TỔNG hợp một số CHẤT làm mền có TRONG dầu dừa

47 155 1
TỔNG hợp một số CHẤT làm mền có TRONG dầu dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, cây dừa được xếp hàng trong cây công nghiệp lâu năm với diện tích trồng lớn, đứng hàng thứ tư sau cao su, cà phê và điều, phân bố chủ yếu ở Miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long và Bến Tre là tỉnh được cho là xứ dừa chiếm hơn chiếm 35% diện tích dừa cả nước và chiếm hơn 43,6% diện tích dừa Đồng bằng sông Cửu Long. Dừa là loại cây trồng có giá trị kinh tế, Trong đó cơm dừa được chú trọng khai thác tối đa để ép lấy dầu làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm thực phẩm chức năng, sản phẩm tẩy rửa hay chăm sóc các nhân… Và tinh dầu dừa được các chuyên gia y tế các nước trên thế giới khuyên dùng nhờ các công dụng tuyệt vời như chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp da, tóc…

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP MỘT SỐ CHẤT LÀM MỀM TRONG MỸ PHẨM TỪ DẦU DỪA SVTH: Vũ Thị Hồng Đào Võ Thành Trương Bùi Tuấn Tú Lê Hoài Viên GVHD : TS Lưu Thị Xuân Thi Ths Nguyễn Thị Minh TP HCM, Tháng 07 – 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy khoa Cơng nghệ hóa học nói chung mơn Hóa hữu nói riêng, gia đình người bạn quý mến Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến: Quý Thầy Khoa Cơng nghê hóa học Trường CĐ Cơng thương TP HCM truyền đạt tri thức tâm huyết Giúp chúng em vốn kiến thức quý báu suốt ba năm học tập rèn luyện trường Lưu Thị Xuân Thi Nguyễn Thị Minh tạo điều kiện cho chúng em làm đồ án này, hội tốt để chúng em vận dụng kiến thức học vào thực nghiệm giúp ích lớn để chúng em ngày tự tin thân ln nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em nhiều thực nghiệm Nếu khơng lời hướng dẫn, bảo tận tâm chúng em nghĩ đề tài khó hồn thiện Nhờ chu đáo tận tình mà làm chúng em hoàn chỉnh Các anh chị bạn làm việc chung phòng thí nghiệm bên cạnh, cổ vũ tinh thần, ủng hộ giúp đỡ chúng em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ chỗ dựa vững cho chúng em vật chất lẫn tinh thần Mặc dù cố gắng viết khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong thầy bạn đánh giá góp ý để đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền công nghiệp phát triển, ô nhiễm mơi trường ngày quan trọng, lượng khói, bụi gia tăng, ánh nắng mặt trời ngày gay gắt… nguyên nhân gây khô da, hư tổn cho da chí gây hủy hoại da người, nhu cầu chăm sóc da phụ nữ ngày cấp thiết Đó lý hàng loạt dòng mỹ phẩm chăm sóc da đời dòng sản phẩm làm từ thiên nhiên ln ưa chuộn Bên cạnh nhu cầu ăn no, mặc đẹp… người ngày ý đến hình thức vẻ đẹp Việc sở hữu da đẹp , mái tóc đẹp …ln ước mơ người Trong thời đại phát triển ngày nhu cầu trở nên cần thiết Ở Việt Nam, dừa xếp hàng công nghiệp lâu năm với diện tích trồng lớn, đứng hàng thứ tư sau cao su, cà phê điều, phân bố chủ yếu Miền Trung Đồng sông Cửu Long Bến Tre tỉnh cho xứ dừa chiếm chiếm 35% diện tích dừa nước chiếm 43,6% diện tích dừa Đồng sơng Cửu Long Dừa loại trồng giá trị kinh tế, Trong cơm dừa trọng khai thác tối đa để ép lấy dầu làm nguyên liệu ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm thực phẩm chức năng, sản phẩm tẩy rửa hay chăm sóc nhân… Và tinh dầu dừa chuyên gia y tế nước giới khuyên dùng nhờ cơng dụng tuyệt vời chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp da, tóc… Trong dầu dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin E, vitamin K khoáng chất, sắt, canxi, magne đặc biệt dầu dừa chứa nhiều acid béo bão hòa: acid lauric chiểm tỷ lệ cao nhất, acid myristic, acid palmitic, acid