Áp dụng kỹ thuật vi nang hóa bằng phương pháp bay hơi để điều chế vi cầu aspirine

10 181 0
Áp dụng kỹ thuật vi nang hóa bằng phương pháp bay hơi  để                           điều chế vi cầu aspirine

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vi nang hóa hiện nay là một kỹ thuật cao cho phép bao những phân tử trong một vỏ bọc có bản chất là polymer hay lipid. Kỹ thuật này không những nhằm mục đích bảo vệ, cấu trúc, cố định vật chất mà còn cho phép kiểm soát sự phóng thích hoạt chất chứa trong đó. Do vậy, vi nang hóa ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: dươc phẩm, mỹ phẩm, hóa học, dệt may v.v...Hiện nay, khi đề cập đến các phương pháp vi nang hóa, có rất nhiều cách phân loại. Khái quát hóa, vi nang hóa được chia thành hai nhóm cơ bản : có và không sử dụng dung môi hữu cơ. Các kỹ thuật vi nang hóa có sử dụng dung môi hữu cơ như phương pháp bay hơi hay phương pháp chiết dung môi, ngoài nhược điểm về vấn đề tái thu hồi dung môi, chúng hoàn toàn phù hợp khi ứng dụng ở quy mô nhỏ do không đòi hỏi những thiết bị cao cũng như không yêu cầu tái sử dụng pha ngoại. Đề tài này được tiến hành nhằm mục đích áp dụng ưu điểm của kỹ thuật này trong việc bao và làm giảm tính kích ứng của aspirin trên niêm mạc dạ dày.

Áp dụng kỹ thuật vi nang hóa phương pháp bay để điều chế vi cầu aspirine Phạm Thi Thu Hạnh, Huỳnh Văn Hóa Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp HCM TÓM TẮT Đề tài sử dụng kỹ thuật vi nang hóa phương pháp bay hơi.để điều chế vi nang chứa Aspirin Mơ hình thực nghiệm thiết kế trợ giúp phần mềm Design- Expert gồm 19 quy trình với biến số đầu vào (tỷ lệ polymer : hoạt chất, tốc độ khuấy, nồng độ chất diện hoạt) biến số đầu (hiệu suất quy trình, hàm lượng hoạt chất tỷ lệ phần trăm vi nang đạt kích thước quy định) Quy trình tối ưu dự đốn phần mềm INForm Hình thể học, tốc độ phóng thích hoạt chất vi nang khảo sát Phương pháp tạo vi nang có hàm lượng họat chất không cao (khoảng 13%) nên thích hợp hoạt chất có hàm lượng thấp SUMMARY In this study, the microencapsulation technique was employed solvent evaporation method to prepare aspirin microcapsules The experimental plan was designed by the DesignExpert software This software has 19 procedures with input variables (polymer ratio: active substance, stirring velocity, surfactant concentration) and output variables (procedure yield, active substance content and the percentage of standard-sized microcapsules) The optimal procedure was predicted by the INForm software The morphology and releasing rate of aspirin from the microcapsules were also investigated Because this method can only prepare microcapsules with approximately 13% of aspirin, it is suitable for the preparation of microcapsules with low active substance content Áp dụng kỹ thuật vi nang hóa phương pháp bay để điều chế vi cầu aspirine Phạm Thi Thu Hạnh, Huyønh Văn Hóa Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp HCM ĐẶT VẤN ĐỀ Vi nang hóa kỹ thuật cao cho phép bao phân tử vỏ bọc có chất polymer hay lipid Kỹ thuật khơng nhằm mục đích bảo vệ, cấu trúc, cố định vật chất mà cho phép kiểm sốt phóng thích hoạt chất chứa Do vậy, vi nang hóa ngày ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: dươc phẩm, mỹ phẩm, hóa học, dệt may v.v Hiện nay, đề cập đến phương pháp vi nang hóa, có nhiều cách phân loại Khái quát hóa, vi nang hóa chia thành hai nhóm : có không sử dụng dung môi hữu Các kỹ thuật vi nang hóa có sử dụng dung mơi hữu phương pháp bay hay phương pháp chiết dung mơi, ngồi nhược điểm vấn đề tái thu hồi dung mơi, chúng hồn tồn phù hợp ứng dụng quy mơ nhỏ khơng đòi hỏi thiết bị cao không yêu cầu tái sử dụng pha ngoại Đề tài tiến hành nhằm mục đích áp dụng ưu điểm kỹ thuật việc bao làm giảm tính kích ứng aspirin niêm mạc dày NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nguyên liệu Aspirin (nguồn gốc Thái lan) đạt tiêu chuẩn Dược điển VN III Các ngun liệu Ethylcellulose 45 cP, Polyvinyl alcohol, Dicloromethane đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất 2.2 Phương pháp 2.2.1 Quy trình tạo vi hạt Quy trình tạo vi nang tóm tắt theo sơ đồ trên, cụ thể với bước sau: - - - - Pha nước (X1% PVA hòa tan 500ml nước) khuấy với tốc độ X2 vòng/phút Pha hữa (ethylcellulose aspirin với tỳ lệ X3 hòa tan dicloromethane) thêm vào pha nước thơng qua burette với tốc độ cố định 5s/giọt phút sau q trình hồn thành, lit nước thêm vào hỗn hợp để hoàn tất trình rút dung mơi Q trình khuấy tiếp tục 30 phút Vi nang tạo thành lọc, sấy khơ rây để chọn cỡ hạt phù hợp Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tạo vi nang 2.2.2 Xây dựng quy trình định lượng Aspirin vi nang Định lượng Aspirin phương pháp quang phổ hấp thu tử ngoại bước sóng 276nm Phương pháp định lượng thẩm định độ tuyến tính, độ lặp lại độ 2.2.3 Thử nghiệm độ hòa tan Thử nghiệm độ hòa tan tiến hành tiến hành máy thử độ hòa tan kiểu giỏ quay thời gian môi trường đệm pH 1.2 môi trường đệm pH 6.8 2.2.4 Phân tích tính chất vi nang Phân bố kích thước: Xác định qua rây chuẩn có kích thước 1400µm, 710µm, 355µm, 180µm 125µm Hình thể học: Được khảo sát kính hiển vi điện tử quét lớp SEM (Scanning Electron Microscope) 2.2.5 Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình tạo vi nang Gồm giai đọan sau :Thiết kế mơ hình thực nghiệm/ Tiến hành quy trình nghiên cứu/ Tối ưu hóa quy trình tạo vi hạt / Kiểm chứng quy trình tối ưu Các biến phụ thuộc Các biến độc lập X1: Tỷ lệ polymer : hoạt chất X2: Tốc độ khuấy X3: Nồng độ chất diện hoạt Y1 : Hiệu suất phương pháp (%) Y2 : Hàm lượng hoạt chất (%) Y3 : Tỷ lệ vi nang có kích thước từ 180 μm-710μm (%) Các thông số cố định: - Tốc độ thêm pha hữu - Thể tích pha nước sử dụng - Lượng dung môi hữu sử dụng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Xây dựng quy trình định lượng Aspirin vi hạt Độ hấp thu aspirin chuẩn theo nồng độ bước sóng 276nm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng kết độ hấp thu aspirin chuẩn theo nồng độ Mẫu thử Nồng độ ( μg/ml ) Độ hấp thu 25 0.1462 50 0.3011 75 0.4623 100 0.6216 125 0.8048 150 0.9285 175 1.1091 200 1.2612  y Hình 3.2 Đồ thị biểu diển độ hấp thu theo nồng độ aspirin chuẩn  Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0.0064x – 0.015 Thẩm định độ lặp lại Kết khảo sát trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng kết khảo sát độ lặp lại Mẫu thử A C (µg/ml) 0.33668 54.95 0.33712 55.02 0.33978 55.43 0.34012 55.49 0.33571 54.80 0.33114 54.08 CV(%) 0.93 Độ lệch chuẩn tương đối

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.. NGUN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • 2.1. Nguyên liệu

    • 2.2. Phương pháp

    • 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

      • Thẩm định độ lặp lại

      • Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.2.

      • Bảng 3.2. Bảng kết quả khảo sát độ lặp lại

      • Độ lệch chuẩn tương đối <2% chứng tỏ quy trình định lượng thõa mãn u cầu về độ lặp lại.

      • Thẩm định độ đúng

      • Bảng kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.3.

      • Theo mơ hính thực nghiệm (Modèle : Mixture, user-defined) được thiết kế bởi phần mềm Design Expert v6.06 (2002), 19 quy trình nghiên cứu được sản xuất và kiểm nghiệm. Dữ liệu đầu vào của phần mềm INForm v3.3 (2003) được trình bày trong bảng 3.6.

      • Bảng 3.6. Dữ liệu đầu vào của phần mềm INForm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan