng phải phối hợp với Bộ ngành khác như: Bộ Thông tin truyền thông; Bộ Tư pháp; Ngân hàng nhà nước, Bộ Công an, Bộ Giáo dục đào tạo Do để tránh chồng chéo thiếu hụt mặt chức năng, nhiệm vụ QLNN cần quy định rõ chức nhiệm vụ Bộ trình thực chức QLNN TMĐT Việt Nam 33 ... quản ly nhà nước thương mại điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam... kinh tế, tài chính, tín dụng 1.2.1.3, Quản lí nhà nước thương mại điện tử Quản lý nhà nước thương mại điện tử hiểu trình nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý để tác động lên hoạt động thương mại môi... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ chế thị trường