caprylic, acid capric, acid stearic, acid caproic… Để thuận tiện việc sử dụng chất tinh dầu dừa để phối chế mỹ phẩm chăm sóc cá nhân mà nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “ Tổng Hợp Các Chất Làm Mềm Trong Mỹ Phẩm Từ Dầu Dừa” Mục tiêu nghiên cứu − Lựa chọn phương pháp tách chiết dầu dừa từ cơm dừa − Tìm điều kiện tối ưu để tách chiết dầu dừa từ cơm dừa − Xác định acid béo dầu dừa phương pháp GC-FID − Thực phản ứng ester hóa − Tìm điều kiện tối ưu để phản ứng ester hóa − Xác định ester acid béo dầu dừa phương pháp GC-FID Nhiệm vụ nghiên cứu - Lựa chọn, thu hái nguyên liệu xác định nguồn gốc - Xử lý nguyên liệu - Lựa chọn phương pháp chiết xuất dầu dừa phạm vi phòng thí nghiệm - Chiết xuất dầu dừa từ cơm dừa - Thực phản ứng ester hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơm dừa lấy từ Bến Tre 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chiết xuất dầu dừa phạm vi phòng thí nghiệm chun ngành Hóa hữu cơ, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, trường CĐ Cơng Thương TPHCM Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tổng hợp lý thuyết - Thực nghiệm chiết xuất dầu dừa - Thực nghiệm tổng hợp số chất làm mềm mỹ phẩm từ dầu dừa DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt VCO IBS APCC Brix ( °Bx) ĐBSCL MCFAC TLTK DM Ý nghĩa Dầu dừa tinh khiết Hội chứng kích thích ruột The Asian and Pacific Community Máy đo độ Đồng Bằng Sông Cửu Long Mississippi Community Financial Coalition Tài liệu tham khảo Dung mơi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ Hình 1.1: Diện tích trồng dừa Việt Nam Hình 1.2: Năng suất sản lượng dừa Việt Nam Hình 2.1: Dầu dừa thu theo phương pháp truyền thống 21 Hình 2.2: Dầu dừa thu theo thể tích dung mơi 23 Hình 2.3: Dầu dừa thu theo thời gian 24 Hình 2.4: Mẫu ester khảo sát theo thời gian .25 Hình 2.5: Mẫu ester khảo sát theo lượng etanol 26 Hình 2.6: Mẫu ester khảo sát theo lượng dầu .27 Hình 2.7: Mẫu ester khảo sát lượng xúc tác .28 Hình 3.1: Cách làm dầu dừa nguyên chất nhà .30 Hình 3.2: Phần dầu nước hỗn hợp tách lớp 30 Hình 3.3: Hệ thống soxhlet 31 đồ 2.1: Phương pháp tách chiết dầu dừa truyền thống 18 đồ 2.2: Tách chiết dầu nhiệt độ sôi dung môi 19 đồ 2.3: đồ tổng hợp ester dầu dừa với etanol 20 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần trung bình dừa chín Bảng 1.2: Diện tích suất dừa số nước, năm 2011 Bảng 1.3: Quốc gia dẫn đầu sản lượng dừa, năm 2012 .4 Bảng 1.4: Sản lượng xuất nhập dầu dừa nước dẫn đầu giới năm 2014 Bảng 1.5: Phân loại dừa Việt Nam Bảng 1.6: Đặc tính dầu dừa Bảng 1.7: Thành phần hóa học dầu dừa Bảng 2.1: Kết dầu thu theo phương pháp truyền thống 21 Bảng 2.2: Kết dầu thu theo nhiệt độ 22 Bảng 2.3: Kết lượng dầu thu theo thể tích dung mơi 23 Bảng 2.4: Kết lượng dầu thu theo thời gian 24 Bảng 2.5: Điều kiện tối ưu tách chiết dầu nhiệt độ sôi dung môi 25 Bảng 2.6: Kết khảo sát thời gian phản ứng ester hóa 25 Bảng 2.7: Kết khảo sát lượng etanol 26 Bảng 2.8: Kết khảo sát khối lượng dầu .27 Bảng 2.9: Kết khảo sát lượng chất xúc tác 27 Bảng 2.10: Điều kiện tối ưu phản ứng ester hóa 28 Bảng 2.11: Điều kiện tối ưu số alcol khác 28 Bảng 3.1: Kết chạy mẫu dầu dừa hai phương pháp truyền thống tách chiết nhiệt độ sôi dung môi (phụ lục phụ lục 2) 32 Bảng 3.2: Kết chạy mẫu ester acid dầu dừa với metanol (phụ lục 3) 34 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DỪA .1 1.1.1 Phân bố .2 1.1.2 Phân loại .5 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DẦU DỪA .5 1.2.1 Tính chất vật lý 1.2.2 Thành phần hóa học dầu dừa 1.3 GIÁ TRỊ CỦA DẦU DỪA TRONG CUỘC SỐNG 