một trong các chiến lược được dè cập lả “Hoàn thông till phun hồi CIUI nhân dân đỏng góp, phan ánh với Dàng V Nhà nước, nâng cao chất lượng điều tra dư luận xã hội đau tranh với quan d
Trang 1N G U Y Ễ N Q U Ý T H A N H
Trang 2DAI HO« Ọ l <>< < , Ị \ I ! \ NÔI TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HOI & NHÀN VĂN
NGUYÊN QUY THANH
Trang 3M Ụ C L Ụ C è •
CHƯƠNG 1 ĐỎI TƯỢNG, Ọl AN HỆ, CHỨC NÂNG
c u A NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VÈ DU LUẬN XẢ HỘI 4 é • • 19
I Dối tượng và hệ vấn đề cùa xã hội học về dư luận xà hội 19
1.1 Dổi tượng cùa Xà hội học về dư luận xã hội 19 1.2 Hệ vấn dề và các hướng ngliiên cứu cùa xả hội học
II Xà hội học về dir luận xả hội và một số khoa học liên quan 25 2.1 Quan hệ với xă hội học chính trị vá chinh trị học 25
2.2. Quan hệ với xà hội học về Truyền thông Đại chúng 2ó 2.3 Quan hệ với tâm lý học xâ hội 26 III Ý nghĩa cùa những nghiên cửu xã hội học về dir luận xâ hội 27
3.2 Ỷ nghĩa trong công lác quản lý và dự báo 30
3.3 Ý nghĩa trong công tác tuyên truyền và tư tướm» 37
IV Các tiếp cận nghiên cứu dư luận xà hội 40
T rang
3
Trang 4CHƯƠNG 2 BẢN CHÁT CỦA DƯ LUẬN XẢ HỘI • * 44
1.2 Chủ thề cùa dư luận xã hội 48 1.3 Khách thề của dư luận xã hội 51 1.4 Các dặc tinh của dư luận hội 52
II Phân biệt dư luận xã hội với một số khái niệm liên quan 54
CHƯƠNG 3 S ơ LƯỢC MỘT SÓ QUAN ĐI ÉM
1.1 Thời kỳ trước những năm 30 thế ký 19 80 1.2 Nhữne năm 30 cúa thế kỷ 19 đến 1922 83
II Thời kỳ 1922 đền chiến tranh thế giới thứ hai 84 III Thời kỳ từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 87
3.3 Quail diem thống kê - tâm lý cùa Nodle-Neumann 91 3.4 Trường phái Hovland và nhữntỉ nghiên cứu về tuyên truyền 95
IV Quan đ iểm Mác-xit về dư luận xã hội 97
4
Trang 5CHU'ONC; 4 C Á C QI Y I l U V Ã C Á C H H VI
1.1 Dư luận xã hội có qui luật hay khôn! ' 103 1.2 Những qui luật cua dir luận xã hội cùa Hadley Cantril 105
II Một số đặc trung về hành vi cùa dư luận xà hội 115
2.8 Sự đưn gián hoá (Simplification) 132
CHƯƠNG 5 VAI TRÒ CỦA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 138
I Xác định chức năng dư luận xà hội 138
1.1 Tiếp cận chức năng trone xà hội học 138 1.2 Định nghĩa chức năng của dư luận xà hội 139
2.2.Các yếu tố tác động cùa dư luận xà hội 142 III Phân loại các chức năng cùa dư luận xă hội 145
3 ỉ Những chức năng vĩ mô ở cấp độ hệ thống xã hội 145 3.2 Chức nănc của dư luận xã hội 0 cấp đỏ vi mô 150
5
Trang 6Tóm tắt 157
C HƯƠNG 6 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIÊN ĐÒI
I cấu trúc cùa niềm tin thái độ và dư luận 160
1.3 Cấu trúc của dư luận xã hội 169
II Nhĩrntí yếu tố quyết dịnh hình thành quan điểm 173
2.3 Các điều kiện tự do dân chù 183 III Các mô hình học hỏi trong hình thánh thái độ 185 3.1 Mô hình huấn luyện cồ điển (Classical Conditioning) 185 3.2 Mỏ hỉnh huấn luyện tác nghiệp (Opcranl Conditioning) 186 3.3 Khái quát hóa tác nhân kích thích (Stimulus Generalization) 187
3.5 Sự tích hợp thône tin (Information Integration) 188
IV Các giai đ o ạ n hình thành và b iến đổi dư luận xã hội 190
4 1 Các con đường hình thành dư ìuận xã hội 190 4.2 Quá trình phát triển đir luận xã hội là một quá trinh
Trang 7C H Ư Ơ N G 7 MỎI Ọl \ \ 11F ( i l Ĩ A T R I F.N T H Ô N G
I Ánh hưởng cùa truyền tlìỏng đến (Jư luận 199
1.1 Các kênh và phươnụ tiện truycn thông 199 1.2 Phân loại cône chúng V •— 204
II Anh hưởng của dir luận xà hội đối với trinen thông 210 2.1 Dir luận xă hội ncuồn sự kiện của truyền ihõne dại chúng 210 2.2 Dư luận xã hội là tác nhân làm thay dồi
III Những vấn dề các nhà báo can lưu ỷ khi phan ánh
3.1 Điều tra dir luận xã hội khoa học và điều tra
CHƯƠNG 8 QUI TRÌNH TÒ CHỨC ĐIỀU TRA
I Phân đoạn quá trĩ nil dieu tra dư luận xà hội 225
II Nhiệm vụ cùa mồi giai doạn trong diều tra dư luận xà hội 228
2.3 Giai đoạn xử l \ phân tích thõng tin và háo cáo kỏt quà 241
7
Trang 8I Tổng quail vè các phương pháp điều tra dư luận xã hội
I I ưu thế so sánh của các phương pháp
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chắt lượng thông tin thu được
II Xây dựng công cụ điều tra dư luận xã hội
2.1 Những nguyên tấc chung của bảng hỏi
2.2 Một số yêu cầu cụ thề với câu hỏi trong bảng hỏi
III Các phương pháp thu thập thông tin
3.1 Các phưtrng pháp phòng vấn
3.2 Các phương pháp phát vấn
3.3 Tóm tẩt về các phương pháp thu thập thông tin
IV Tiến hành diều tra thừ (pre-test)
Tóm tát
T À I LIỆU ĐỌC THÊM
CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MÀU
TRONG TRƯNG CẢU DƯ LUẬN XẢ HỘI
I Trưng cầu ý kiến toàn dân
II Diều tra chọn mầu
2.1 Khái niệm mẫu và uu nhược điếm cùa điều tra chọn mẫu 2.2 Tại sao phải chọn mầu đúng?
2.3 Kích thước mẫu
2.4 Khung chọn mẫu và nhữne yêu cầu đối với nó
2.5 Sai số lấy mẫu (sampling error)
2.6 Một số cách chọn mẫu tiêu biểu troniỉ điều tra
dư luận xã hội Tóm tat
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
C H Ư Ơ N G 9 P H U ’t ï N G P H Á P Đ IÊ U I RA D Ư L U Ậ N XẢ H Ộ I
Trang 9CIIIIONG 11 CÁC r ỏ ( HI c NGHIÊN ('I I
I Nhu cầu xã hội và những các cơ sở kinh tô 319
II Dặc Lnnm cùa các tồ chức nghiên cứu dư luận \à hội trên thế giói 324
2 1 Phàn loại các tỏ chức nghiên cứu dluận xã hội 324 2.2 Các tổ chức ntìhiên cứu dư luận xã hội tại Hoa K ỳ 327 2.2 M ột số trung tâm nghiên cửu dư luận xã hội chinh tại
2 V Nhừng tồ chức ntihiên cứu về dư luận xâ hội
2.4 Những tổ chức nghiên cứu về dư luận xà hội
9
Trang 10l ) a n h m ụ c b á n g
Bảng 2 Những ưu điểm nổi bạt cùa một số kênh
Bảng 3 Mầu bảng kế hoạch công việc 21-9 Bảng 4 Đánh giá chung về ưu thế so sánh cùa phát vắn
Bàng 9 Bàng tính toán xác xuất dẫn trước (Probability of
Bảng 10 So sánh mẩu chọn của hai Viện gallup và Roper \ Vi
dân sô co cấu dân số Mỹ nảm 1948 }()9
B à n g I S ự k h á c biệt g iữ a (Jư luận xă hội và tin dồn 06
10
Trang 11D a n h m ụ c h ì n h
I lirh I Mỏi quan hệ cua đôi tượne nghiên cứu xà hội học
và đối tưựnu nẹhiẽn cứu chuyên ngành xà hội học 20 Hirh 2 Sơdổ áp dụng dieu ira D LX H trong ban hành chính
i íìrh ĩ. Dư luận xã hội và sự hình thành chuân mực xà hội mới 70
I lirh 4 Ọuá trinh hinh thanh chuẩn mực xà hội 73 Hirh 5 Mô hình Vòng xoàn im lặnu cùa Noelle-Neumann 92
I ỉìrh 7 Hanh vi tuân theo và cirÌTntí dộ cua D LX H 13 1
1 Inh 8 Tác động cùa dư luận xã hội tiếu mỏi trirùng xã hội
H iih 9 Những căn cứ đánh giá cúa dư luận xã hội 152
1 Inh 10 Sức ép cùa dư luận xà hội dổi với hành vi 153 Miih 11 Sự điều chỉnh cùa dư luận xà hội đỗi \ ới hành vi 155 Hìih 12 Cấu trúc thái độ theo Krcch D., & Crutchíìeld 167
ỉ lìih 13 Cấu trúc thái độ tíu:o Fishbein & Ajzen 168
U h lj 14 Cấu trúc của dư luận xà hội 171
H ìili 15 Mô hình CỊU.I trinh hình thánh và bien đồi
11
Trang 12Hình 16 Mối cỊuan hệ giữa truyền thông đại chúng
Hình 17 Sơ dỏ qui trình diều tra dư luận xã hội 227 Hình 18 Một trưng cầu V kiến trén trang Web cùa Netnain 272 Hình 19 Trang khảo sát nhanh trên Web cùa hãng CN N
Hình 20 Lĩnh vực hoạt động cùa các tổ chức liên quan đến
12
Trang 13D a n h m ụ c h ộ p
Hộp 1 y nghĩa của các cuộc điêu tra dư luận xã hội trong
I lộp 3 Phuơng pháp thi nghiệm vê tin đồn của Allport và Postman 59
1 lộ? 4 Sự hình thành một chuẩn mới về ăn mặc 7 1 Iíộp 5 N ồi sợ hãi bị cô lập hay chủ nghĩa cơ hội!? 93
IÍỘJ 9 Trích bài n ói cùa Chủ tịch Hồ Chi M in h
Hộ) 10 20 vấn dồ phone vicn cần biết khi viết về điều tra dư
Hộ) 1? Cách xứ lý định lượng với câu hói mở 242
1 Iệự 13 Nhữmi việc cẩn làm cùa điều tra viên 254
I ỉộn 15 Các tiêu chuân chấp nhận các cáu hòi trong bảng hòi
I UY) 16 Thất bại trong viộc chọn mảu cùa lờ Tập san Vãn học 291
I I('p 17 Danlì sách các nước cỏ chi nhánh cùa hãng (ìa lltip 338
13
Trang 15L Ờ I N Ó I Đ À U
T rong CHIHN 1 i r ợ c PHÁT TR1ÊN r ilÔ N G TIN ĐỀN NÃM 2010 dược han hành kòm theo Quyẻt định số
21 9/2005/QĐ-T1 g ngày 09 tháng 9 năm 2005 cùa Thu tướng
C hính phu một trong các chiến lược được dè cập lả “Hoàn
thông till phun hồi CIUI nhân dân đỏng góp, phan ánh với Dàng V() Nhà nước, nâng cao chất lượng điều tra dư luận xã hội
đau tranh với quan diêm sai trài ilìù địch Trong báo cáo cua Ban Tư Urởng Vùn hỏa Trung Ương tại hội nghị về Hội nghị
T ư iư ờ n g - Vàn hóa toàn quòc tổng kết công tác năm 2005 và
trìén khai nhiệm vụ năm 2006 cùng dà khăng dịnh cần "Thành
nhiệm vụ về Vàn hỏa l u tướng năm 2006 Sự quan tâm cua
Đ ảng và Chính phù dcn việc nghiên cừu về du luận xà hội (1)1.XII) dà và dang đirực thổ chế hóa bằng những văn ban pháp luật và vè mặt tổ chức
1 ĩìảo Nhàn dân sồ r.i nụàv 1 ihániỉ ỉ năm 2006.
15
Trang 16Kê tử khi được coi là chinh thức ra dời năm 1922 X ì hội học ve D I.X U đã có những birớc tiến hết sức to lớ n về mặt lý thuyét cũng như về phương pháp nghiên cứu N h ữ n g phân tích cua W alter Lippm ann ve những "khu ôn mẫu tư d u y ” về 'háo chi và dư luận xà h ộ i" cũng như nhìm g phân tich cua 1- Torm os
về "trạ n g thái cùa D I,X I ỉ " vẫn còn nguyên giá trị tron g nghiên cứu về D L X H hiện nav Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu :ũng
de xuât ra những lý thuyết m ớ i như “ V òng xoăn im lặng", ‘ Thu lĩn h ý kiế n ” v.v rất hữu ích đặc biệt trong việc phân tích về mỗi quan hệ giữa truyền thông đại chúng và D L X H M ộ t máng đặc biệt quan trọn g trong nghiên cứu về D I x u đó là những quan diêm M ác xít ve D L X H tronu đó m ột luận đặc b iệ t quan trọng cho việc nhận thức về nó là " D L X H luôn có tính g ia i cấp tirc là luôn bảo vệ lợ i ích cùa chú thể.”
D L X H !à m ột hiện tượng đa chiều Nó tham gia và cỏ mật
ờ nhiều lĩn h vực trong đ ờ i sống xã hội C hính vì vậy n lữ ĩig nghiên cứu về D L X H tlurừng mang tính chất liên ngành xẽ hội học, tâm lý học xã hội khoa học chính trị T rong cuổn sách láy, chúng tôi cổ gắng g iớ i thiệu m ột cách tiép cận tổ n g hạp V I hệ thống về D L X H trên nền tảng của những nguyên lý xà hội học
cư bán N hững nguyên tắc đó là chú nghĩa duy vật hiện chrng, chù nghĩa duy vật lịch sử, thực chứng chù nghĩa, cũng như nguyên tắc thấu hiểu (verstehen) cùa Weber.
C uổn sách các bạn đang cẩm trên tay chính là kêt quả cùa lum 15 năm giáng dạy và nghicn cứu Xă hội học vẻ D L X H cua tác giả Đây chưa phai )à m ột th ờ i gian dài, nhưng khoảng hữi gian này cũng đù dê m ột chuyên ngành, von dã có lịc h sử rèn the g iớ i có dược những định hình cư ban về mặt chư ơng t ình
16
Trang 17ciinjí Iilur nội dunu hál L'iai!'.: tai Vh'I \ < uvên ngành Xã
nãm 1992 khi khoa \;ì hội học trường I)ạĩ hục Khoa học Xà hói vá Nhãn văn Dại học Ọuôc uia (l)l!< ,K| llà Nội thành lập cliuycn nuành nàv dirợc dưa vào chinniv trinh dành cho sinh viên chính qui với thời lượnu 2 đơn vị học trinh, cũne nhir trong
hội trong Quan lý Xà hội" cùnu được yiaiiịỊ dạy cho sinh viên chuyên ngành Quán l\ Nà hội tìr [lãm 2001 Bên cạnh đỏ chuyên
đẽ “Truyền thông dại chúng và dư luận \ã hội” cùng được
chúng tôi gianiĩ dạ\ cho sinh viên chuyên nyãnh tâm lý học và
một phần cho sinh viên niỉành báo chi.
