1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhập môn Trí tuệ nhân tạo-Bài 3

55 1,2K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 888,88 KB

Nội dung

Chứng minh tính tối ưu của A*• Giả sử có đích G 2 được tìm ra và lời giải là không tối ưu.. Tính nhất quán của Heuristics • heuristic được gọi là nhất quán nếu với mọi node n, mọi nút c

Trang 1

NHẬP MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

@copyrights by Dr Nguyễn Xuân Hoài

Trang 2

• Simulated annealing search

• Local beam search.

• Genetic algorithms.

• Ant Colony Optimization.

Trang 3

Mấu chốt của chiến lược tìm kiếm

• Chiến lược chọn node để xử lý tiếp theo (Expand)

Trang 4

Best-first search (BFS)

• Ý tưởng : Dùng một hàm định giá f(n) for each

node

– Hàm này phản ánh độ “tốt” của node

Chọn node có độ tốt tối ưu nhất để xử lý tiếp

Trang 5

Tìm đường đi với giá tính theo km

Trang 6

Greedy best-first search

• Đặt hàm lượng giá bằng f(n) = h(n) (heuristic) = ước lượng giá đến trạng thái đích

• VD: h SLD (n) = Khoảng cách theo đường chim bay từ n to thành phố đích.

• GBFS chọn node “được cho là” gần với node đích để expand

Trang 7

Ví dụ về GBFS

Trang 11

Đánh giá GBFS

• Đủ? Không – Có thể vào vòng lặp quẩn.

• Độ phức tạp thời gian? O(bm), Nếu hàm

heuristic xấp xỉ tốt trong thực tế thì thời

gian chạy sẽ giảm đi rất nhiều

• Độ phức tạp không gian? O(bm) – Lưu trữ

tất cả các Nodes.

• Tối ưu? Không.

Trang 13

Ví dụ về A* search

Trang 14

Ví dụ về A* search

Trang 15

Ví dụ về A* search

Trang 16

Ví dụ về A* search

Trang 17

Ví dụ về A* search

Trang 18

Ví dụ về A* search

Trang 19

Heuristics chấp nhận được

• heuristic h(n) là chấp nhận được nếu với mọi

node n, h(n) ≤ h * (n), trong đó h * (n) là chi phí

Trang 20

Chứng minh tính tối ưu của A*

• Giả sử có đích G 2 được tìm ra và lời giải là không tối ưu

giải sử n là node chưa được expand trong fringe sao cho

n Nằm trên đường đi tới lời giải tối ưu có đích là G.

Trang 21

Chứng minh tính tối ưu của A*

Trang 22

Tính nhất quán của Heuristics

• heuristic được gọi là nhất quán nếu với mọi node n, mọi nút con n' của n sinh bởi toán tử chuyển trạng a, ta có:

Trang 23

Tín tối ưu của A*

• A * xét node theo thứ tự tăng dần của f

• Tạo nên "f-contours" của các node

• Contour i có tất cả các node với f=f i , trong đó f i < f i+1

Trang 25

Ví dụ về heuristics chấp nhận được

E.g., 8-puzzle:

• h 1 (n) = Số lượng ô sai vị trí

• h 2 (n) = Tổng khoảng cách theo Mahattan Metric

(i.e., Số lượng ô từ ô hiện tại đến vị trí mong muốn)

• h1(S) = ?

• h2(S) = ?

Trang 26

Ví dụ về heuristics chấp nhận được

E.g., 8-puzzle:

(i.e., Số lượng ô từ ô hiện tại đến vị trí mong muốn)

• h1(S) = ? 8

• h2(S) = ? 3+1+2+2+2+3+3+2 = 18

Trang 27

So Sánh các Heuristics

• Nếu h 2 (n) ≥ h 1 (n) với mọi n (cả hai đều chấp nhận được)

• thì h 2 được coi là mạnh hơn h 1

Trang 28

Nới lỏng ràng buộc của bài toán

• Bài toán có thể nới lỏng bằng cách bớt các ràng buộc trên toán tử

• Chi phí cho lời giải tối ưu của bài toán nới lỏng

là một Heuristic chập nhận được đối với bài toán gốc

• Ví dụ nếu bài toán 8-puzzle được nới lỏng sao cho có thể dịch chuyển mỗi ô đến nơi tuỳ ý, ta

có h 1 (n) cho lời giải tối ưu.

• Nếu bài toán được nới lỏng sao cho mỗi ô có

thể dịch chuyển đến ô bất kỳ liền kề thì ta có

h 2 (n) cho lời giải tối ưu.

Trang 29

Tìm kiếm địa phương

• Trong nhiều bài toán tối ưu lời giải là trạng thái, thay vì là đường đi

• Không gian trạng thái = Tập các cấu hình đủ

• Tìm cấu hình thoả ràng buộc cho trước, ví dụ, bài toán n-queen, bài toán người du lịch (biểu diễn không gian trạng thái)

• Trong trường hợp đó có thể dùng tìm kiếm địa phương

• Tư tưởng: Giữ trạng thái hiện tại và tìm cách

làm tốt nó bằng cách tìm trong những trạng thái lân cận của nó

Trang 30

Ví dụ: n-queens

Trang 31

Tìm kiếm leo đồi

Trang 32

Tìm kiếm leo đồi

• Yếu điểm: phụ thuộc vào trạng thái khởi đầu, có thể bị tắc tại cực trị địa phương (Vấn đề ridge, valley)

Trang 33

Ví dụ bài toán 8-queens

• h = số lượng con hậu tấn công lẫn nhau (trực tiếp và gián

tiếp)

• h = 17 trong hình trên

Trang 34

Ví dụ bài toán 8-queens

• Một cực trị địa phương với h = 1.

Trang 35

Bài toán người du lịch

• biểu diễn: dãy hoán vị.

• h=tổng giá chi phi đường di trên dẫy hoán vị.

• Toán tử: đổi chỗ hai đỉnh.

Trang 36

Tìm kiếm địa phương trong tối ưu

Trang 37

Thuật toán giảm gradient

Trang 38

x2 x1 – g1 0.2

0.2 – 0.1 1.81.2

0.02 0.08

Trang 40

Simulated annealing (SA) search

• Ý tưởng: cho phép những “dịch chuyển tồi” nhưng với xác suất xảy ra nhỏ dần

Trang 41

Đánh giá SA

• Kết quả lý thuyết nếu T giảm đủ chậm thì SA sẽ

tìm được cực trị toàn cục với xác suất tiến đến 1

• Ứng dụng trong các bài toán tối ưu tổ hợp, thiết

kế VLSI, lập lịch,

Trang 42

Tìm kiếm địa phương theo chùm

• Tìm kiếm địa phương cho k trạng thái thay vì 1.

• Bắt đầu với k trạng thái được sinh ngẫu nhiên.

• Tại mỗi bước lặp sinh ra n trạng thái mới

• Nếu đã thấy đích thì dừngnếu không chọn k

trạng thái sinh sinh tốt nhất để thay thế cho k trạng thái cũ

Trang 43

Thuật Toán Gene

• Được đưa ra bởi John Holland (1975).

• Dựa vào lựa chọn tự nhiên.

• Thường sử dụng biểu diễn nhị phân và cấu

trúc chromosome cố định.

• Lựa chọn dựa vào fitness

• Toán tử gene: Crossover and Mutation

(Crossover là chủ yếu).

Trang 45

GA= Population + Genetic Search

Initialize a population at random

Are stopping criteria satisfied ? Stop &Report

Select individuals based on fitness

Perform GOs on selected individual(s)

Replace old population with the new

YES

NO

Trang 46

Tại Sao GAs Tốt?

• Building blocks hypothesis and

schema theorem (Holland, 1975).

*0010**0*001110****0 00010110100111010010

• “GAs operator set a bias towards short,

low order and highly fit building blocks”.

Trang 47

Ví dụ cho biểu diễn phi nhị phân

• Fitness function: số lượng con hậu không ăn nhau (min

= 0, max = 8 × 7/2 = 28)

• 24/(24+23+20+11) = 31%

• 23/(24+23+20+11) = 29% etc

Trang 48

Minh Hoạ

Trang 49

Bài toán người du lịch

• Biểu diễn các hoán vị

12435 43521

13535 42421

13542 32451

Trang 50

Ant Colony Optimisation

Trang 54

Đọc Thêm

• Giáo trình: chapter 3, 4.

• OCW (ch2_search1, ch2_search2, ch2_search3).

• An Introduction to Genetic Algorithms, M Mitchell.

• Algorithms and Theory of Computation, (chapter 36, 37).

• Simulated Annealing and Boltzman Machines, E Aarts and

Trang 55

Câu hỏi ôn tập

1 Cho biết ý nghĩa của việc dùng Heuristics?

2 Cài đặt các thuật toán GBFS, A*, SA, GAs,

LBS, ACO.

3 Ứng dụng vào giải các bài toán cụ thể.

4 Nghiên cứu: A*, SA, GAs, ACO.

Ngày đăng: 28/08/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Không gian trạng thái = Tập các cấu hình đủ. • Tìm cấu hình thoả ràng buộc cho trước, ví dụ,   - Nhập môn Trí tuệ nhân tạo-Bài 3
h ông gian trạng thái = Tập các cấu hình đủ. • Tìm cấu hình thoả ràng buộc cho trước, ví dụ, (Trang 29)
• h= 17 trong hình trên - Nhập môn Trí tuệ nhân tạo-Bài 3
h = 17 trong hình trên (Trang 33)
Hình minh hoạ - Nhập môn Trí tuệ nhân tạo-Bài 3
Hình minh hoạ (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w