13 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Mục tiêu 16 2.1.2 Phương pháp thực .16 2.1.3 Khảo sát yếu tố 16 2.1.4 Cách tính phần trăm dầu dừa cách tính hiệu suất phản ức ester hóa 16 2.1.5 Quy trình tách chiết dầu dừa phản ứng ester hóa 17 2.1.6 Cách xác định thành phần bách phân 21 2.2 KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DẦU DỪA 21 2.2.1 Phương pháp truyền thống 21 2.2.1 Phương pháp tách chiết nhiệt độ sôi dung môi 22 2.3 PHẢN ỨNG ESTER HÓA .25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 29 3.1 DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT .29 3.1.1 Dụng cụ 29 3.1.2 Hóa chất 29 3.1.3 Thiết bị .29 3.2 Tách chiết dầu dừa 29 3.2.1 Phương pháp truyền thống 29 3.3 Thực phản ứng ester hóa 31 3.4 Xác định thành phần dầu dừa 32 3.5 Xác định thành phần ester dầu dừa 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 KẾT LUẬN .36 4.2 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: LƯU THỊ XUÂN THI NGUYỄN THỊ MINH CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DỪA Dừa (Cocos nucifera) loài họ Cau (Arecaceae) thành viên chi Cocos loại lớn, thân đơn trục (nhiều gọi nhóm thân cau dừa) Dừa cao tới 30 m với đơn xẻ thùy lông chim, cuống gân dài 4–6 m thùy với gân dài 60–90 cm Lá dừa thường biến thành bẹ, dạng lưới ôm lấy thân Khi già rụng để lại vết sẹo thân Dừa biết đến với nhiều công dụng phận khác dừa tìm thấy khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Dừa phần chế độ ăn hàng ngày nhiều người Dầu dừa sử dụng rộng rãi xà phòng mỹ phẩm Quả dừa phần lớn xơ nước dừa (Bảng 1.1) Cơm dừa trọng khai thác tối đa để ép lấy dầu làm nguyên liệu ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, nhiên liệu sinh học, sơn,… Nước dừa ngun liệu làm thạch dừa, giấm, chí làm dịch truyền, làm thức uống giải khát bổ dưỡng Gáo, thân, xơ dừa nhiều cách sử dụng khác làm than hoạt tính, đồ mỹ nghệ, hàng gia dụng, thảm xơ dừa chất đốt… Bảng 1.1: Thành phần trung bình dừa chín Ở Việt Nam, dừa xếp hàng cơng nghiệp lâu năm với diện tích trồng lớn đứng hàng thứ tư sau cao su, cà phê điều Phân bố chủ yếu Miền Trung, Đồng sông Cửu Long Bến Tre tỉnh cho xứ dừa chiếm chiếm 35 % diện tích dừa nước chiếm 43,6 % diện tích dừa Đồng sông Cửu Long Dừa loại trồng giá trị kinh tế Trong đó, cơm dừa trọng khai thác tối đa để ép lấy dầu làm nguyên liệu ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng, sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân… Dầu dừa chuyên gia y tế nước giới khuyên dùng nhờ công dụng tuyệt vời chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp da, tóc… Trong dầu dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin E, vitamin K khống chất Trang: Hình 2.3: Dầu dừa thu theo thời gian Nhận xét: Dựa vào bảng cho thấy thời gian tách chiết ảnh hưởng đến khối lượng dầu Ở thời gian tách chiết lượng dầu thu 40.61 g Khi thời gian tăng lên lượng dầu tăng nhanh 48.09 g, thời gian tăng lên lượng dầu tăng khơng đáng kể 48.12 g Với thời gian đun lượng dầu không chênh lệch nhiều so với thời gian đun giờ, chúng tơi chọn thời gian đun để tách chiết  Ưu điểm: Dễ tiến hành, khơng đòi hỏi thiết bị kỹ thuật cao, gây ảnh hưởng đến thành phần giá trị dầu dừa  Nhược điểm: Sử dụng nhiều dung mơi q trình tách chiết nên ảnh hưởng đến sức khỏe, hiệu suất không cao, tốn nhiều thời gian Bảng 2.5: Điều kiện tối ưu tách chiết dầu nhiệt độ sôi dung môi Điều kiện tối ưu Thời gian (h) Dung môi n- Hexan (ml) 400 Khối lượng dầu tối ưu (g) 48.12 2.3 PHẢN ỨNG ESTER HÓA 2.3.1 Khảo sát thời gian Cố định điều kiện sau: - Thể tích acid sunfuric: 10 ml - Thể tích etanol: 70 ml Tiến hành khảo sát thời gian phản ứng, kết khảo sát trình bày bảng Bảng 2.6: Kết khảo sát thời gian phản ứng ester hóa Khối lượng dầu Thời gian Khối lượng ester Hiệu suất (g) 20 20 20 (h) 1.5 (g) 10.67 12.49 12.50 (%) 53.19 62.39 62.41 Hình 2.4: Mẫu ester khảo sát theo thời gian Nhận xét: Dựa vào kết cho thấy thời gian đun ảnh hưởng đến khối lượng ester thu Thời gian đun nhiều thu khối lượng ester cao, vượt thời gian 1.5 lượng ester tăng khơng đáng kể nên chọn 1.5 giời để thực khảo sát 2.5.3.2 Khảo sát lượng etanol Cố định điều kiện sau: - Thể tích acid sunfuric: 10 ml - Thời gian phản ứng: 1.5 Tiến hành khảo sát lượng etanol, kết khảo sát trình bày bảng Bảng 2.7: Kết khảo sát lượng etanol Khối lượng dầu (g) 20 20 20 VC2H5OH (ml) 60 70 80 Khối lượng ester (g) 11.23 12.50 12.51 Hiệu suất (%) 56.10 62.38 62.43 Hình 2.5: Mẫu ester khảo sát theo lượng etanol Nhận xét: Dựa vào bảng cho thấy lượng etanol ảnh hưởng đến khối lượng ester Lượng etanol nhiều thu khối lượng ester cao, lượng etanol vượt 400 ml lượng ester tăng khơng đáng kể nên chọn 400 ml etanol để thực khảo sát 2.5.3.3 Khảo sát khối lượng dầu Cố định điều kiện sau: - Thể tích acid sunfuric: 10 ml - Thời gian phản ứng: 1.5 - Thể tích etanol: 70 ml Tiến hành khảo sát lượng dầu, kết khảo sát trình bày bảng Bảng 2.8: Kết khảo sát khối lượng dầu Khối lượng dầu (g) 10 20 30 Khối lượng ester (g) 6.26 12.51 13.96 Hiệu suất (%) 62.41 62.43 46.49 Hình 2.6: Mẫu ester khảo sát theo lượng dầu Nhận xét: Khi khảo sát khối lượng dầu thấy khối lượng ester phụ thuộc vào khối lượng dầu thể tích etanol 2.5.3.4 Khảo sát lượng chất xúc tác Cố định điều kiện sau: - Thời gian phản ứng: 1.5 - Thể tích etanol: 70 ml Tiến hành khảo sát lượng chất xúc tác, kết khảo sát trình bày bảng Bảng 2.9: Kết khảo sát lượng chất xúc tác Khối lượng dầu (g) 20 20 20 VH2SO4 (ml) 10 15 Khối lượng ester (g) 11.84 12.48 12.49 Hiệu suất (%) 59.11 62.40 62.45 Hình 2.7: Mẫu ester khảo sát lượng xúc tác Nhận xét: Dựa vào bảng cho thấy chất xúc tác ảnh hưởng đến khối lượng ester Lượng xúc tác nhiều thu khối lượng ester cao, lượng xúc tác vượt 10 ml lượng ester tăng khơng đáng kể nên chúng tơi chọn lượng xúc tác để thực khảo sát Bảng 2.10: Điều kiện tối ưu phản ứng ester hóa Điều kiện tối ưu Thời gian (h) Thể tích etanol (ml) Chất xúc tác (ml) Khối lượng ester tối ưu (g) 1.5 70 10 12.51 Áp dụng điều kiện tối ưu cho alcol khác Bảng 2.11: Điều kiện tối ưu số alcol khác Metanol Isopropano l Thời gian (h) 1.5 1.5 VH2SO4 (ml) 10 10 Mdầu dừa (g) 20 20 Mester tối ưu (g) 12.50 12.59 Hiệu suất (%) 62.50 62.95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT 3.1.1 Dụng cụ - Erlen Becher Ống nhỏ giọt Bình cầu Ống đong - Xoong Nhiệt kế Đũa thủy tinh Phiễu chiết 3.1.2 Hóa chất Những hóa chất nguồn gốc Trung Quốc mua cơng ty hóa chất Hóa Nam Quận 10 – TP HỒ CHÍ MINH - Etanol Dietyl ete n- Hexan H2SO4 - P- TSA NaOH Na2SO4 khan 3.1.3 Thiết bị - Bếp điện Hệ thống hoàn lưu Cân điện tử Sartorius ED224S Soxhlet - Máy quay Tủ sấy Tủ lạnh 3.2 TÁCH CHIẾT DẦU DỪA 3.2.1 Phương pháp truyền thống Sau khảo sát bộ, chọn điều kiện sau:  Cách 1: - Chuẩn bị 200 g cơm dừa xay nhuyễn - Cho vào nồi (200 ml) nước cất, đun sôi cho cơm dừa xay nhuyễn vào đảo - 20 phút sau để nguội Dùng lực tay nhồi thật mạnh để dừa nhiều nước cốt chất béo Sau đó, dùng vải the rây vắt lấy nước cốt vào chậu khác Nên dùng vải - the dễ lọc dùng rây, không bị rơi rớt bã vào nước cốt Cho nước cốt dừa vào nồi đặt lên bếp Để lửa lớn cho nước cốt dừa nhanh sơi, sau giảm nhỏ lửa sôi vừa phải, liên tục khuấy để không bị cháy bên Khi xuất lớp cờn cợn nằm đáy nồi - lớp dầu nằm Sau tắt bếp để nguội Khi dầu nguội, rót dầu qua phễu màng lọc cho vào lọ Cân lượng dầu thu được, ghi kết Dầu bảo quản lọ lưu trữ nhiệt độ 18°C-22°C Hình 3.1: Cách làm dầu dừa nguyên chất nhà  Cách 2: - Làm cách Sau thu nước cốt dừa, để yên nhiệt độ phòng, - sau làm lạnh 5oC cho dầu tách thành lớp Lấy lớp cho vào nồi (chảo) inox đun sôi khuấy xuất dầu Nhiệt độ tốt để đun 117°C - Cân lượng dầu thu được, ghi kết Dầu bảo quản lọ lưu trữ nhiệt độ 18°C-22°C Hình 3.2: Phần dầu nước hỗn hợp tách lớp 3.2.2 Phương pháp tách chiết bằng soxhlet - Cân 200 g cơm dừa xay nhuyễn bỏ vào túi vải buộc lại Cho túi cơm dừa xay nhuyễn vào phận chứa mẫu, cho 400 ml dung môi (tỉ lệ 1:2) vào bình cầu 1000 ml, lắp hệ thống soxhlet tiến hành đun giờ, để nguội - thu hồi dung môi hệ thống quay chân không Cân lượng dầu thu được, ghi kết Dầu bảo quản lọ lưu trữ nhiệt độ 18°C-22°C Hình 3.3: Hệ thống soxhlet Trong đó: Ống sinh hàn (1), Ống chứa mẫu (2), Bình cầu (3), Bếp gia nhiệt (4) 3.3 THỰC HIỆN PHẢN ỨNG ESTER HÓA - Bước 1: Cân 20 g dầu đong 70 ml etanol cho vào bình cầu - Bước 2: Cho thêm 10 ml H2SO4 đđ cho đá bọt vào bình cầu Lắp hệ thống hoàn lưu - Bước 3: Khi phản ứng xảy hoàn toàn, để dung dịch nguội, cho dung dịch vào phễu chiết rửa dietyl eter - Bước 4: Khi chiết dietyl eter, thêm 20 ml NaOH 5% khuấy cá từ 30 phút, khuấy xong cho vào phễu chiết - Bước 5: Rửa dung dịch nước cất nhiều lần đến pH = 7, cho dung dịch vào erlen làm khan Na2SO4 Sau loại đem hỗn hợp quay để thu hồi dung mơi Cân khối lượng ester tính hiệu suất Kiểm tra lại sản phẩm GC-FID 3.4 Xác định thành phần dầu dừa Bảng 3.1: Kết chạy mẫu dầu dừa hai phương pháp truyền thống tách chiết nhiệt độ sôi dung môi (phụ lục phụ lục 2) ST T Tên acid béo Mẫu Mẫu Mẫu Caproic (C6:0) Caprylic (C8:0) Capric (C10:0) Lauric (C12:0) 60.4 59.6 453.5 9.36 422.61 5.0 78.0 67.0 475.0 10 11 13 14 15 16 Myristic (C14:0) 239.7 226.09 Palmitic (C16:0) 91.4 124.50 Stearic (C18:0) 33.6 44.45 Arachidic (C20:0) 1.49 Palmitoleic (C16:1) 1.33 Oleic (C18:1) 61.8 82.55 Linoleic (C18:2) 16.12 cis-11-Eicosenoic Aicd (C20:1n9) 0.66 cis-5,8,11,14,17-Eicosapentaenoic Acid (C20:5n3) 0.55 cis-13,16-Docosadienoic Acid (C22:2) 0.74 Lignoceric Acid (C24:0) 1.10 Lưu ý: Mẫu 1: Dầu dừa tách chiết phương pháp truyền thống (mg/g) 181.0 88.0 26.0 1.0 62.0 16.0 - Mẫu 2: Dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi (mg/g) Mẫu 3: Dầu dừa theo Bruce Fife (mg/g) Nhận xét: - Dầu dừa phân tích Bruce Fife cho thấy: + Hàm lượng acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ cao như: Acid Lauric chiếm 475.0 mg/g, acid Myristic chiếm 181.0 mg/g + Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ trung bình như: Acid Palmitic chiếm 88.0 mg/g, acid Caprylic chiếm 78.0 mg/g, acid Capric chiếm 67.0 mg/g acid Oleic chiếm 62.0 mg/g + Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ thấp như: Acid Linoleic chiếm 16.0 mg/g, acid Caproic 5.0 mg/g, acid Arachidic chiếm 1.0 mg/g - Dầu dừa truyền thống cho thấy: + Hàm lượng acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ cao như: Acid Lauric chiếm 453,5 mg/g, acid Myristic chiếm 239,7 mg/g + Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ trung bình như: Acid Palmitic chiếm 91,4 mg/g, acid Caprylic chiếm 60,4 mg/g, acid Capric chiếm 59,6 mg/g acid Oleic chiếm 61,8 mg/g, acid Stearic 33,6 mg/g - Dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi cho thấy: + Hàm lượng acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ cao như: Acid Lauric chiếm 422.61 mg/g, acid Myristic chiếm 226.07 mg/g + Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ trung bình như: Acid Palmitic chiếm 124.50 mg/g acid Oleic chiếm 82.55 mg/g, acid Stearic 44.45 mg/g + Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ thấp như: Acid Linoleic chiếm 16.12 mg/g, acid Arachidic chiếm 1.49 mg/g Như cho thấy dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi cho nhiều  thành phần so với dầu dừa tách chiết phương pháp truyền thống Tách chiết nhiệt độ sôi dung môi cho thấy nhiều chất như: + Cis-11-Eicosenoic Aicd (C20:1n9) Cis-11-Eicosenoic Aicd (C20:1n9) thuộc omega 9, loại chất béo khơng bão hòa đơn thể Chất béo Omega tốt để phòng ngừa bệnh tim mạch tác dụng giúp ngừa bệnh tim mạch đồng thời tác nhân bảo vệ tim, giúp ngăn chặn ung thư, làm giảm huyết áp, làm hạ cholesterol triglyceride máu, đẩy lùi q trình lão hóa bảo vệ tế bào khỏi hư hại… + Cis-5,8,11,14,17-Eicosapentaenoic Acid (C20:5n3) - Tác dụng trẻ sinh - Tác dụng bệnh tim - Tác dụng bệnh trầm cảm - Tác dụng bệnh ADHD trẻ - Tác dụng viêm tính bệnh viêm + Cis-13,16 - Docosadienoic Acid (C22:2) Acid béo Omega coi acid béo thiết yếu: Cần thiết cho sức khỏe người với acid béo omega 3, acid béo omega đóng vai trò quan trọng chức não tăng trưởng phát triển bình thường Giúp kích thích da tóc phát triển, trì sức khỏe xương, điều tiết trao đổi chất trì hệ thống sinh sản 3.5 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ESTER CỦA DẦU DỪA Do chạy mẫu ester acid béo dầu dừa với etanol Khơng chạy máy GC-FID chạy mẫu ester acid béo dầu dừa với metanol Bảng 3.2: Kết chạy mẫu ester acid dầu dừa với metanol (phụ lục 3) ST T 10 11 Acid béo Mẫu Mẫu Capric Acid (C10:0) Lauric Acid (C12:0) Myristic Acid (C14:0) Palmitic Acid (C16: 0) Steric Acid (C18:0) Oleic Acid (C18:1n9c) Linoleic Acid (C18:2n6c) Arachedic Acid (C20:0) cis-11-Eicosenoic Acid(C20:1n9) cis-5,8,11,14,17-Eicosapentaenoic Acid (C20-5n3) cis-13,16-Docosadienoic Acid (C22:2) 9.36 422.61 226.09 124.50 44.45 82.55 16.12 1.49 0.66 0.55 0.74 9.35 401.37 204.32 121.14 49.12 80.48 18.91 1.61 0.71 0.65 0.42 12 Lignoceric Acid (C24:0) 1.10 1.09 Lưu ý: Mẫu 1: Dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi (mg/g) Mẫu 2: Ester acid béo dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi (mg/g)  Ester acid dầu dừa với metanol cho thấy: - Hàm lượng acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ cao như: Ester acid Lauric chiếm 401.37 mg/g, acid Myristic chiếm 204.32 mg/g - Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ trung bình như: Acid Palmitic chiếm 121.14 mg/g acid Oleic chiếm 80.48 mg/g, acid Stearic 49.12 mg/g Hàm lượng acid béo chiếm tỉ lệ thấp như: Acid Linoleic chiếm - 18.91mg/g, acid Arachidic chiếm 1.16 mg/g  Các ester acid dầu dừa ứng dụng vào mỹ phẩm như: [15] - Ester acid Lauric + Acid lauric sử dụng chất hoạt động bề mặt, ngành công nghiệp nước hoa mỹ phẩm + Chăm sóc da tóc - Ester acid Myrictic + Acid myristic sử dụng mỹ phẩm, sữa tắm sản phẩm bôi da - Ester acid Palmitic + Sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, chất làm mềm + Được sử dụng rộng rãi chất bơi trơn Ứng dụng xà phòng mỹ phẩm - Ester acid Stearic + Acid stearic sử dụng chủ yếu việc sản xuất chất tẩy rửa, xà + phòng, mỹ phẩm dầu gội kem cạo râu + Sử dụng để sản xuất dầu gội, xà bông, mỹ phẩm + Dầu mỡ bôi trơn, làm mềm - Ester acid Linoleic + Acid Linoleic sử dụng việc sản xuất xà phòng, dầu gội ngày phổ biến ngành công nghiệp sản xuất mỹ phẩm làm đẹp lợi da tác dụng chống viêm, khử mụn trứng cá khả giữ ẩm sử dụng để bôi da CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát thực tế nhận thấy nhu cầu sử dụng dầu dừa hoàn toàn thiết thực, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dầu dừa thành phẩm nâng cao giá trị dừa Qua q trình nghiên cứu, tách chiết dầu dừa, chúng tơi đạt kết quả: - Bằng phương pháp tách chiết dầu dừa truyền thống phương pháp tách chiết nhiệt độ sôi dung môi, tách chiết dầu dừa phòng thí nghiệm  Với tách chiết dầu dừa truyền thống, điều kiện tối ưu là: + Nhiệt độ nấu dầu: 120oC + Thời gian đun lấy nước cốt dừa: 20 phút + Khối lượng dầu tối ưu: 58.66 g  Với tách chiết dầu dừa nhiệt độ sôi dung môi, điều kiện tối ưu là: + Thời gian: + Dung môi n- Hexan: 400 ml + Khối lượng dầu tối ưu: 48.12 g - Sản phẩm dầu dừa tách chiết phương pháp truyền thống cho khối lượng cao mùi thơm Nhưng xét mặt thời gian hiệu kinh tế chúng tơi chọn phương pháp tách chiết dầu dừa nhiệt độ sôi dung mơi tối ưu Ngồi với kết dầu dừa nhiệt độ sôi dung môi, xác định nhiều acid béo với phương pháp tách chiết dầu dừa truyền thống Đặc biệt tách acid béo quan trọng mỹ phẩm thực phẩm như: Arachedic acid (C20:0), cis- 11-Eicosenoic acid(C20:1n9), cis-5,8,11,14,17-Eicosapentaenoic acid (C205n3), cis-13,16-Docosadienoic acid (C22:2), Lignoceric acid (C24:0) - Thực phản ứng ester hóa acid béo dầu dừa methanol, điều kiện tối ưu là: + Thời gian: 1.5 + Xúc tác H2SO4 : 10 ml + Metanol: 70 ml + Khối lượng ester tối ưu: 13.96 g - Xác định thành phần hóa học ester dầu dừa phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC-FID cho thấy phân tích 12 loại ester acid béo + Các ester acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ cao là: Ester Lauric acid (C12:0) chiếm 401.37 mg/g tiếp sau ester Myristic acid (C14:0) chiếm 204.32 mg/g, ester Palmitic acid (C16:0) chiếm 121.514 mg/g, ester Oleic acid (C18:1n9c) chiếm 80.48 mg/g, ester Stearic acid (C18:0) chiếm 49.12 mg/g + Các ester acid béo dầu dừa chiếm tỉ lệ thấp là: Ester Capric acid (C10:0) chiếm 9.35 mg/g, ester Arachidic acid (C20:0) chiếm 1.61 mg/g, ester cis-11-Eicosenoic aicd (C20:1n9) chiếm 0.71 mg/g, ester Lignoceric acid (C24:0) chiếm 1.09 mg/g, ester cis-5,8,11,14,17-Eicosapentaenoic acid (C20:5n3) chiếm 0.65 mg/g, ester cis-13,16-Docosadienoic acid (C22:2) chiếm 0.42 mg/g 4.2 KIẾN NGHỊ Với nhiều chức khác dầu dừa dùng nhiều để chăm sóc cá nhân chăm sóc sức khỏe sử dụng cơng nghệ hóa mỹ phẩm, sản xuất xà phòng, bánh kẹo, chất tẩy rửa, sản xuất dược phẩm dùng hương liệu Chính việc nghiên cứu tách chiết dầu dừa để ứng dụng vào sống ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong Việt Nam, dầu dừa chưa nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng đề tài nghiên cứu giới hạn mặt thời gian, việc tách chiết dầu dừa nghiên cứu bộ, đạt số kết bước đầu Do đó, chúng tơi số kiến nghị sau: - Nghiên cứu ứng dụng tính chất quý dầu dừa thành sản phẩm đa dạng để phục vụ đời sống người - Nếu thời gian kinh phí nhóm nghiên cứu sâu ứng dụng dầu dừa để đáp ứng nhu cầu làm đẹp cho người `TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php? Module=Content&Action=view&id=4635 [2] http://lifecoco.vn/bai-nghien-cuu-ve-cach-tieu-hoa-chat-beo-cua-tien-si-bruce-fife [3] http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-nganh-dua.html [4] https://www.organicfacts.net/health-benefits/oils/properties-of-coconut-oil.html [5] http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/donghoahoc/ch9.htm Phòng khám chuyên khoa da,chất làm mềm da, trang [6] http://stamfordskin.com/my-pham-cham-soc-da/my-pham/chat-lam-mem-da.html Ngô Thị Mỹ Hạnh, Xác định hàm lượng dầu protein số giống dừa tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, trang 17, [7] http://luanvan.co/luan-van/xac-dinh-ham-luong-dau-va-protein-cua-mot-so-giongdua-o-cac-tinh-dong-bang-song-cuu-long-40853/ wikipedia, axitlauric, trang1, [8]http://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://enwikipedia.org/wiki/Lauric_acid&prev=search Nhật Lệ, Thành phần hóa học dầu dừa, trang 1, [9] http://duongdavoitinhdau.blogspot.com/2015/01/thanh-phan-hoa-hoccuadaudua.html wikipedia , axit Caprylic, trang 1, [10]http://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Caprylic_acid,&prev=search wikipedia , axit Palmitic, trang 1, [11]http://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid&prev=search Đề tài nghiên cứu đặc tính lipid hạt dầu, trang , [12] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-dac-tich-cua-lipid-trong-hat-co-dau54462/ wikipedia , axit Stearic, trang 1, [13]http://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Stearic_acid&prev=search http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/tamnong/! ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwN_SwMDA88QCx9 PX2dXAwN3E_2CbEdFAKVecqM!/? WCM_PORTLET=PC_7_028N1FH200QU80ITGV3DSR1K72_WCM&WCM_GLO BAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Hoinongdan/hoinongdan/dulieutamnong/cayanq ua/xin+cho+biet+cac+giong+dua+dang+trong+o+dbscl+va+dac+tinh+cua+moi+giong [14]https://www.organicfacts.net/health-benefits/oils/coconut-oil-for-skin.html http://micro.magnet.fsu.edu/optics/olympusmicd/galleries/polarized/lauricacid1.html [15] Final Report on the Safety Assessment of Oleic Acid, Laurie Acid, Palmitic Acid, Myristic Acid, and Stearic Acid Mary Ann Liebert PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết GC – FID dầu dừa tách chiết phương pháp truyền thống Phụ lục 2: Kết GC – FID dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi Phụ lục 3: Kết GC – FID ester acid béo dầu dừa tách chiết nhiệt độ sôi dung môi với metanol ... Phần trăm dầu dừa - Tính phần trăm dầu thu được: H = Trong đó: H (%): Phần trăm dầu m dầu dừa( g): Khối lượng dầu dừa m cơm dừa( g): Khối lượng cơm dừa  Tính hiệu suất ester thu được: H = Trong đó:... Thương TPHCM Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tổng hợp lý thuyết - Thực nghiệm chiết xuất dầu dừa - Thực nghiệm tổng hợp số chất làm mềm mỹ phẩm từ dầu dừa DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt... đó, dầu dừa ngăn ngừa hư tổn giúp mái tóc phát triển khỏe mạnh Trong dầu dừa có chứa chất dinh dưỡng giúp trì mái tóc khỏe mạnh Cách làm: Thoa dầu dừa lên mái tóc để khoảng 30 phút sau xả dầu

Ngày đăng: 20/04/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ CÔNG THƯƠNG

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP. HCM

  • KHOA  CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

  • -------------------

  • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • ĐỀ TÀI:

  • TỔNG HỢP MỘT SỐ CHẤT LÀM MỀM

  • TRONG MỸ PHẨM TỪ DẦU DỪA

  • SVTH: Vũ Thị Hồng Đào

  • Võ Thành Trương

  • Bùi Tuấn Tú

  • Lê Hoài Viên

  • GVHD : TS. Lưu Thị Xuân Thi

  • Ths. Nguyễn Thị Minh

  • TP. HCM, Tháng 07 – 2015

  • LỜI CẢM ƠN

    • Em xin chân thành cảm ơn.

    • Hội chứng kích thích ruột

      • The Asian and Pacific Community

      • Máy đo độ ngọt

        • Mississippi Community Financial Coalition

        • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

          • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DỪA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan