Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng và trị vết côn trùng cắn

62 126 0
Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng và trị vết côn trùng cắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là quốc gia có khí hậu nóng ẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi và các loại côn trùng phát triển. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường hay lơ là khi bị côn trùng cắn, vì nghĩ rằng chúng không nguy hiểm. Khi côn trùng cắn, chúng phóng ra nọc độc xâm nhập vào máu. Khi đó cơ thể sinh các histamin để đáp ứng miễn dịch và gây ra: Nhiễm trùng thứ phát do gãi. Mẩn ngứa, chàm hóa. Mất thẩm mỹ da: gây sẹo lồi và các vết thâm. Với trẻ nhỏ, làn da mỏng manh của trẻ chính là đối tượng tấn công của muỗi và côn trùng. Vết côn trùng cắn gây ra những tác hại như: sưng tấy, đỏ mẩn khiến trẻ đau, ngứa và để lại nhiều sẹo thâm trên trẻ. Hiện nay, những sản phẩm chữa trị các vết côn trùng cắn rất đa dạng như: Benzocaine 20% (Lanacane), Hydrocortison 1% (Cortizone, Aveeno), Prednisolone Valerate Acetat (Remos IB), Pramoxine Hydroclorid (Scalpicin, Gold Bone), Diphenhydramine (Benadryl) … Tuy nhiên việc sử dụng chế phẩm Diphenhydramine hiệu quả hơn hẳn vì tác động trực tiếp đến Histamin H1 phân bố ở mạch máu nhỏ trên da và ít để lại tác dụng phụ. Tại Việt Nam chưa sản xuất dạng kem Diphenhydramine và phải nhập khẩu từ nước ngoài với giá thành cao. Nhằm góp phần phong phú hóa các mặt hàng sản xuất trong nước, đề tài “ Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng và trị vết côn trùng cắn “ được thực hiện với những mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng công thức tối ưu và quy trình điều chế kem. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm. Đề tài được thực hiện tại phòng Nghiên cứu Phát triển và phòng Kiểm nghiệm thuộc công ty Cổ Phần Dược Phẩm Pharmedic.

i Chân Thành Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học thực công ty Cổ Phần Dược Phẩm Pharmedic từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010 hướng dẫn thầy PGS-TS Huỳnh Văn Hóa ThS Trần Ngọc Nhung Xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS-TS.Huỳnh Văn Hóa cô ThS Trần Ngọc Nhung quan tâm tận tình bảo giúp cho khố luận thực hoàn thành tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn Thầy ThS Phạm Đình Duy dành thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá phản biện giúp cho khố luận hồn chỉnh Vơ cảm ơn Thầy TS Đỗ Quang Dương nhiệt tình hỗ trợ suốt q trình tối ưu hóa công thức Chân thành cảm ơn DS Nguyễn Xuân Thảo, DS Tô Thị Hồng Dung, DS Bùi Huỳnh Quốc Đạt, DS Nguyễn Hồng Vũ anh chị phòng R&D Kiểm nghiệm nhiệt tình giúp đỡ q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình bạn D2005 quan tâm, động viên suốt thời gian học tập Khoa Dược Đại học Y Dược TP.HCM giúp cho khóa luận hồn thành tốt đẹp ii MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 TỔNG QUAN VỀ DA 2.1.1 Cấu trúc da 2.1.2 Sự hấp thu thuốc qua da 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da 2.1.4 Các phương pháp tăng độ thấm thuốc qua da 2.2 KHÁI QUÁT VỀ KEM 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Ưu điểm kem bôi da có cấu trúc nhũ tương D/N 2.2.3 Thành phần kem bôi da 2.2.4 Tá dược dùng bào chế kem 2.2.5 Kĩ thuật điều