C uốn sách “ X ã hội hục về Dư luận Xã h ộ i” gồm 1 1 clurơng: 7 chươnu về những vấn đề lý thuvêt \ è D L X H nhir đổi
tượntỉ nghiên círu bán chất cua DLXH lịch sư nhĩrnti lý thuyết chinh về DLXH hành vi và qui luật cua 1)1.x u chức năng cùa DLXỈI, mối quan hệ giữa truyền thông dại chung và DLX! I và 4 chương trinh bày về qui trinh thực hiện, những phương pháp thu thâp 1)1.XII cũne như về các tô chức thực hiện cồ nu việc này.
Cuốn sách nà) không thể trở ihành hiện thực nếu như không có sự giúp đỡ nhiệt tình cua nhiòu người Tôi xin chân
Viri những bài yiánu xin cám ơn các dong nghiệp cúa tôi tại khoa Xà hội học ve những dóng góp cho chương trình và cuốn
học Khoa học Xà hội \á Nhân
.hoa X ã hội học và trường Dại Tĩí£ D l ĩ ụ c ; Hủ Ịệ ậ ịm y
TRỤNG ÌẢM.'HÒNG 7IN THU VIỆN
Trang 18tlicu kiện cho tôi thực hiện cuòn sách nảy cám ơn Giảo su <;irl Fields, truóng Dại học Puget Sound thành phô Tacoma Ill'll
ban« Washington, Hoa Ký dà góp ý cho tôi về cẩu Irúc mon
sucli cám ơn nhả xuắl han 1)1 IQU Hà Nội dà tạo diều kiệ i (ló
cuốn sách nhanh chóng dến với bạn dọc Cuối cùng xin cam ƠI1
gia đình và người thân dà động \ iên và hồ trợ tôi về mọi phương diện dê lôi có thê yên tâm thực hiện cuốn sách
Cuốn sách này hướng đen công chủng la các sinh \ iên cúc ngành xà hội học, lâm 1>’ học khoa học quán lý báo chí cac nhá nghiên cứu các nhà thực hành và quan lý về D I x u Nó cũng giành cho tất ca nhừng ai quan tầm đến lĩnh vực ntihiẻn c i a dư luận xà hội
TÁC GIA
1S
Trang 19Ỉ ) Õ I T Ư Ợ N G , Q l AN H Ệ , ( H Ủ C N Ả N G
C Ủ A N G H I Ê N c í í X Ả H Ọ Í H Ọ C
V Ề D U ' L U Ậ N X Ả H Ộ I
Trong chương này chúng ta sẽ tim hiẻu vẽ:
- Đổi tượng và hệ vẩn dề cùa xà hội học về dư luận xà
hội:
- Xã hội học về dư luận xã hội và một so khoa học liên quan như xã hội học chinh trị vá chinh trị học, xà hội học về truyền thông dại chúng, với tâm lý học xã hội;
- Ý nghĩa cùa những nghiên cứu xà hội học về dư luận
xà hộ i: và.
- Các tiếp cận ngh i én C ÍTU dir luận xã hội.
I Đ ối t u ọ n g v à hệ v ấ n tic cù a xã hội học v ề d ư lu ậ n
xã hội
/ / D ố i tư ợng cua xà liộ i học về dir lu ận x ã h ộ i
X ã hội học về dư luận xã hội (D l.X H ) lã một lình vục nt'hién cừu cua xâ hội học Do tinh chất không xác định cua thuật ngũ D L X H cho nên cũng tổn tại nhiều cách xác định khác nhau về đối tượng nghicn cứu cua xã hội học D L X H Tuy nhiên, nguyên lấc chung de xác định các chuyên neành xà hội học là
C h u o r i ” 1
19
Trang 20càn cứ \à xuất phát từ đỏi tượnẹ CŨI11Ỉ như khách thê nghiên cưu cua xà hội học nói chung.
Hinh 1 Mối quan hệ của đối nrợrm Iiiihiên cứu xà hội học vả đối tirựim
imhiẻn cứu cùa \ă hội học
Như vậy đối tượng nghiên cứu cua xã hội học về D LX 11 là các qui luật xã hội trong hoạt động cùa D LX H Các qui luật nay được phân tích lừ hai khía cạnh Trong khía cạnh thứ nhất xã hội học nghiên cứu những yếu tố khách quan có tính chat chung cho các xã hội và những yếu tố đặc thù cho một loại xã hội cụ ihê
mà cỏ ánh hường đến quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và diệt vontỉ cùa D L X H Theo mặt thứ hai xã hội học thực hiện những thống kê manu tính chất định lượng hoặc định tinh ve nội dung cua 1)1.X I I Dó chính là nhĩrnu cuộc trưng cầu V kiến Những nghiên cứu đầu tiên cùa 1)1.X II tập trung chủ yếu ơ mặt thứ hai tứ là những diều tra D LX H Neu xét về khuynh hướng nghiên cứu cơ bán những nhà xã hội học ơ Liên Xô cù nubien cứu nhiều hơn ờ mặt thứ nhất (khía cạnh lý luận VC D I.X I ỉ), các nhà khoa học ớ M ỹ lại chú trọ I1Ü han ơ mặt thứ hai các trưng cầu du luận
2 0
Trang 21T óm lại xã hội học \ r [)Ị XII lá mội 1 :nh vực cua \ã hội
hoc có doi tirợniỉ nuhi'.-n cửu la cơ càu c C |UÌ luật, các kênh,
CÍ1C cơ C’hc hinh thành va ván hanh cua DI X II dưới tác độnư cua
nhũng qui luật xã hội chuiiL! cũntí nhir cua những đặc thù ricng ơ
mỗi xã hội C ách hiẽu ve đui tượnc nehicn cửu cua xã hội học
vê 1 ) 1 X U như vậv sò uiúp chime ta khai ihác được những qui
luật chunu chi phối DI x u như dân chú tự do hay những đặc
thù riêng cua một quốc uiá Ả dỏng chịu anh hương cua Khôn g
giáo như Việt Nam.
học về du lu ậ n x ã hội¿ • •
Những điểu kiện tăng cưởng vai trò cua dư luận xà hội
Làm thế nào để DLXH phái huy được vai trò của mình luôn
là mối quan tâm cua nhữne người nghiên cứu về DLXl 1 Muốn
sir dụng DLXH thì yếu tố dầu tiên phai có cơ chế nhận biết
DLXH Chính vì vậy phai có các cư quan, lô chức hoặc trung
những trung tâm tổ chức chuyên về điều tra DLXH2 nlnr hãng
Gallup ờ Mỹ hav Trùn« tâm nghiên cứu DI.XIỉ thuộc Ban Tư
tưởng và Văn Hoá Ban chấp hành Trung Ương Đang Cộng san
Việt Nam Tuy nhiên, dày cùng có thê là những trunti tâm tô
chức nghiên cứu về xã hội nói chung, trong đó điều tra DLXH là
một máng hoạt động cua họ.
ĩh u ậ t ĩìiiừ “ đ iề u tra D L X H " được diin«* tương đ ư tm g và c ó thê th a y thể
nhau giừa các thuật ngừ "trư n g cầu D L X i r , “ thăm dò D L X H '\ “ trư n g cầu
dàn ý*' v i c h ú n c ch i là cách dich cua thuật nuừ “ p u b lic o p i n i o n p o ll"
2 1
Trang 22N hưng, cho du cỏ nlũm g kẻt quá nghiên cừu 1)1.X I I má IIÓ không dược sir dụng thi D L X H cũng không phát huy ilirợ c \ ai trò cua m in h V ì vậy C1ÌC kòt qua nghicn cưu D l x t i nhai tiu- -
cóng hò thướng xuyên ơ tạp chi chuyên nụanh tạp cni c h u v i;:
D L X H diêu tra \à Ỉ1Ộ I irẽn các piiưưng tiện IT D C , I nóĩiu thương, các iru n g tâm 1)1 X II ký các hợp dỏng, độc quyòn co:
bố thòng tin ư i ta báo ión noặc la ! dài phát thanh hay truyv' hình nao đó 1 hỏm váo do các ca quan va các tó chức tn u in - xuyên dược sú dụng kêt qua nghiên cứu về D L X H vao công tac quan lý hoặc công tác tư tương T hí dụ trước khi ban hành luật
đất đai năm 2003 ban tháo của luật dà được dưa ra lấy V kiên rộng rãi cua người dân dê từ đó cơ quan soạn thao cỏ nhừnu điêu chinh cho phù hợp với Ihực te.
Nghiên cửu về 1)1.X II cũng lìm hiêu vê những yèu tỏ anh hường đến sự thể hiện cua 1)1.X ỉ 1 như quyền tự do cùa nmrời dân được phát biêu ý kiến cùa minh về các ván dẻ khác nhau cua đời sốne xã hội Quyền đỏ the hiện trong những dợt trưng càu V kiên toàn dân, trong cuộc bầu cư irong cuộc mit-ting, hội họp trong những đơn thir tới cơ quan IT Đ C và các cơ quan chức năng.
Xây (lựng các lý thuyết vế xã hội đại chúng (nuiss society)
Hiri'rrm nghiên cứu này xây dựng mỏi quan hệ Lỉiĩru “xã hội đại chủng" và tiếng nói của đại chúng (líiass) nói chung hoặc cua các nhỏm trung lưu và nhóm dưới (Itnvcr group) I rên thực
tế trong khi một sổ tác gia cho rầnti, các tầng lớp truim lưu ngày càng phình ra và có nhiều tiêng nói hơn thì cũnu có V kicn
ngược lại cho rang D I.X H chi là quan diêm cua các Iihcím
ihirợng lưu Chi tjet về những quan diêm thượng ¡ưu vá quan
4L
11
Trang 23đ i è m l í u i cbúníỉ v è 1)1 \ i ! ilirọn- t r in h bá> u ' 1 1 ' c h u ô n g vê qua
trinh hình thành và hiôti dõi cua Di X I :
P hân rich U* ban chá! a itt in h ciùri natv 1 Ví/ cua dư luân
c h o chúng ta những giái pháp xây đựng, duy tri hoặc thay đôi một luồng 1)1.X U Đà có nhiều lý thuyết trong lĩnh vực này dược phát hiện như "lý thuyết nhùng viên đạn thẩn kỷ”, “lý thuyết về dòng truyền thônu hai bậc", nlũrnu phát hiện tronu nghiên cứu cùa Carl llovland và trường phái Yale về anil hương của u> tin đến sự cam nhận thôníỉ tin về plurưrm pháp truyền thônu hai phía (Two-sided communication) và một phía (one sided communication).
Nghiên cứu lâm thi chính irị, ràng ìnuìC chính t r ị va lựu
I hon cua cu t r i
Dây là hướng nghiên cửu Ịiiáp ranh xà hội học D L X H và xã* c CT c I •
hội học chính trị I rong hâu hôt các diêu tra DI x u tại Mỹ \ê nhữny vấn đề chính trị như “thái tlộ với các ímu cư viên”, “thái
dộ về cách diều hành cua tôniỉ thốne': "thái dộ của người dán
Trang 24Mỹ VC cuộc chiến tại lriic|‘‘ V.V hao giờ các nha rmhiòn cưu cũng tim liiêu vổ mòi liên hộ giữa thành phần danti phái (p;iit\ atĩiliation) và quan dièm cua người tra lời Nliĩmiỉ kết qua n.iv cũng cho thây sự phụ thuộc một cách rò ràng nlũrntỉ đánh gia \C những vấn dô chính chị cua mụrừi dân với thành phàn dang phai cua người tra lời.
Nghiên cứu anh hư/mạ cua các đặc điẽm liân vó xã hội lữt
sự hình thành dư luận xà hội
Thí dụ dó là những nghiên cứu a n h hưởng cua những dác điểm cá nhân như tuổi, học vấn dân tộc den V kiến sự hinh thành tư tướng cá nhân Sự h ì n h thành tư tương cá nhân dần tới
s ự hình t h à n h tư tưởng xã hội Hướng nghiên cứu này giáp ranh DLXH và tâm lý học xã hội Như chủng ta đà biết, dư luận xà hội không phai là trung binh cộng cơ học những ý kiến cá nhân, nhừng đồng thời DLXH cùng không nay sinh từ chân không, mà
nó cũng có cơ sơ từ n h ữ t m V kiến ban đàu của cá nhân I rong khi đó ý kiến cua cá nhân về phần minh cũng chịu anh hướng cua chính đặc diêm cá nhân những người mang nó N h ư vậy các dặc điểm nhân khẩu xà hội khác nhau có thê có những anh hường đến sự hình thành các ý kiến khác nhau
Hướng nghiên cứu tim Ììiêu nội ihmg dư luận xã hội đôi với ciic vẩn để cụ thê
Thí dụ đó là nhừnu những nghiên cứu DLXH vê nguyên nhân tội phạm, tệ nạn xà hội thất nghiệp, bất bình đăng và sự phân hoá giàu nghèo Một hướng nghiên cứu cụ thẻ là nguyên nhân cùa các hành vi sai lệch Một lý thuyết dien hình tlieo hưórm này đó là “lý thuyết dán nhàn" (Labelling thcory)
Tiền hành trưng cầu DLXH thường kỳ hoặc khi có nhữììỊi vẩn để xã hội mới náy sinh
24
Trang 25C ó thê nói răne dã\ li» lurơnu nghicn I ru phoniỉ phú nhât tro rg Nà hội học VC 1)1 \ ll Mỗi khi tron \ ã hội \u a t hiện nhũng vấn dẻ mới nồi bái thi cảc hàng v;i tr n:^ lãm diêu tra vè DLAIl sẽ tiến hanh các dơi khao sál \ò lãm I 'i.mg \ ã hội doi với
vãn dè dó I)â\ là công việc mà các hãng J 1 ỏ 11 ira 1)1.XI! hay nghiên cứu thị trường thường \uycn tiên hanh I hí ilụ bên cạnh nhùntỉ cuộc dicu tra dinh k\ theo tuần ha\ theo tháne họ còn có
b j t theo t ư n g giai doạn
I I X ã h ộ i h ọ c về du lu ậ n xã hội và m ộ t số k h o a học • • • • • • liên q u a n
2.1 O lía n hệ với x ã liộ i liọc cltinlt trị và c ltin li trị học4 ^ • • • • • •
K h oa học chính trị là ngânh khoa học nghiên cứu về các lý
c ín c ơ ban của xà hội học chính trị sẽ nghiên cứu về quyền lực
c hình trị, các hình thức thực thi cune nhu các phương pháp phân b*o quyền lực hay vấn dề ý thức chinh trị, lợi ích và hành v i cùa Ciác củ nhân, cùa các nhóm giai cấp xà hói I uy nhiên, xã hội h«ọi ch in h trị không tập trung nghiên cứu các phương pháp đê có đưcc quyền lực giống như chinh trị học N o nghiên cứu vê sự p<hái bo quycn lực giừa các nhỏm xà hội các gi.li câp.
25
Trang 26Khoa hoc chính trị và Xà hội hoc chinh trị Iìiilìièn ciru• • • * • k.DLXH VỚI tư cách lù một yêu tò anh lurơnụ lái sự phàn bò ạuyên ỉực I hi dụ, no nghiên cứu sụ tác đòn*; cua 1)1.Xỉ i lới hành VI lựa chọn cua cư tri Nil ười ta tim ra hiệu irnu vò hành ' cua "bước chuyên ở phiu cuòi cùng" Khi cac cư tri dõn
cho những ứng cư viên la họ nghĩ lả có kha năng thăng cu c.iv> hơn (theo tiên liệu cua ca nhàn) Hiệu ứng nay do nha khoa ,11>C niurtti Đức hiisabeth Noelle-Neumann đưa ra Xã 101 học chilli: tri còn nghiên cứu tâm thê chinh trị định kièn chinh trị rân« buộc chính trị đối với 1)1.XII
2.2 Quan hệ với x ã h ộ i học về Truyền thông Đ ạ i chung
Xã hội học T T IX ' được xem như là băl nguồn từ xã hội học
về 1)1.XII chinh xác hơn là từ nhũng cuộc trưng cầu ý dư luận von rất phổ hiến ớ Mỹ vào cuối thế kỷ 19 đầu thẻ ký 20 Chính
vì sự licn hệ chặt chè như vậy ncn sự xác dinh dôi tượng nghiên cứu cua chúng một cách rõ ràng lá hểt sức khỏ khăn Nó nghicn cứu vị tri cơ cấu, chức năng trong quá trinh TTĐC Nghiên cứu anh hưởng cua TT Đ C tới các quá trinh cua 1)1.XIi cụ thê nghiên cứu vai trò cua TTĐC trontí quá trình hỉnh thành DLXM
Nó nghiên cửu quá trình truvên thông nhầm thay đối ỷ DLXH nghiên cứu vai trô cua TTĐC trong việc xây dựng, duy tri DLXH, ơ mức độ nào dấy nghicn cửu trong sự phân tán 1)1.XII (tạo ra các dòng khác nhau) Nghicn cứu vai trò cua TTĐC trong việc làm triệt tiêu DLXH
2.3 Q uan hệ với íânt lý học x ã h ộ i
Theo định nghĩa kinh điên cua Gordon Allport tâm lý học
xà hội là lĩnh vực ni>hicn cứu quá trinh và các hiện tượnu tàm lý
26
Trang 27cua cá nhãn như SUN lìiìlìì cam xúc lìiiuh VI hi ánh hưởng the nào bơi SƯ hiện diện tlurc lè hay tronü tirant» tượng, hay một9 c c r • w J •cãcl iỊÌán tier) lãm l\ hoc \à hội nuhién cửu D LX H vái tu cách
la rrột inen tircTny tám l\ xà hội nhưni! nhãn mạnh nơp UN sự tác
dọn cua tác >ẻu tò ca niiãn, nhtr dặc ciióm lãm lý ca n.iàn hí y
ỉ roiiẹ khi đó \à hội Ỉ1ỌC vê D i.X li i s i o n ự chú ỷ nhiêu Je: vvu tò ca nhân mà niian mạnh điêu kiện xà hộ) cua ann hương toi ) I.X Ii Tu> vậy dô hiẽu võ bàn chát quá trình binh thành
D L X H , xã hội học cù nu tliam khao nhiêu thành tựu cua tâm lý hoc \à hội
I I I , V n g h ĩ a c ủ a n h ũ n « n g h iên c ứ u xã hôi h o c về d u
u ạ n \ ã hội
Sinh viên có thê dặt vấn dề những imhièn cứu xã hội học về DLXỈI có những ỹ imhìa gì trong đời sống \à hội Nói một cách niỊẩB gọn nhát, các nghiên cửu xă hội học ve 1)1 Xí I giúp chúng
ta mận thức rò han vê các qui luật phai sinh, tồn tại phát trien
và têu vong cua DI,XII nò giúp chúng ta vận dụng những kết qilà nghiên cứu về DI.XII giãi quyet nliừim vấn đề trong hoạt dộn» truyên truyền, cóng lác tư tưởng \ \
3 1 Ỷ n g h ĩa vè nhận n lìận thúc
Cũng có nhiều cách liếp về ỳ nghĩa nhận thức mà các nghên cửu điều tra DI X II mang lại Co iliô chia các ý kiến này thiàrh ba nhóm quan điểm (i) thực chứng chù nghĩa; (ii) thau hi«ểi: \ à (iii) giai cap
Ouun diêm thực chírtiỊỊ chù nghĩa
27
Trang 28Quan diem thực chúnụ chu Iiuhỉa chịu anh lurơnu cua V • c r k • V. \
Comte vá I mile Durkheim Ọuan diêm náy \ c m xét các quá trinh hiện tượng \ à hội giổni! như các sự vật kluch quan Theo quan diẻni này, 1)1.x u từ góc độ t u a xã hội học dược nghiên cửu như nhừng sự kiện xã hội đo đó nhả nghicn cứu cân phai khách quan Đối với họ không có dir luận lot hay dư luận xâu trước khi nghiên cứu mà chi có dôi tượng họ cần phai làm rỗ Nói rõ hơn là nếu trước khi tìm hièu vấn đề má nhà nghiên cứu
đã có suy nghĩ trong đầu van đe họ nghiên cứu lá “ tốt" hay
“ xẩu" thi khó có thê khách quan Thí dụ trước khi nghiên cứu
về “d ư luận xà hội đoi với hiện tượng mại dâm" trong đàu nhà nghiên cứu dã có sẵn những suv nghĩ như "dâv lã một tệ nạn xà hội xấu x a'\ "đây là một vét nhơ cùa xã hội", hay ngược lại “đày
là một trào lưu tất yếu" v.v thì những suy nghĩ như vậy ràt dễ anh hưởng den quá trinh đặt vấn đề nghiên cứu soạn thào công
cụ nghiên cứu, phàn tích dữ liệu và de xuất về mặt chính sách Công bằng mà nói đây là nhược diêm cua khá nhiều nghiên cửu
về DLXH bời vì nhà nghiên cứu cũng là thành viên cua một xã hội vả chịu anh hưởng cùa hệ giá trị văn hóa trong xà hội đó Quan điểm thực chứng chủ nuhĩa cũng đòi hỏi phai áp dụng những phưimg pháp của khoa học tự nhiên nhu thi nghiệm, thống kê, lập mô hinh toán học
Tuy vậy, cách tiếp cận thực chứng cũng có nhược điêm là
nó khiến cho nhà nghiên cứu bị lần lộn giữa mục dich và phương tiện Tức là, nhiều khi họ quá chú trọng dến những vốu
tố kỳ thuật, về phương pháp nghiên cứu về các mò hinh thống
kê toán học được áp dụ nu ma quên di mất mục dich là những nghiên cứu diều tra Dl.XH đê làm gì
28
Trang 29O n a n i i i c m t h á u i i i c i i t v c r s t e h e n i
Olían dicm thú hai nà\ cua nhà xà hội học ngưừi l)ửc M ax
W cK'r theo dó clìiìni! la cản phai thấu hièu (vcrsichcn) ban chût
bèn troné, ý nuhĩa cua những biêu hiện bên nụoài Những gì ân
chira daim sau nhừni’ kci quã điều tra nhung gì àn chứa trong dầu nhữne nmrời dua ra \ kiến cũne quan irọnụ không kém nhữiiu biêu hiện khách quan về hành VI má quan diêm thực chứnii yêu cẩu phai có Như vậy theo Weber nhà nghiên cứu can wó một mô hình K thuvết (troné tư duy) dê lý giái về hành vi chứ khônu chi mô ta nó một cách máy móc thuần túy từ nhừnsw » *
eì ciúnụ ta quan sát dược ĩuy nhiên, ncu như một nhà nghiên cứu DLXH mà bát dằn cònu việc này với một quan diêm, một thai độ thiên lệch cỏ sần trong đầu thi rất dễ có sự sai lệch trong kèt -]ua nghiên cứu t hinh \ì vậv cách tièp cận hợp lý nhát ơ
đày là hây hát c1ầu nghiên cửu bằng cúi ổau lạnh, nhưng kày kết thiu nghiên cừu bằng trái lim nóng.
X é t từ phía nhừng nuười sư đụrm kêt qua nghiên cứu điều tra D L.XH th i quan diêm thau hiêu dược áp dụng đè thấy rằng vàn đề không phải chi là có hao nhiêu phần trảm n g ư ờ i phan đối
h a y bao nhiêu phần trăm người ùng hộ mà họ còn phái xem xét nhũng két qua này trong một bổi canil xâ hội rộng hem mà có thể anh hirờ n u đến nlùrng sil} nghĩ cua cône chúng Qua dỏ chúng
ta sẽ hiều rõ hon Iihĩrng sụ úny hộ đích í hực hay chi là sự ung hộ
ihec phong trào, hay lù họ bị buộc phai làm như vậy.
Ọiuiiì iliỡm thử Im quan đicm íỊÌai cap
M ộ t dicu hiên nhiên lieu là lợ i ích nhóm bị tác động tích
cự c nhóm sẽ lu m hộ, Iihirnụ nếu lợ i ích nhóm bị tác động tiêu
cự c th ì nhóm sè phan đôi tác dộng này, UẠ theo m ức độ ảnh
29
Trang 30hươnii và mức dộ "m ạnh'' cua nhóm Nỏi cách khác, các nhom
và nói rộng htm các giai cấp luôn có xu hướng háo vệ lại ich cùa nhóm minh, giai cấp minh Thi dụ một quyct định áp dặt tluiò chống phá giá cua Liên hiệp châu Âu với giày da Việt Nam thi ngay trong lòng cua châu Âu cũng có hai luồng ý kiến Những nhà nhập khẩu hàng giày da Việt Nam và nhiều người tiêu dùng
sẽ không hài lòng và phàn đổi mạnh mẽ quyết định này Tuy nhiên, nhĩmii hàm» san xuất giày da trong châu Âu lại una hộw W/ c t/ • ctuyệt đối, và dưcmg nhiên họ sẽ vận động, ung hộ cho quNCt định đó Tình hình cũng tưcrng tự khi Việt Nam bị áp thuế chống bản phá giá đối với cá Ba-sa và tôm tại thị trường Mỹ Như vậy nếu không xem xét hiện tíreme này từ góc độ lợi ích cua các nhóm và lợi ích cua các giai cấp thi chúng ta khó có thê hiẽu chính xác dược phan ứng cua họ
3.2 ) n g h ĩa trong cô n g tác quán lý và d ự báo
Kết quá nghiên cứu về DLXH là một trong những cơ sớ dê
ra các quyết định quàn lý Ớ nước la nhiều người phàn nàn vê tình trạng có nhiều quyết định, văn ban pháp lý được ban hành nhưng tính khá thi không cao Bởi vì, nguời dân nhiều khi không biết, còn nhiều c a quan chức năng cũng khône muốn thực hiện Một tronu nhừng nguyên nhân cua tình trạng này là từ trước cho đến nay nhiều quvết định quan lý văn ban pháp lý được soạn thao mà không có những nghiên cứu cơ bản hay điều tra dư luận liên quan đê làm cơ sớ Dê cỏ được quyct định quan
lý đúng dẩn la phai đảnh giá dược hiện trạng và dự háo xu thè phát trien cua xà hội Thông qua đánh giá người ta sè soạn tháo nội dung cua quyct định quán l\ và tham khao các eiài pháp thực hiện
30
Trang 31Nubien Clin \c DI X II cò th ê dược MI dụnu de hỗ trự quá triiìl: lập pháp cua quôc hội hay qua lĩitih han hành các chinh sacl cua dan lì \a chinh phu I hi dụ dỏ! \iri Ọuỏc hội Viel Nam nlìữm chúc nàng vã hoại dộng chinh hao i\ỉm\ (i) lập pháp, (11) mán sát (111) quyêi dịnh các vân dê quan Honu cua ciât nước De thực hiện ha chire nàiiL! và hoạt độni! nâ> thõim tin thu dược từ nlũng cuộc điều tra DI X II (D L X I1) cỏ \ nghĩa dặc biệt quan trọiu troniỉ \ lộc liiúp Quốc hội nói cluini! các dại biêu quốc hội cùn: nlur các cơ quail chuvèn trách cua quoc hội nói riẻnii trong việt nâng cao chât lumm hoạt độne NhCnm két qua lừ các cuộc
d iề i tra D I,X U có một sô \ nghĩa chinh trong dời sũng chính trị
xà hội nhu sau.
Hỡp ỉ Y nghĩa cùa các cuộc điêu tra dư luận xa hội trong đời
Điều tra DLXH tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân cư tham gia vào việc quyết định những vân đê lớn của đất nước như hum gia vào việc hoụch (.lịnh chinh sách hay ban hành các văn bản luật, dưới luật Điều tra DLXH cho thay những Igười dân bình tlnrờne cùng có the dể xuất nhừng giái pháp -lúng dẩn hiệu quá cho những van dề chung cua đát nước
- Diều tra 1)1.XU giúp xác định sự Ún nhiệm cua người dân vóicác cơ quan công quvèn các cá p \u \ỡi dại biéu Quốc hội.
Trang 32k c t qua dieu ira D I.X II uiúp xã íiọị phái hiện ÚI tập trung sự chú V vào những vấn đê cấp bách đang xav ra vil dõi hoj các
cơ quan chức nàng cỏ biện pháp niai quvôt
M ột ứng chine quan trọnu cua kêt qua nghiên cứu D L X II iió
là trong hoạt dộng lặp pháp cua quốc hội Nhir trên dà nêu đà>
là một trong các hoạt dộng chính cùa Quốc hội Việt Nam Rò ràn 11 là tinh khá thi hay nói cách khác là khíi năng áp dụng mộl chinh sách hay một diều khoan pháp luật cuộc sống luôn được các đại biôu Quốc hội quan tàm Đẽ một chinh sách hay một ván bán pháp luật có tinh kha thi cẩn có nhiều yếu tố Tuy nhiên, ớ dãy chúng tôi chi để cập den mức độ sẵn sàntỉ cùa ngưòi dân dè thực hiện hay chấp hành các chính sách hay nhĩrnũ điều khoan pháp luật M ột chinh sách hav một ván ban luật dù rát hay nhưng nếu không tính toán du về kha năng chấp hành cua nụirới dân thi cũng không thê coi đó là những vãn han thành cỏiiki Việc ban hành nhiều văn ban dạng như vậy sẽ làm ỉỊÌám uy tín• • W■ • « •*cua các cơ quan han hành Do vậy có thê khăng định chắc chân rang đê một chính sách hay văn ban luật có kha năng áp dụng trone đời sỏnti thì ngay từ khi soạn thào các cơ quan chức nãne cần tiến hành điều tra D LX H Cuộc điêu ira D L X II này sẽ giúp cho các nhà hoạch dinh chính sách, hay các dại biểu quốc hội nắm bát được Illume mối quan tâm chú yểu cùa người dân là eì thứ bậc im tiên ra sao Nhà nước Việt Nam là nhà nước "cùa dân,
do dân vì dàn" vi vậy, các chính sách hay vìíh bàn luật lại càim cần xuất phát từ chinh nguyện vọng chính đáng cua các tầng lớp nhân dân
Sau khi chinh sách hoặc văn bán luật dà han hanh cần phai
có nhừnti cuộc diều tra tiếp theo đe đánh uiã về nhũnu lác dòng cua nhữrm văn ban này Neu kct quả điêu tra phát hiện những
32
Trang 33đ ò i v ớ i c h ín h sách
và van hân luật
l i n h 2 Sơ d ồ á p d ụ n g d iê u tra 1)1 X I I trong han hãnh c h ín h sách và luật
Như vậy, khi chuân bị soạn thào những chính sách hoặc văn bíànluật quan trọng, các cơ quan soạn tháo chính sách nên thực hiiệi it nhất hai dợt dicu (ra D L X H Mồi cuộc iliều tra D L X H lại plhà tuân thu những bước ticn hành chại cho Và cụ thê.
33
Trang 341 uv líbica trên thực te hiệu qua cua ivhĩrnu chinh sách đượi.: soạn thao cho don nay chưa cao I rong thực lố nhiều klìi \ lộc In chirc khao sát thực tiền, là) so liệu cụ thé và tnm u câu Di X II
bị xem nhẹ Nhiều khi cơ quan soạn lilao chI tò chức hội ntíhị la> ý kicn cùa một hộ phận nhỏ các bên liên quan, hoặc họ dơn gian chi mri cỏnu văn yêu cầu các cơ quan hữu yuan hoặc cáe địa plurơim báo cáo linh hình, tônu ket kinh nehiỌm thực tiền, đónư góp váo dự thảo văn bản qui phạm pháp luật (VBỌPP1 )
Nếu như ơ cấp Trung ươnii, việc diều tra DI XI ỉ dã dược chú V đen cho dù chưa đây dù thì ơ các dịa phương, dặc biệt hi cấp huyện cônụ tác thăm dò 1)1.X II mantĩ tỉnh khoa học phục \ ỊI cho hoạch định chính sách ở các cấp cơ sở đặc biệt là lừ câp huyện hầu như bị bo qua Chinh vì vậy nhiều báo cáo về D I.X II chi mang tính hành chính về hình thức Ilệ quả là nhìmiỊ chinh sách được han hành dựa trên dỏ cũng khòng di vào dược cuộc
sốnu Theo các nhà nghiên cứu về lập pháp, ngay ca khi C('i những báo cáo tốt nhưng nêu báo cáo không được xâv ilựnu một cách khách quan mà do các cư quan quan lý thực hiện lili cũng khó tránh khỏi tinh trạng VBQPỈM dược ban hành dua ra những quy tac chi có lợi cho các cơ quan đó Nói cách khác, dó mới chi là quan diêm cùa bộ, ngành với tư cách là cơ quan quàn
lý V i vậy việc điều tra D LX H cần dược làm một cách khoa học, các kết quá là thực chất, thông tin đa chiều cua tai ca các bên liên quan VBQPPL dược ban hãnh phai kết hựp một cách hài hoà quan điếm, lợi ích cua tất cá các nhóm dối Urợng bi quàn
lý irong xã hội và thuận lợi cho việc quán lý Những giai pháp
"thau lình dạt lý " này sẽ giúp thoa màn các yêu câu iliực liu pháp luật
rh S N ü u y c n H oàng A n h , Soạn thao và ban hãnh vãn han q u \ phạm phttp
lu ặ i phũ họp wVi ilu rc liề n , l ạp chi N ìih iề n cửu ỉ Ạp Pháp, ỉ 2006
34
Trang 35I uy nhiên, lio klì.ì I'jni! nhặn thức cùm như sụ lác ilộnư cua từni! loại chinh sách lôi \ ôi các nhom tlích khảc nhau, cho nên theo Mai Ọuỳnlì \ im “ Irnni! nir.hic'n cứu dir luận \à hội vê^ * Ví • •
Xiiv dựnu và hoán thiện hệ thòn 12 pháp luật cân tlặc biệt chú \ đển van dò tính thâm quyền cua nhĩrnư IIUƯCI dược hoi vê nội
d u n g d i ề u c h i n h c u a pluìp 1 1 lặt đ ư ợ c d u a ra 1:1111 đòi Urợng q u a n
sát Vi mồi vãn ban ph.ip luật dồu lurỡnu (lên mội hoặc một so đòi tượng và gan với mội hoặc một sò che lài nhài định, nên việc chọn mầu (chọn dõi iượiit! quan sán dirợc các chương trinh imhièn cim du luận xã hội lụrỡnii tới cân lưu \ dã\ dù dên yêu
tỏ CÓ tính "chuyên biệt này Tronu tlụrc tê các nuhicn ciru xã hội học vò dư luận \à hội OCU chi cân cư vào việc chọn mẫu theo yểu tố klui vực lành thò cư trú trong cơ cấu xã hội tòng thê thi chira dù, vi cách chọn mầu này thường không phán ánh dầy
đu "tinh thâm (Ịuyển" của dối iượim nuliiên cử u "1
Việt Nam dang XIÌ\ tlimu một nhà nước pháp quyền xà hội clni nuhĩa, cùa dân, do dàn và vì dân Tiêng nói cua nguời dân
sè ngày càng được chú irọnu hơn khi các cơ quan quyền lực han hành một chính sách I1ÙO dó Việc thực hiện tlurừng xuyên các cuộc điều tra DLXH cún Dáng Quốc hội Việt Nam có V nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tâng cương dàn chú và trong việc tạo điều kiện cho nuirời dân có thê tham gia ý kiến vào nhừrm vấn đề quan trong cua dài nước Chinh những vàn ban pháp luật, các chính sách tlượe hình thành từ những Ý nguyện cua người dàn SC có khá năng ;'ip lỉụni’ vào thực lien cao nhất Diều đỏ
* Mai Ọuvnh Nam \yjìỉèn ah( Jư ỉuận xà hội YC hv.Ịí Ị tọng m a ỌtiỉK' hội Tạp
35
Trang 36cùng góp phân nâng cao hiệu quá hoạt dộng cua các cơ quail công quyền ơ Việt Nam.
Một trong những ứng dụng khác nữa cua nghiên cứu
0 1 X I I dó là những diều lra đô đánh giá về sụ điều hành dắt nước cùa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tir pháp cũng nlnr
về hoạt dộng cùa các cơ quan công quyền cùa địa phiuyng Thí
dụ, ơ M ỹ và Châu Âu thường xuyên có những cu ộ c thăm dò tlư
luận v ê uy tín cua l ông thòng, về hoạt động cua Thượng viện và
Hạ viện, về hầu cư v.v Nhừniĩ dịp bầu CƯ ơ M ỹ cũn g là dịp nià các hãng diều tra 1 ) 1.X H hoạt động mạnh C ác hàng này đua nhau tham gia vào thị trường điều tra du luận đế dira ra những
dự đoán ve kêl qua hâu cừ và họ đưa ra những (]ự doán với ilộ chinh xác khá cao.
Những nhà điều tra D L X H ở M ỹ cho rang những hoạt động
cùa họ cung cap cho xã hội một dịch vụ to lớn G e o r g e Gallup
dã chi ra ràng thái dộ cua công chúng trong những vấn dỏ dang gây tranh luận là diêu m à những người lãnh đạo quan tàm hàng đầu C ả Gallup và Rơper đều nhất trí rang thông tin mà họ cung cấp về thái độ công chúng trong nhiều vấn dẻ khác nhau quan trọng hơn sự cố gắng quảng cáo cho việc dự đoán kết quà bầu
cứ T u y nhiên, họ cũng chi ra rầng việc doán trước kết quá bầu
cư không hoàn toàn chính xác vì những nhân tố như: thời tiêt xấu trong ngày bầu cứ, những người tham dự chiến dịch bầu cư
có thể bóp méo kết quá bâu cử Trong lịch sir dự đoán kềl quả bầu cùa rống thống ờ M ỹ hăni» Gallup, hàng diều tra DI XII
hàng đẩu cùa M ỹ chi thất bại I lần vào năm 1 ()48 Sai sổ trung bình cua các nlùrng kết quá diều tra so với kết qua bầu cư tư năm l l)4X dén năm 1 W 2 chi lã 1,5%
36
Trang 37Ĩ.S Y” n g h ía trorii» d in g lác tuyên n il Pn vả t ư tưởng
')l,xu phan ánh lam ir.ing cua Nà li những vãn đê xã
Im ¡ay gat trong một thơi diêm não đỏ I h■ >n q u a kẽt quà điêu tr< Pl.XH chúng ta sè biết được còm.’ ihiiiiL' suy ngliĩ có tàm tri Mị thế nào phán line cua họ trước tilùrii: quvêt sách nào đó nlữrg trán trờ băn khoăn trước những \ ãi dè cúa địa phương liíy aia quốc gia Dê thực hiện công tác tư tương có hiệu qua cú: ihà quán lý tro nạ lĩnh vực náv cân phai được cung câp nlĩrrg thông tin chinh xác VC DI X I1 cho du do la những thái dộ til■ lào Nghiên cứu vồ Dl XII còn giup chúng la phát hiện và l'i l! quyết các diểm nom.1, UK11 toa nhìrriL' thăng và xung đột
xà h>i tiềm tàng Sê vô cùng nuuy hiếm nêu nhu những người miiicn ciru dicu tra về D I x u vi muôn làm "hãi lòng lãnh đạo"
ma nu thập nlũmii kõt qua hoặc báo cáo sai lệch vê DLXIỈ Diều náy cỏ thồ khiển các cấp lãnh dạo khôniz nhìn thấy nhfrny cãíiịỊ thắng xã hội tiềm ân và khi sự căng thăng này phát lộ ra thi xing đột dà trở nên ràt khó giai quyèt
'húng ta cũng cỏ thô dùng kết qua dicu tra L)LXH đê nâng cao liệu quá tuyên truyền Công tác tuyên truyền ờ đày được hièutheo nghĩa rộnii chú không chi uiới hạn ở sự tuyên truyền
vỏ ti tirànu Dể thực hiện việc dó truớc liêt marời ta tien hành tighicn cứu đánh giá hiệu quà luyén truyền I rèn cơ sở kết quá ughirn cứu dó sò dưa ra hiện pháp tuyên tru yen bò sung ĩh í dụ
Je ila\ đồi thái độ cua ngirtri dân \<TI \ iậ; sir <iụng muối I-ồt iront bĩra ãn hùng ntiày chúng ta thực hiện nhiều chiên dịch tuyêt ttuyền Iuy nhiên, tv lộ ngirài su dung muối 1-ot ơ nông
•.hôn không tảng nhanh như mong mtitin Chinh vi vậy việc Ìglntn cứu ve hiệu qua công tác tuyên iruyẽn tại các vùng này
sẽ giip các nhà quan l\ nhìrng người làm công tác tuyên truyên
37
Trang 38sc xác định dược nhù nu hiện pháp tác dộng bỏ SUI1 il lì hăm dụi
dược mục liêu dà lỉê ra.
Nụhiẽn cirii vè DI XII Cline cho chúng ta bict nluriiü qui luật hinh thành cua nó Khi liiỏu rõ về cu che hình thiinli, cluìrm
ta cung cỏ thẻ năm dược những c a chỏ tác dộnu den qua trinh này (Je dònii chày DI.XII di theo lìtrớne cỏ lợi nhẩt
Dõi với nhiêu vân dê đặc biệt lá những vãn dê có a n h lnrơnu den nhiều tang lóp dân cir khác nhau Dôi khi việc Ihăim
dò D I.XII sẽ cho chúng ta những líiai pháp hợp lý nhầt cho vaìn
dề Sụ dóng góp V kiến sỏi động cùa các lang láp nhãn đỉân irong dịp Dann lấ> ý kiến về Báo cáo Chinh trị cua Dại htội Dàng ('ông San Việt Nam lá một thi dụ Nuoài ra, nhiều tinh thảnh pho hoặc nhiều từ báo trực tuyến cua inrớc Ut cũng tô chúc những hội nghị, những diễn dàn Irực tuvôn nhằm khai tlìíác tri luệ cua nmrời dân irony \ iệc giai t|uyél những \ ¿111 dè C|u;an trọng cua dịa phương hoặc cua quốc gia 1 uy nhiên, quá trình này bao giờ cũnu đòi hòi phai có thãi gian, chinh diều này khũcn cho nhiều nhà quan lý không muốn thực hiện, vi họ nìUOI1 hoíàn thành công việc trong một khoảng thời gian dã định nào đó
Một trorm những anh hưởng dáng ke cua nhữim thăm dò d ư luận đó là ánh hilan» cua nó đen chinh trị Từ nhữntỉ năm 60 eiúa the k\ XX hầu lìồt các chinh trị uia ở Mỹ ÜCU coi trọng kôt qiua nhfrni» cuộc điều tra DI.X I 1 troniĩ chiến dịch tranh cứ cua họ I lọc- • • • •
dã bo ra những khoản tien lớn dê ilute tien hãnh nliĩrng dợi (liiều tra Dl XII Tronỵ nlũrnu dợt diều tra D i.XII các ứng cu viên (Cỏ the nãm bãt dược mong muôn cua cứ tri lãm trạniỊ cua họ Ciunü như kha lìãiìii tlìãnu CƯ hoặc ilìàt hại đê từ dó ilưa ra nhimi* siueh lược tranh cư phù hợp Nhò nluini* cuộc (hăm dò nãy, họ SC \;â>
Trang 39til in J chưcmậ tlitih ti iit i i OI thõng qua nỊitmư diêm dược xác lililí: ki mỏi quan tâm !<*■: Ịiliit cu iri i l l khònu tli vào nhừnu vundC’ quá Nil vái lựi K Ỉ) ai.Ị họ.
i u\ nhiên, khỏHL! phai lác liin nao cũniỉ dônu tinh vứi nhìnm mít lurtmu cua tlũm dò DI X II dồn chinh trị r õ những \ kiếr c!n> ranu I1Ó anh liuVni:.' lích cực nhuiiL’ MLurợc lại có nhừnũ kỉcn cho ran li nó anh hirơiK’ tiêu cực I hi dụ các cuộc thăm dỏ đir uận bị kôt tội là lãm anh hưỡnu den sứ thích \;i sô lượng cua
cư ri Chúng bị chi trích là không dàn chu chi nêu ra quan dicm Cua một bộ pliận nho khoim phai dại diện cho toàn bộ dân chim« Mật khác cliuiiL’ phã vỡ tinh can dam và độc lập cùa các tlui lĩnh chính trị Các cuộc ihãm dò còn bị phê phán iá thưòng xu\èn nhãn mạnh váo Illume hât dônii quan diêm và vi vậy có lè
sê Um uiam sự nhai tri l);ip lại những phô phản dối với thím dó
dư uụn xà hội Rol <t ( uniril (1972) dà chi ra những trường hợp
m ànluìnu thăm dò riònạ to ra hữu ích đoi \ới ửne cũ vicn chinh trị.Clìúng có thê thônu till cho ứng cir \ ion vẽ môi quan tâm cua còrg chúng Chúng bièu d ươn II phát hiện ca nhìmg \u hiróng đồig tinh hoặc tìm kicm những dịa phiromụ nơi mà chiến dịch tra: h cứ dạt hiệu quà nhái
Trong những năm LNm dày ừ mrớc ta hàng loạt những chinh s.áci liên quan pháp lti.1t cũnu dược han hành dê nhầm tăng CIIVIIL! tiếng nói cua nyirời dán trong dời Mtne chinh Irị xã hội
I li dụ niurcác Nghị ilmli I lia chính phu ú' "Dim chu trcơsừ"
I II nhiên, có một thục lố lá nhiều chinh sách dam bao cho ticng Pió: cua người dán (J(K hiệt là nhữns: nũiràị II I’ll co nmrời ít học,V « k w V •tllÒBg háo dàn tộc illicit sổ clura dược thực hiện lót ớ các dịa
ph oiig Dicu náy (.lan dúi hậu qua là DI \ n cùa người dân lại
39
Trang 40các địa piiưcrng nhiêu khi bị xem nhẹ bo qua khiên sự hât biini imày càniĩ tích tu và trờ thành những vấn (Je xã hội uay c;ấn Chính V i vậy kè tir trirớc đại hội lan tlúr X Dang Cộng san V íộ
Nam đà phát dộng một dạt sinh hoạt chinh trị rộng lớn nhaín huy động tất cá các tầnự l(Vp dân cu tham gia dóng góp ý ki(ểi xây dụnu dat nước và xây dựng Đảng.
IV C á c tiế p c ậ n Iighiî'ii c ứ u d ir lu ậ n xã hội
Nhĩrne phương pháp tiếp cận DLXH khá đa dạng Nỏ b;at gồm những phương pháp như Mô ta (description) Do điại
(measurement) Tnrntí cầu (polls), thí nghiệm (experiments), vì
Lý thuyết (theory).
Tiếp cận mô ru thưìmc dược sứ dụng khi chúng ta miKốr biết quan diêm cua một nhóm đặc thù nào đó trong cơ cấu hoíặc khi chúng ta muốn so sánh quan điểm cùa các nhóm khác nham Thí dụ khi chúng ta tim hiểu phán ứng cua sinh viên với quy/êi định tăng học phi thái độ cua những người bán hàng rong we quyết dịnh "đirờng thòng, hè thoáng”, hay khi chúng ta muôn íSO sánh quan diêm cùa người dân sống ờ nông thôn và người díàn sống ờ thành thị về vấn de môi tnrờng Thực te là tiốp cận mô tía tiếp cận trưng cầu (diều tra) và tiếp cận do đạc DL.XH có ssự chồng lấn nhất dịnli Chính vì vậy, theo chúng tôi ba cách này ccó thế xếp vào một nhỏm dùng những nghiên cửu trên những quầin thê dân cư thực dc mò tà về hiện Irạng cùa 1)1.XII tại một lh<ời điểm nhai định nào đó Tuy nhiên, các nhà mô la DLXH khònig chú V đến vấn d ề liraim hóa bàng những nhà đo đạc. Họ cũnỉg
khônií dặt trọng tâm \ ào van đề mẫu dại diện Iilur các nhà McnĩỊỊ
cầu. Họ cũng không quan tàm đến việc tim hiểu và giai thích V-C