1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích những thành công và hạn chế marketing mix của 1 doanh nghiệp du lịch cụ thể ở việt nam

23 808 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 83,13 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Marketing – mix Marketing mix (Marketing hỗn hợp) là một trong những khái niệm chủ yếu của marketing hiện đại. Theo Philip Kotler, Marketing hỗn hợp là sự kết hợp các công cụ marketing mang tính chiến thuật và kiểm soát được để tạo ra các phản ứng nó mong muốn trong thị trường mục tiêu Nói một cách khác, Marketing – mix được hiểu là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. 1.2 Các thành phần của Marketing – mix 1.2.1 Sản phẩm (Product) Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng và được chào bán trên thị trường nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm, tiêu dùng. Sản phẩm có thể là: hàng hóa vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức và ý tưởng Cấu thành của sản phầm: + Sản phẩm cốt lõi: là giá trị sử dụng hay công dụng của sản phẩm + Sản phẩm hiện thực: là những đặc điểm về kết cấu hữu hình của sản phẩm: kích thước, màu sắc, vật liệu, nhãn hiệu… + Sản phẩm mong đợi: là những thuộc tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi và hài lòng khi mua sản phẩm + Sản phẩm bổ sung: là phần tăng thêm vào sản phẩm những dịch vụ hay lợi ích khác để phân biệt mức ưu việt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh + Sản phẩm tiềm năng: là toàn bộ những yếu tố đổi mới sản phẩm có thể đạt được mức cao nhất trong tương lai Chu kỳ sống của sản phẩm: Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường kể từ khi sản phẩm đó được thương mại hóa cho đến kho bị loại bỏ khỏi thị trường Từ khái niệm trên ta thấy các sản phẩm thường có một đời sống hữu hạn, mức tiêu thụ sản phẩm trải qua những giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn đặt ra những thách thức khác nhau với người kinh doanh, lợi nhuận có thể tăng hay giảm trong những giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống và mỗi giai đoạn đòi hỏi các chiến lược Marketing, tài chính, sản xuất, cung ứng, nhân lực khác nhau Chu kỳ sống của sản phẩm có 4 giai đoạn: 1 – Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường 2 – Giai đoạn phát triển 3 – Giai đoạn chín muồi 4 – Giai đoạn suy thoái Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp phối hợp có hiệu quả Marketing – mix nhờ hiểu rõ quy luật vận động qua từng giai đoạn. Nắm được biến động về chi phí, doanh số và lợi nhuận trong từng giai đoạn, từ đó chủ động tận dụng được thời cơ kinh doanh, kịp thời bổ sung sản phẩm mới trên cơ sở chiến lược phát triển sản phẩm. Phát triển sản phẩm mới: Phát triển sản phẩm mới là yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vì: + Do nhu cầu thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi, các doanh nghiệp đã phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường thị mục tiêu, định vị được những mong muốn trên thị trường thì phải chọn lựa được những sản phẩm thích hợp để đáp ứng các nhu cầu, mong muốn đó thì mới hy vọng thành công + Do sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật ngày càng diễn ra nhanh chóng hơn và nó đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra điều kiện cho thiết kế, chế tạo sản phẩm mới + Cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn, cạnh tranh chuyển dần trọng tâm từ giá sang chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nó thường xuyên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng và hoàn thiện thêm sản phẩm của mình + Khi sản phẩm đã chín muồi và suy thoái thì doanh nghiệp phải có sản phẩm thay thế nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục Các bước cần thiết để phát triển sản phẩm mới: 1 – Hình thành ý tưởng mới 2 – Lựa chọn ý tưởng 3 – Soạn thảo và thẩm định dự án 4 – Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới 5 – Thiết kế sản phẩm mới 6 – Thử nghiệm trên thị trường 7 – Thương mại hóa Chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm được hiểu là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tạo ra và tung sản phẩm vào thị trường để thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả. Các quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm:

Trang 1

DÀN BÀI

TÊN CHỦ ĐỀ: Phân tích những thành công và hạn chế marketing - mix của 1 doanh nghiệp du lịch cụ thể ở việt nam

I CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……… 3

1.1 KN Marketing-mix ……… 3

1.2 Các chính sách của Marketing-mix (5P)……… 3

1.2.1 P1- Sản phẩm - sức cạnh tranh tương đối mặt hàng ………….3

1.2.2 P2 - Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm ……… 6

1.2.3 P3 - Ngân quỹ phân phối/đơn vị thời gian……….9

1.2.4 P4 - Ngân quỹ xúc tiến/đơn vị thời gian ……… 11

1.2.5 P5 - Con người ……….12

II Chương 2: Những thành công, hạn chế Marketing-mix của Doanh nghiệp Hanoitourist……… 15

2.1 Giới thiệu chung về Hanoitourist ……… 15

2.2 Thành công của Mar-mix ……… 16

2.3 Hạn chế của Mar-mix ……….19

III Chương 3: Giải Pháp ……… 21

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm Marketing – mix

- Marketing - mix (Marketing hỗn hợp) là một trong những khái niệm chủ yếu củamarketing hiện đại

- Theo Philip Kotler, Marketing hỗn hợp là sự kết hợp các công cụ marketingmang tính chiến thuật và kiểm soát được để tạo ra các phản ứng nó mong muốntrong thị trường mục tiêu

- Nói một cách khác, Marketing – mix được hiểu là tập hợp các công cụ tiếp thịđược doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mụctiêu

1.2 Các thành phần của Marketing – mix

1.2.1 Sản phẩm (Product)

- Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng

và được chào bán trên thị trường nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm, tiêu dùng.Sản phẩm có thể là: hàng hóa vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức và ý tưởng

- Cấu thành của sản phầm:

+ Sản phẩm cốt lõi: là giá trị sử dụng hay công dụng của sản phẩm

+ Sản phẩm hiện thực: là những đặc điểm về kết cấu hữu hình của sản phẩm: kíchthước, màu sắc, vật liệu, nhãn hiệu…

+ Sản phẩm mong đợi: là những thuộc tính và điều kiện mà người mua thườngmong đợi và hài lòng khi mua sản phẩm

Trang 3

+ Sản phẩm bổ sung: là phần tăng thêm vào sản phẩm những dịch vụ hay lợi íchkhác để phân biệt mức ưu việt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

+ Sản phẩm tiềm năng: là toàn bộ những yếu tố đổi mới sản phẩm có thể đạt đượcmức cao nhất trong tương lai

- Chu kỳ sống của sản phẩm:

Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thịtrường kể từ khi sản phẩm đó được thương mại hóa cho đến kho bị loại bỏ khỏi thịtrường

Từ khái niệm trên ta thấy các sản phẩm thường có một đời sống hữu hạn, mức tiêuthụ sản phẩm trải qua những giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn đặt ra nhữngthách thức khác nhau với người kinh doanh, lợi nhuận có thể tăng hay giảm trongnhững giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống và mỗi giai đoạn đòi hỏi các chiếnlược Marketing, tài chính, sản xuất, cung ứng, nhân lực khác nhau

Chu kỳ sống của sản phẩm có 4 giai đoạn:

1 – Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường

2 – Giai đoạn phát triển

3 – Giai đoạn chín muồi

4 – Giai đoạn suy thoái

Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp phối hợp có hiệuquả Marketing – mix nhờ hiểu rõ quy luật vận động qua từng giai đoạn Nắmđược biến động về chi phí, doanh số và lợi nhuận trong từng giai đoạn, từ đó chủđộng tận dụng được thời cơ kinh doanh, kịp thời bổ sung sản phẩm mới trên cơ sởchiến lược phát triển sản phẩm

- Phát triển sản phẩm mới:

Phát triển sản phẩm mới là yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp vì:

Trang 4

+ Do nhu cầu thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi, các doanh nghiệp đã phânđoạn thị trường và lựa chọn thị trường thị mục tiêu, định vị được những mongmuốn trên thị trường thì phải chọn lựa được những sản phẩm thích hợp để đápứng các nhu cầu, mong muốn đó thì mới hy vọng thành công

+ Do sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật ngày càng diễn ra nhanh chóng hơn và nó

đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra điều kiện cho thiết kế, chế tạo sảnphẩm mới

+ Cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn, cạnh tranh chuyểndần trọng tâm từ giá sang chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nó thường xuyên đòi hỏicác doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng và hoàn thiện thêm sản phẩmcủa mình

+ Khi sản phẩm đã chín muồi và suy thoái thì doanh nghiệp phải có sản phẩm thaythế nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục

Các bước cần thiết để phát triển sản phẩm mới:

6 – Thử nghiệm trên thị trường

7 – Thương mại hóa

- Chính sách sản phẩm:

Chính sách sản phẩm được hiểu là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tạo ra vàtung sản phẩm vào thị trường để thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu củakhách hàng trong từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo việc kinhdoanh có hiệu quả

Trang 5

Các quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm:

+ Quyết định về các dịch vụ cơ bản và bổ sung

+ Quyết định các hướng tăng trưởng

+ Các chiến lược chất lượng Dịch vụ - Giá

1.2.2 Chính sách giá: giá bán mỗi đơn vị sản phẩm

a Mục tiêu của chính sách giá

- Khối lượng bán hay lượng khách tối đa: nhằm làm thế nào để bán đượcnhiều hàng nhất, doanh thu cao nhất, lợi nhuận nhiều nhất Thực chất của chínhsách giá là xác định giá cho từng loại dịch vụ, hàng hóa phù hợp với điều kiệnkinh doanh trong từng thời kì

- Lợi nhuận tối đa: đây chính là mục đích chính của bất kì công ty nào Khicác công ty lữ hành tung ra sản phẩm mới (Tour) độc đáo, tăng giá trong điều kiệncho phép và đồng thời việc tăng khối lượng bán hay tăng lượng khách sẽ đem đếncho công ty doanh thu và lợi nhuận cao

b Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách giá

Quá trình ra quyết định về giá chịu ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố, căn cứvào khả năng điều chỉnh của doanh nghiệp các nhân tố này được chia làm 2 nhóm:các yếu tố nội tại của công ty và các yếu tố bên ngoài thị trường

Thứ nhất là các yếu tố nội tại của công ty:

- Các mục tiêu maketing: các mục tiêu maketing đóng vai trò định hướngtrong việc xác đinh vai trò và nhiệm vụ của giá cả Giá chỉ trở thành một công cụmaketing hữu hiệu nếu nó phục vụ đắc lực cho chiến lược về thị trường mục tiêu

và định vị hàng hóa mà công ty đã lựa chọn Một công ty thường theo đuổi mộttrong các mục tiêu cơ bản sau: Tối đa hóa lợi nhuận hiện hành, dẫn đầu về tỉ phầnthị trường, dẫn đầu về chất lượng sản phẩm, an toàn đảm bảo sống sót, các mục

Trang 6

tiêu khác Mỗi một mục tiêu đòi hỏi các quyết định về giá riêng, phương thức hoạtđộng maketing riêng.

- Chi phí: chi phí cố định, chi phí biến đổi,…

Thứ hai là các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chính sách giá bao gồm:

- Thị trường và nhu cầu (áp lực giá thị trường, sự cảm nhận của khách về giá,quan hệ giá cung cầu, độ co dãn của cầu theo giá)

- Giá của các đối thủ cạnh tranh

- Các yếu tố khác: môi trường kinh tế, luật pháp,…

mà công ty được hưởng từ phía các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Đảm bảo các chiphí được tính là là chi phí thực, không bị chồng chéo lên nhau

d Các phương pháp định giá trong kinh doanh lữ hành

Xác định giá theo chi phí: giá này được tính trên tổng chi phí để sản xuất ra sảnphẩm (bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định)

- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi theo số lượng sản phẩmsản xuất Trong kinh doanh lữ hành với sản phẩm là chương trình du lịch phục vụkhách tính cho đoàn khách thì chi phí cố định là những chi phí không theo sốlượng khách trong đoàn

- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm sảnxuất Trong kinh doanh lữ hành, chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi theo sốlượng khách của mỗi đoàn

Trang 7

Phương pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ chi phí phát sinhvào một khoản mục chủ yếu Thông thường người ta lập bảng để xác định giáthành của một chương trình du lịch như sau:

Bảng 1.1: Xác định giá thành theo khoản mục chi phí

STT Nội dung chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố

Trong đó: Z: giá thành cho 1 khách

B: tổng chi phí biến đổi cho 1 khách

A: tổng chi phí cố định cho cả đoàn

N: số lượng khách

- Giá bán cho 1 khách: G= Z ( 1 + a)

Trong đó: G: giá bán cho 1 khách

a:tỉ lệ lãi ( phổ biến là từ 20-25%)

Trang 8

e Các chiến lược điều chỉnh giá

Trong nhiều trường hợp do những biến đổi của môi trường kinh doanh, các công

ty buộc phải có các chiến lược điều chỉnh giá của mình cho phù hợp với thịtrường

- Chiết giá: Để khuyến khích khách hàng trong việc mua và thanh toán.Thường dành cho những khách hàng quen thuộc hoặc cho khách hàng thanh toánnhanh bao gồm: chiết giá theo kênh phân phối, chiết giá thời vụ, trợ giảm quảngcáo

- Thặng giá: theo mùa, theo đối tượng khách và theo tiêu dùng cụ thể củakhách hàng trong chương trình Thặng giá nhằm mục đíc khai thác tối đa thịtrường cũng như nhằm tăng uy tín của chương trình du lịch Giá trị của chươngtrình du lịch là do cảm nhận của khách hàng đồng thời các chương trình khác nhauđối với những đoàn khách nên chiến lược thặng giá có thể thực hiện một cách dễdàng, có hiệu quả

- Định giá phân biệt: công ty định giá khác nhau cho các đối tượng kháchkhác nhau nhằm khai thác triệt để các đoạn thị trường

Trên thực tế, người làm maketing sử dụng tất cả các yếu tố trên để xây dựng giácủa mình Trong kinh doanh lữ hành, cách phổ biến là căn cứ vào chi phí sau đótrên cơ sở mục tiêu maketing và mục tiêu lợi nhuận, xác định một mức trội giátrên doanh thu để xây dựng giá cho mỗi chương trình, mỗi đối tượng khác nhau ởmỗi thời điểm khác nhau, tương ứng với các dịch vụ khác nhau

1.2.3 Chính sách phân phối

a Khái niệm

Trang 9

Chính sách phân phối là ác chính sách maketing trong việc lựa chọn các kênhphân phối, sử dụng và quan hệ với họ nhằm mục đích đạt được các mục tiêu địnhtrước Kênh phân phối được hiểu là tập hợp những cá nhân, những tổ chức thamgia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới tận tay người tiêu dùng cuối cùng Sở

dĩ các công ty nói chung và công ty lữ hành nói riêng cần tới kênh phân phối là dokhả năng hạn chế của họ trong việc trực tiếp liên hệ với khách hàng

Chính sách phân phối sản phẩm của công ty là hệ thống các quan điểm chính sách

và giải pháp tổ chức các kênh, luồng, mạng lưới bán buôn, bán lẻ hàng hóa nhằmbán được nhiều hàng, đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh

b Hệ thống các kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành

Sơ đồ: Các kênh phân phối

- Kênh 1: kênh ngắn, trực tiếp Đây là kênh phân phối trực tiếp giữa khách hàng

và công ty du lịch

- Kênh 2: kênh ngắn, gián tiếp Đặc điểm của kênh này là chỉ có 1 trung gian.Trung gian ở đây là các điểm bán, điểm gom khách cho công ty

Kênh chuyên biệt

Văn phòng DL

Công ty gửi khách

Công ty gửi khách

Trang 10

- Kênh 3,4: kênh dài, gián tiếp: đặc điểm của kênh này là các chương trình củacông ty có thể trở thành sản phẩm của 1 công ty lữ hành khác cung cấp cho kháchhàng.

Khác với các kênh trong kinh doanh hàng hóa, nhiều khi sản phẩm do công tycung cấp lại chính là một phần trong toàn bộ sản phẩm do những người trung giancung cấp cho khách du lịch Có nghĩa là trong trường hợp này, bản thân công tylại là người cung cấp dịch vụ cho những chương trình của hàng lữ hành khác

1.2.4 Chính sách xúc tiến

– Xúc tiến (promotion) là các hoạt động truyền tin về sản phẩm và bản thândoanh nghiệp tới khách hàng mục tiêu, nhằm thuyết phục họ tin tưởng và muasản phẩm Do vậy, người ta còn gọi đây là các hoạt động truyền thông Marketing

- Xúc tiến có các mục đích cơ bản là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở đốitượng nhận tin

- Hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong marketing là sự kết hợp tổng hợp các hoạtđộng sau:

Trang 11

Hiệu năng của các công cụ xúc tiến thay đổi tùy theo thị trường Trong thị trườnghàng tiêu dùng, quảng cáo được xem là công cụ quan trọng nhất Trong thị trườnghàng công nghiệp, vị trí quan trọng nhất thuộc về chào hàng và bán hàng cá nhân.Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc công ty chọnchiến lược đẩy hay chiến lược kéo để tiêu thụ sản phẩm của mình

1.2.5 Yếu tố con người

Chiến lược Nhân sự ở mỗi công ty cần phải được nhìn nhận dưới gọc độMarketing Ngày càng có nhiều các phương pháp tiếp thị định hướng con người

PR được vận dụng triệt để ngay từ những năm đầu họat động được phân tách bởi

PR đối ngoại và PR đối nội PR đối ngoại (External PR) nhắm đến việc xây dựng

và duy trì các mối quan hệ và hệ thống chăm sóc khách hàng (CRM) đối với NhàPhân phối, giới Báo chí; các Liên đo àn thể thao và các đơn vị sở hữu Truyềnthông PR đối nội (Internal PR) nhắm đến việc chăm sóc từng cá nhân và gia đìnhnhân viên làm việc cho công ty ở mọi cấp bậc công việc Công ty có những chínhsách đãi ngộ và hiếu hỉ cho từng nhân viên và giá đình tùy theo quá trình cônghiến của họ; những nhân viên làm việc gắn bó với công ty được khen thưởng theonấc thâm niên mà họ đã gắn bó với công ty Đặc biệt Ngày hội Gia đình hàng nămcủa toàn thể cán bộ nhân viên công ty được tổ chức hết sức ấn tượng tạo ra khôngkhí đoàn kết thân mật… tất cả tạo ra niềm kiêu hãnh của nhân viên và gia đình họđối với những người xung quanh

Theo hệ thống “8P” nhóm giải pháp này nằm trong phạm trù P5 (People); và nóitheo ngôn ngữ brand marketing thì mỗi cá nhân và gia đình Nhân viên cũng được

“gắn nhãn” với thương hiệu chung của doanh nghiệp cũng như các thương hiệusản phẩm mà họ đang nỗ lực gầy dựng từng ngày ở mọi nơi mọi lúc

1.2.6 Sản phẩm trọn gói, lập chương trình

Trang 12

- Do đặc điểm của du lịch hầu hết các sản phẩm dịch vụ cung ứng đều là sản phẩmtrọn gói

- Tạo sản phẩm trọn gói là việc kết hợp giữa các sản phẩm cơ bản và sản phẩmngoại vì tạo thành một sản phẩm tổng thể với mức giá trọn gói

-Lập chương trình là kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo sản phẩm trọngói

Dịch vụ khách hàng bao gồm mọi khía cạnh trong quan hệ của nhà sản xuất đốivới nhà phân phối tới khách hàng Hiểu theo nghĩa nầy, giá, đại diện bán hàng,dịch vụ hậu mãi, dải sản phẩm trọn gói, lưu trữ sẵn hàng hoá tất cả đều là dịch

vụ khách hàng, hay nói một cách khác là toàn bộ hoạt động phục vụ khách hàng.Điều quan trọng hơn cả là nhà cung cấp phải sắp xếp hoạt động theo ý đồ nhằmphục vụ khách hàng xuất phát từ nghiên cứu nhu cầu thực sự của khách hàng hơn

là dựa trên nhận thức của mình về nhu cầu của khách hàng

1.2.7 Dịch vụ khách hàng

Dịch vụ khách hàng là một hệ thống được tổ chức để tạo ra một mối liên kết mangtính liên tục từ khi tiếp xúc với khách hàng lần đầu tiên cho đến khi sản phẩmđược giao, nhận và được sử dụng, nhằm làm thoả mãn nhu cầu của khách hàngmột cách liên tục

Nhiều doanh nghiệp không biết cấp độ dịch vụ mình đang cung cấp cho kháchhàng là ở mức nào, hay nói một cách khác là không có chích sách dịch vụ kháchhàng cụ thể Có trường hợp có chính sách dịch vụ khách hàng nhưng được xâydựng một cách tuỳ tiện chứ không phải là kết quả của việc nghiên cứu thị trườngmột cách thấu đáo

Trang 13

Bằng cách xem xét một cách cẩn thận chính sách dịch vụ khách hàng, có thể bằngcách giới thiệu một cấp độ dịch vụ có thể tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm khácnhau, đối với từng đối tượng khách hàng khác nhau, marketing có thể gia tăng sựđóng góp về mặt lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nếu trong một thị trường mà giữa các sản phẩm cạnh tranh không có sự chênhlệch vượt trội về chất lượng, tính năng thì dịch vụ trở thành yếu tố thể hiện sựvượt trội về lợi thế cạnh tranh

1.2.8 Quan hệ đối tác

Trong thời kỳ kinh tế hội nhập hiện nay, việc mở rộng mối quan hệ hợp tác giữacác doanh nghiệp là rất cần thiết, quan trọng và có hiệu quả trực tiếp, thiết thựcđến sự phát triển của doanh nghiệp Cụ thể về các mặt:

- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm

Chương 2: Những thành công, hạn chế Marketing-mix của Doanh nghiệp Hanoitourist

2.1 Giới thiệu chung về Hanoitourist

Ngày đăng: 20/04/2019, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w