chế sản xuất kem bôi da 13 2.2.6 Kiểm tra chất lượng đánh giá sinh khả dụng kem bôi da 14 2.2.7 Một số chế phẩm kem thị trường có chứa Diphenhydramine 16 2.3 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG KEM 16 2.3.1 Thuốc kháng histamin H1 Diphenhydramine HCl 16 2.3.2 Kẽm acetat 18 2.4 TỐI ƯU HÓA 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 NGUYÊN LIỆU & HÓA CHẤT - THIẾT BỊ & PHẦN MỀM 21 3.1.1 Nguyên liệu hóa chất 21 3.1.2 Thiết bị phần mềm 22 iii 3.2 XÂY DỰNG CÔNG THỨC TỐI ƯU 22 3.2.1 Xây dựng công thức 22 3.2.2 Quy trình điều chế 23 3.2.3 Tối ưu hóa cơng thức 23 3.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 28 3.3.1 Cảm quan 28 3.3.2 Độ dàn mỏng 28 3.3.3 Độ đồng 28 3.3.4 pH 28 3.3.5 Định tính 29 3.3.6 Định lượng 29 3.3.7 Thẩm định quy trình định lượng Kẽm acetat 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 4.1 XÂY DỰNG CÔNG THỨC TỐI ƯU 32 4.1.1 Xây dựng công thức 32 4.1.2 Quy trình điều chế 35 4.1.3 Tối ưu hóa công thức 36 4.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 44 4.2.1 Cảm quan 44 4.2.2 Diện tích dàn mỏng 44 4.2.3 Độ đồng 44 4.2.4 pH 44 4.2.5 Định lượng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 PHỤ LỤC iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc da Hình 2.2 Đường thấm thuốc qua da số trị liệu thích hợp Hình 2.3 Cấu trúc hệ phân tán nano Hình 2.4 Tóm tắt qui trình điều chế kem bơi da theo phương pháp trộn nhũ hóa 14 Hình 2.5 Quá trình thiết kế tối ưu hóa cơng thức 20 Hình 3.6 Mơ hình thử độ phóng thích qua màng cellulose acetat 25 Hình 4.7 Quy trình điều chế kem theo phương pháp trộn nhũ hóa 35 Hình 4.8 Mơ hình khơng gian chiều cho y1 41 Hình 4.9 Mơ hình khơng gian chiều y2 42 Hình 4.10 Mơ hình khơng gian chiều y3 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách nguyên liệu dùng điều chế 21 Bảng 3.2 Danh sách hố chất dung mơi kiểm nghiệm 21 Bảng 3.3 Danh sách thiết bị kiểm nghiệm 22 Bảng 3.4 Danh sách phần mềm thiết kế tối ưu hóa 22 Bảng 3.5 Cách đánh số mẫu ly tâm 27 Bảng 4.6 Cơng thức thăm dò tá dược tỷ lệ tá dược (1-7) 32 Bảng 4.7 Cơng thức thăm dò tá dược tỷ lệ tá dược (8-14) 33 Bảng 4.8 Công thức kem 332 Bảng 4.9 Mơ hình thực nghiệm 37 Bảng 4.10 Mơ hình máy tính dự đốn so sánh với kết thực nghiệm 38 Bảng 4.11 Hệ số tương quan R2 39 Bảng 4.12 So sánh kết lơ dự đốn phần mềm lô thực nghiệm 43 Bảng 4.13 Kết định lượng Diphenhydramine HCl HPLC 44 Bảng 4.14 Kết định lượng Kẽm acetat Trilon B 45 Bảng 4.15 Kết độ phương pháp định lượng Kẽm acetat 45 Bảng 4.16 Kết độ lặp lại 46 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có khí hậu nóng ẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi loại côn trùng phát triển Trong sống ngày, thường hay lơ bị trùng cắn, nghĩ chúng khơng nguy hiểm Khi trùng cắn, chúng phóng nọc độc xâm nhập vào máu Khi thể sinh histamin để đáp ứng miễn dịch gây ra: - Nhiễm trùng thứ phát gãi - Mẩn ngứa, chàm hóa - Mất thẩm mỹ da: gây sẹo lồi vết thâm Với trẻ nhỏ, da mỏng manh trẻ đối tượng công muỗi côn trùng Vết côn trùng cắn gây tác hại như: sưng tấy, đỏ mẩn khiến trẻ đau, ngứa để lại nhiều sẹo thâm trẻ Hiện nay, sản phẩm chữa trị vết côn trùng cắn đa dạng như: Benzocaine 20% (Lanacane), Hydrocortison 1% (Cortizone, Aveeno), Prednisolone Valerate Acetat (Remos IB), Pramoxine Hydroclorid (Scalpicin, Gold Bone), Diphenhydramine (Benadryl) … Tuy nhiên việc sử dụng chế phẩm Diphenhydramine hiệu hẳn tác động trực tiếp đến Histamin H1 phân bố mạch máu nhỏ da để lại tác dụng phụ Tại Việt Nam chưa sản xuất dạng kem Diphenhydramine phải nhập từ nước với giá thành cao Nhằm góp phần phong phú hóa mặt hàng sản xuất nước, đề tài “ Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng trị vết côn trùng cắn “ thực với mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng công thức tối ưu quy trình điều chế kem - Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm Đề tài thực phòng Nghiên cứu - Phát triển phòng Kiểm nghiệm thuộc cơng ty Cổ Phần Dược Phẩm Pharmedic CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ DA [ 1], [8] 2.1.1 Cấu trúc da Da quan rộng thể, gồm lớp: - Biểu bì: gồm lớp sừng lớp niêm mạc, hàng rào Rhein không thấm nước, cho chất thân dầu qua - Trung bì: cấu tạo chủ yếu collagen chất keo thân nước, cho chất phân cực qua, cản trở chất không phân cực - Hạ bì: nối liền da tổ chức bên dưới, cấu tạo tiểu thùy mỡ Cấu trúc da mơ tả Hình 2.1 Hình 2.1 Cấu trúc da 2.1.2 Sự hấp thu thuốc qua da Thuốc thấm qua lớp tổ chức da theo hai đường: đường thấm trực tiếp xuyên qua tế bào biểu bì đường thấm theo phận phụ Tùy theo mục đích trị liệu tính chất thành phần thuốc mà có thành phần giữ lại lớp biểu bì có thành phần thấm sâu tới trung bì hạ bì Đường thấm thuốc qua da trị liệu thích hợp trình bày Hình 2.2 Các lớp tổ chức da Đường đưa thuốc Một số trị liệu Hoạt chất phóng thích từ tá dược TRÊN BỀ MẶT DA Thấm qua biểu bì LỚP SỪNG 1.Trang điểm 2.Bảo vệ lớp 3.Trị côn trùng cắn 4.Chống vi khuẩn nấm 1.Làm mềm da 2.Làm bong tróc lớp sừng Thấm qua phận phụ BỘ PHẬN PHỤ 1.Chống đổ mồ hôi 2.Chống vi khuẩn, nấm 3.Rụng lông Khuyếch tán qua lớp biểu bì sống 1.Kháng viêm 2.Gây tê 3.Chống ngứa 4.Kháng histamin LỚP BIỂU BÌ SỐNG Khuyếch tán lớp trung bì LỚP TRUNG BÌ Di chuyển đến hệ tuần hồn HỆ TUẦN HỒN 1.Hệ trị liệu qua da 2.Thuốc tác dụng tồn thân Hình 2.2 Đường thấm thuốc qua da số trị liệu thích hợp Đối với kem trị ngứa chống dị ứng thuốc phải hấp thu tới lớp biểu bì sống nơi có dây thần kinh Các hoạt chất khơng tự thân thấm hấp thu sâu vào bên nên phải cần vai trò dẫn thuốc tá dược Các tá dược nhũ tương D/N dẫn hoạt chất vào sâu tận trung bì hạ bì nhờ chế nhũ hóa chất béo làm bề mặt biểu bì lỗ chân lơng 43 Mức độ tách lớp sau ly tâm (y3) Hình 4.10 Mơ hình khơng gian chiều y3 u cầu: y3 lớn tốt - x1 ảnh hưởng đến y3 - x2 tăng y3 tăng x3 tăng y3 tăng Vậy để kem bị tách lớp sau ly tâm cần tăng nồng độ Glyceryl monostearat Tween 80 4.1.3.5 Thực nghiệm kiểm chứng Bảng 4.12 So sánh kết lơ dự đốn phần mềm lơ thực nghiệm Giá trị dự đốn Giá trị thực nghiệm Trung bình BCPharSoft Lơ Lơ 2 lô Y1 47.38 47.75 48.37 48.06 Y2 21.47 13.87 13.8 13.67 Y3 17.75 17 17 17 Y 44 Phân tích ANOVA yếu tố không lặp, so sánh khác biệt kết tối ưu phần mềm thực nghiệm cho thấy kết tối ưu từ phần mềm thực nghiệm khơng có khác có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0.05) 4.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 4.2.1 Cảm quan Kem có màu trắng, láng mịn, đồng nhất, có mùi thơm dễ chịu, không biến màu, không cứng lại tách lớp điều kiện thường, không chảy lỏng nhiệt độ 370C, bắt dính da bơi Kết : Đạt 4.2.2 Diện tích dàn mỏng Yêu cầu: Diện tích vùng dàn mỏng khoảng 35-55 cm2 Slơ1 = 47.75 cm2 Slô2 = 48.37 cm2 Kết quả: Đạt 4.2.3 Độ đồng Kem phải có cấu trúc đồng đều, khơng vón cục, khơng có cấu tử lạ Kết quả: Đạt 4.2.4 pH Yêu cầu: pH khoảng 6-7 pH mẫu1 = 6.1 pHmẫu2 = 6.2 Kết quả: Đạt 4.2.5 Định lượng 4.2.5.1 Định lượng Diphenhydramine phương pháp HPLC Bảng 4.13 Kết định lượng Diphenhydramine HCl HPLC Lần đo Hàm lượng % 104.3 105 104.5 104.9 45 104.6 105.3 Hàm lượng Diphenhydramine chế phẩm nằm giới hạn cho phép ( 100 ± 10%) 4.2.5.2 Định lượng Kẽm acetat phương pháp chuẩn độ thể tích: Bảng 4.14 Kết định lượng Kẽm acetat Trilon B Mẫu Khối lượng mẫu thử (g) Thể tích Trilon B (ml) Hàm lượng (%) Mẫu1 10.0033 4.45 97.67 Mẫu 10.0024 4.4 96.6 Hàm lượng Kẽm acetat nằm giới hạn cho phép ( 100 ± 10 %) 4.2.5.3 Thẩm định phương pháp định lượng: Độ đúng: Bảng 4.15 Kết độ phương pháp định lượng Kẽm acetat Mẫu Khối lượng Hàm lượng Lượng thêm vào mẫu (g) (%) (%) Thể tích Hàm Trilon B lượng mẫu (ml) đo(%) Lượng tìm thấy (%) Tỷ lệ phục hồi (%) Mẫu 10.0047 100.0047 90.5 8.7 191.13 91.13 100.7 Mẫu 10.0047 100.0047 100.1 9.2 201.93 101.92 101.8 Mẫu 10.0049 100.0049 112 9.6 210.07 110.71 98.85 TB 100.45 Ở nồng độ cho vào 90.5%, 100.1%, 112% thu tỷ lệ phục hồi đạt tiêu cho phép (trong khoảng 98 - 102%) Vậy phương pháp định lượng Kẽm acetat chuẩn độ thể tích đạt yêu cầu độ 46 Độ lặp lại Cân mẫu kem Yêu cầu: CV ( %) ≤ Bảng 4.16 Kết độ lặp lại Mẫu Khối lượng mẫu thử (g) Thể tíchTrilon B (ml) Hàm lượng (%) Mẫu1 10.0033 4.45 97.67 Mẫu 10.0024 4.4 96.6 Mẫu 10.0029 4.45 97.69 Mẫu 10.0032 4.35 95.48 Mẫu 10.0024 4.35 95.59 Mẫu 10.0041 4.45 97.68 TB 96.785 SD 1.055 CV ( %) 1.090 Độ lặp lại có hệ số phân tán CV ( %) < 2% Vậy phương pháp định lượng Kẽm acetat chuẩn độ thể tích đạt yêu cầu độ lặp lại 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình thực nghiệm, đề tài “Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng trị vết côn trùng cắn ” thực nội dung sau: 1) Xây dựng công thức tối ưu quy trình điều chế kem Đã khảo sát tá dược tỉ lệ chúng để tạo công thức kem Từ thiết kế 19 cơng thức từ phần mềm Design Expert 6.0.6, mơ hình D-Optimal tiến hành tối ưu hóa cơng thức phần mềm BCPharSoft để thu cơng thức kem vừa có độ ổn định cao vừa có khả giải phóng hoạt chất tốt 2) Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm Đã xây dựng quy trình định lượng Diphenhydramine HCl phương pháp HPLC định lượng Kẽm acetat chuẩn độ thể tích Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cho kem với tiêu: cảm quan, độ dàn mỏng, độ đồng nhất, pH, định tính định lượng hoạt chất kem ĐỀ NGHỊ Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu bước sau: - Thẩm định quy trình định lượng Diphenhydramine HCl HPLC - Đánh giá khả giảm dị ứng so với chế phẩm uy tín thị trường Benadryl qua thử dược lý - Xây dựng qui trình điều chế quy mơ lớn - Theo dõi độ ổn định chế phẩm, xác định tuổi thọ theo phương pháp chung Do hạn hẹp thời gian, kinh phí trình độ, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý q thầy cơ, anh chị bạn để đề tài hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ môn Bào Chế (2007), Bào Chế Sinh dược học, Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh - Khoa Dược, Tp.Hồ Chí Minh, tr.7-96 Bộ Y Tế (2004), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y Học, Hà Nội Chung Khang Kiệt, Đỗ Quang Dương, Xây dựng phần mềm BCPharSoft giải toán tối ưu hố cơng thức quy trình sản xuất dược phẩm Tạp chí Dược học (2010), (4) tr 48-51,Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Đặng Văn Giáp (2002), Thiết kế & tối ưu hóa cơng thức quy trình, NXB Y Học, Tp.Hồ Chí Minh Đặng Văn Hòa, Võ Thị Bạch Huệ, Vĩnh Định, Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Hữu Lạc Thủy (2008-2009), Giáo trình lý thuyết Kiểm nghiệm thuốc, tr 48 – 91 Lê Đỗ Thắng (2008), Nghiên cứu bào chế chế phẩm kem dưỡng da từ keo ong mật ong, Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Mai Thị Khánh Trọng (2008), Nghiên cứu điều chế gel HydroquinonBetamethason, Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Phùng Đức Truyền( 2008), Nghiên cứu điều chế kem xua muỗi Toluamide, Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 10 Arthur H Kibbe (2002), Handbook of Pharmaceutical excipients, 3rd edition, Pharmaceutical Press and The Americal pharmaceutical association, p.p.18, 112, 286, 442, 587 11 British Phamacopoeia 2007 12 David B Braun, Over-the-counter pharmaceutical formulations, p120 13 Nicola Realdon, Eugenio Ragazzib, Margherita Morpurgoa and Enrico Ragazzia(2000), Influence of processing conditions in the manufacture of O/W creams II Effect on drug availability, a Department of Pharmaceutical Sciences, Faculty of Pharmacy, University of Padova, Via F Marzolo 5, I-35131 Padova, Italy 14 Quantitative analysis of liquid formulations using FT-Raman spectroscopy and HPLC: The case of diphenhydramine hydrochloride in Benadryl® 15 S C Chattaraj, J Swarbrick1 and I Kanfer(1999), A simple diffusion cell to monitor drug release from semi-solid dosage forms, School of Pharmaceutical Sciences, Rhodes University, Grahamstown, 6140, South Africa 16 Sarfaraz Niazi, Handbook of Pharmaceutical Manufacturing Formulations: Semisolid products, volume 4, p.p 126,p 1614 17 Sean C Sweetman, Martindale, p 577 18 Steven R Feldman, Kathy C Phelps, Kelly Campbell Verzino, Handbook of Dermatologic Drug Therapy, p 169 19 U.S Phamacopoeia 30 – NF 25 20 Vikram Kotwal, Kiran Bhise, and Rahul Thube1, Enhancement of Iontophoretic Transport of Diphenhydramine Hydrochloride Thermosensitive Gel by Optimization of pH, Polymer Concentration, Electrode Design, and Pulse Rate, 1MCE Society’s Allana College of Pharmacy, Camp, Pune-01, Maharashtra, India PHỤ LỤC Kết HPLC Diphenhydramine chuẩn đối chiếu mẫu kem ... nước, đề tài “ Nghiên cứu bào chế kem chống dị ứng trị vết côn trùng cắn “ thực với mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng công thức tối ưu quy trình điều chế kem - Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm Đề... thể H1 làm giảm đỏ phù xảy phản ứng viêm làm giảm ngứa phản ứng dị ứng Do Diphenhydramine lựa chọn phổ biến điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng, phát ban côn trùng cắn đốt Liều dùng chỗ giảm thời... loại côn trùng phát triển Trong sống ngày, thường hay lơ bị trùng cắn, nghĩ chúng khơng nguy hiểm Khi trùng cắn, chúng phóng nọc độc xâm nhập vào máu Khi thể sinh histamin để đáp ứng miễn dịch

Ngày đăng: 19/04/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan