Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
BỌ XÂY DỤNG B ộ VĂN HĨA VÀ TRUYẺN THƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÉN TRÚC HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÉN TRÚC QC GIA TOULOUSE PHẠM CƠNG BINH KHĨA: DPEA 09 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THÀNH NHÀ HÒ VÀ KHU vực PHỤ CẬN - C HỘI PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG Luận văn Thạc sĩ Pháp ngữ Chuyên nghành: Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển Bền vững NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS Jean M ichel KNOP TS KTS N guyễn Tuấn Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀNTRÚC HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC PHÁP NGỮ io b b s u m : Hà Nội, năm 2012 Lòi cảm on Đầu tiên xin cảm ơn thầy Hiệu trưởng, lãnh đạo trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội trường Đại Học Kiến Trúc Toulouse việc chi đạo, giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành khỏa học Tơi xin gừi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi nhiều trình thực luận văn Xin gửi lời cám ơn tới ban chủ nhiệm khoa cán khoa Sau Đại Học trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin dược gửi lời cám ơn đến giáo sư Pháp Việt Nam dã giảng dạy suốt khóa học này, xin cảm ơn thầy cô giáo tôi: thầy Nguyễn Quốc Thông, thầy Tôn Đại, thầy Trần Hùng, thầy Tạ Trường Xuân, thầy Nguyễn Tuấn Anh, thầy Lê Phước Anh, cô Huỳnh Bảo Châu, cô Đào Thị Tạo, thầy giáo khác tận tình theo sát tất học viên khỏa 09 suốt khóa học Tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban Quản Lí cơng trình văn hóa tỉnh Thanh Hóa, BQL di tích TNH, Trung tâm quy hoạch xây dựng - Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây Dựng người dân thị trấn Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp, người dã giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Học viên: Phạm Công Binh Lời cam đoan Tơi cam đoan Luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các sổ liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nêu luận văn đưa vào phần danh mục tài liệu tham khảo Tôi cam đoan công bố hậu kỷ luật trường hợp chép gian dổi có chù ý liệu khoa học thu thập sử dụng luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Công Binh Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ PHẢN MỎ Đ Ầ U Vấn đề đặt Mục đích nghiên u Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương; pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu ưúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I: Nhận điện di sản Thành nhà Hồ khu vực phụ cận 1.1 VỊ trí lịch sử hình thành 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Điều kiện tự nhiên 1.2 Hiện trạng di sản đặc biệt Thành nhà Hồ 11 1.2.1 Thành n ộ i 12 1.2.2 La T hành 21 1.2.3 Đàn Nam Giao 23 1.2.4 Di sản UNESCO 24 1.3 Hiện trạng khu vực phụ cận 27 1.3.1 Thị trấn Vĩnh Lộc 27 1.3.2 Làng cổ 29 1.3.3 Các di tíc h 30 1.3.4 Cảnh quan .35 1.3.5 Hệ thống nhà 42 1.3.6 Mạng lưới 47 1.3.7 Các hoạt động 49 1.4 Sự biến đổi qua thời kỳ 50 1.4.1 Sự biến đổi hình thái khu v ự c 50 1.4.2 Sự biến đổi hình thái làng 51 1.4.3 Sir biến đổi cảnh quan 53 Chưong II: Bối cảnh Việt Nam trường họp Thành nhà H 56 2.1 Động thái cho di sản 56 2.1.1 Động thái qua tùng thời k ỳ 56 2.1.2 Các sách luật 58 2.2 ứ ng xử với di sản Thành nhà H 58 2.2.1 Chính quyền tổ chức 58 2.2.2 Người dân 59 2.3 Các yếu tố tác động đến di sản .61 2.3.1 Đơ thị hóa - Di sả n 61 2.3.2 Các yếu tố tác động đến di sản Thành nhà Hồ 62 Chưong III: Đề xuất .65 3.1 Kinh nghiệm Pháp việc bảo tồn: 65 3.1.1 Đối với kiến trúc đon lẻ 65 3.1.2 Đối với quẩn thể kiến trú c 66 3.2 Các đề xuất 66 3.2.1 Phân vùng bảo tồn 66 3.2.2 Kết di sản 77 3.2.3 Kết họp du lịch phát triển bền vững 78 PHẦN KÉT LUẬN 81 PHỤ LỤC 1: BẢN VẼ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG .82 PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ CÁC ĐỀ X U Ấ T .89 TÀI LIỆU THAM K H Ả O : 94 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt TNH : Thành nhà Hồ LT : La Thành ĐNG : Đàn Nam Giao Tn : Thành nội BQLDTTNH : Ban quản lý di tích Thành nhà Hồ QL : Quốc lộ Danh mục hình vẽ ChươnaI Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu-N guồn: Tác giả Hình 1.2: Tiếp cận khu vực nghiên cứu - Nguồn: Tác g iả Hình 1.3: Lịch sử hình thành T N H -N guồn: Tác giả Hình 1.4: Hướng nước khu vực - Nguồn: Tác giả 10 Hình 1.5: Lối vào cửa Nam T N H - Nguồn: BQLDTTNH 12 Hình 1.6: Tường Thành đá - Nguồn: Tác giả .14 Hình 7: Cửa Nam TNH - Nguồn: BQLDTTNH 16 Hình 1.8: Mặt bằng, mặt đứng cửa Nam TNH - Nguồn: Tác giả 16 Hình 1.9: Cửa Bắc TNH - Nguồn: Tác g iả 17 Hình 1.10: Mặt bằng, mặt đứng cửa Bắc TNH - Nguồn: Tác giả 17 Hình 1.11: Cửa Tây TNH - Nguồn: BQLDTTNH .18 Hỉnh 1.12: Mặt bằng, mặt đứng cửa Tây TNH - Nguồn: Tác giả 18 Hình 13: Đường xung quanh TN - Nguồn: Tác g iả .19 Hình 1.14: Rồng đá TN - Nguồn: Tác giả 20 Hình 1.15: Hồ Dục Thúy TN - Nguồn: BQLDTTNH 21 Hình 16: Sự hình thành biến đổi LT - Nguồn: Tác giả 22 Hình 1.17: Hiện trạng LT ngày - Nguồn: BQLDTTNH .22 Hình 1.18: Hiện trạng ĐNG ngày - Nguồn: BQLDTTNH 23 Hình 1.19: Mặt Đ N G -N guồn: BQLDTTNH 23 Hình 20: TNH Hồng Đức đồ (thế kỷ XV) - Nguồn: BQLDTTNH.24 Hình 1.21: Gạch lát trang trí hoa chanh cúc - Nguồn: BQLDTTNH 26 Hình 22: Kỹ thuật xếp đả “kiểu thượng thu hạ thách”, Cửa Đông - Nguồn: BQLDTTNH .27 Hình 1.23: Thị trấn Vĩnh Lộc - Nguồn: Tác g iả 28 Hình 1.24: Cảnh quan làng Đơng Mơn - Nguồn: Tác giả 29 Hình 1.25: Đền thờ Bà Bình Khương - Nguồn: Tác giả 30 Hình 1.26: Đần thờ Trần Khát Chân - Nguồn: Tác g iả 31 Hình 1.27: Đình Đơng Mơn - Nguồn: Tác giả 32 Hình 28: Nhà cổ thôn Tây Giai - Nguồn: Tác giả 33 Hình 29: Chùa Giáng - Nguồn: Tác giả 34 Hình 30: Núi Hắc Khuyển An Tơn - Nguồn: baodatviet.vn 35 Hình 1.31: Cảnh quan sông Mã sông Bưởi - Nguồn: Tác giả 36 Hình 32: Bản đồ trạng đất nông nghiệp - Nguồn: Tác giả 37 Hình 1.33: Cảnh quan nơng nghiệp - Nguồn: Tác giả 38 Hĩnh 1.34: Cây xanh dọc đường thị trấn Vĩnh Lộc - Nguồn: Tác g iả 39 Hình 1.35: Hệ thực vật phong phú khu vực - Nguồn: Tác giả .40 Hình 36: Bản đồ phân cấp tuyến cảnh quan - Nguồn: Tác giả .41 Hình 37: Mặt đứng nhà truyền thống - Nguồn: Tác g iả 43 Hình 1.38: Chi tiết tinh xảo nhà truyền thống - Nguồn: Tác giả 43 Hình 1.39: Cảnh quan nhà nông thôn - Nguồn: Tác giả 44 Hình 1.40: Nhà kiểu thành thị - Nguồn: Tác g ià .45 Hình 1.41: Lơ đất xây dựng nhà ống - Nguồn: Tác g iả 46 Hình 1.42: Bản đồ phân cấp tuyến giao thông - Nguồn: Tác giả 47 Hình 1.43: Hoạt động thương mại dọc đưịng —Nguồn: Tác giả .49 Hình 1.44: Sự biến đổi hình thái khu vực - Nguồn: Tác giả 50 Hình 1.45: Sự biến đổi hình thái làng - Nguồn: Tác giả 51 Hình 1.46: Hiện trạng đường làng-N guồn: Tác giả 53 Chương II Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BQLDTTNH 59 Hình 2.2: Hoạt động nơng nghiệp TN - Nguồn: Tác giả 60 Hình 2.3: Cơng trình ảnh hưởng đến cảnh quan di tích - Nguồn: Tác giả 62 Hình 4: Yếu tố môi trường, tự nhiên ảnh hưởng đến di tích - Nguồn: Tác giả 64 Chương III Hình 3.1: Phạm vi bảo tồn khu vực Tn- Nguồn: Tác giả 67 Hình 3.2: Di dời dân khỏi vùng kết hợp cắm mốc xác định hào thành - Nguồn: Tác giả 68 Hình 3: Mơ hình giao thơng kết nối với khu vực - Nguồn: Tác giả 69 Hình 3.4: Sơ đồ phân vùng cảnh quan khu vực Tn - Nguồn: Tác g iả .70 Hình 3.5: Khoanh vùng quy hoạch cài tạo hệ thống làng cổ - Nguồn: Tác giả 72 Hình 6: Tái khơng gian, hoạt động truyền thống - Nguồn: Tác giả .72 Hình 3.7: Khổng chế khoảng lùi cơng trình - Nguồn: Tác giả 73 Hình 8: Khống chế chiều cao cơng trình - Nguồn: Tác giả .73 Hình 9: Minh họa mơ hình trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên - Nguồn: internet 75 Hình 3.10: Minh họa mơ hình trải nghiệm nơng nghiệp - Nguồn: internet .75 Hình 3.11: Minh họa cải tạo tuyến đường - Nguồn: internet 76 Hình 3.12: Minh họa tiện ích thị - Nguồn: internet 77 Hình 3.13: Minh họa du lịch trải nghiệm 79 Hình 3.14: Minh họa xây dụng khơng gian du lịch sinh thái - Nguồn: Ĩntemet79 Phụ lục 01 Hình P l 1: Vị trí khu vực nghiên cứu-N guồn: Tác giả 82 Hình P l 2: Tiếp cận khu vực nghiên cứu —Nguồn: Tác g iả 83 Hình P1 3: Hướng nước khu vực - Nsuồn: Tác giả 84 Hình P l 4: Bản đồ trạng đất nông nghiệp - Nguồn: Tác giả 85 Hình P l 5: Cảnh quan xanh - Nguồn: Tác g iả 86 Hình P l 6: Bản đồ phân cấp tuyển giao thông - Nguồn: Tác giả 87 Hình P l 7: Bản đồ phân cấp tuyến cảnh quan - Nguồn: Tác giả 88 Phụ lục 02 Hình P2 1: Bản đồ ranh giới vùng bảo tồn đặc biệt - Nguồn: Tác giả 89 Hình P2 2: Bản đồ ranh giới vùng bảo tồn làng cổ cơng trình di tích Nguồn: Tác giả 90 Hình P2 3: Bản dồ ranh giới vùng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên —Nguồn: Tác giả 91 Hình P2 4: Bản đồ ranh giới vùng khống chế phát triển đô thị - Nguồn: Tác giả 92 Hình P2 5: Bản đồ vùng kết nối cảnh quan di sản - Nguồn: Tác già 93 PHẦN MỎ ĐẦU Vấn đề đặt Nhận thức tầm quan trọng ữong mối quan hệ biện chứng di sản với công tác quy hoạch, việc tham gia vào khóa học “Thiết kế đố thị, di sản phát triển bền vững” - tổ chức họp tác trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trường Đại học Kiến trúc Toulouse —nhằm trang bị cho phương pháp tiếp cận với vấn đề mẻ Việt Nam để áp dụng vào thực tế Với kiến thức thu thập được, kinh nghiệm công tác, kĩ nghề nghiệp, quãng thời gian tham gia trực tiếp vào nhóm cán thực công tác quy hoạch TNH vùng phụ cận (2009) - hồn thiện hồ sơ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới - tơi mong muốn với luận văn nhiều góp phần vào việc phát huy giá trị quần thể khu di tích TNH, tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực Khu di tích TNH bắt đầu xây dựng năm 1397 hai làng Tây Giai Xuân Giai thuộc xã Vĩnh Tiến Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, thành cổ Việt Nam xây dựng đá, biểu cho sức mạnh, ý chí vương triều Hồ, sản phẩm kết hợp chặt chẽ thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam lúc - Năm 1962, TNTI Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia - Tháng năm 2011 TNH khu vực phụ cận vinh dự UNESCO chứng nhận di sản văn hóa giới Nhờ kỹ thuật xây dựng tài tình, sử dụng nguồn vật liệu địa phương sẵn có bền vững (đá), TNH xây dựng khoảng thời gian ngắn, dù trải qua nhiều biến thiên suốt chiều dài lịch sử 600 năm, đến TNH bảo tồn tương đối tốt cảnh quan thiên nhiên gần nguyên vẹn Tuy nhiên, sau q trình “Đổi mới” đất nước, chuyển đổi sang kinh tế thị trường, bao di tích nói chung thành cổ nói riêng, TNH phải đối mặt với nhiều áp lực tiêu cực, đe dọa cách thô bạo đến giá trị di tích PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, đặc biệt thay đổi văn hóa thị hóa diễn thiếu kiểm soát, hệ thống di sản di tích có giá trị khu vực biến đổi cấu trúc để tương tác với tính thời đại Trong chương I luận văn đưa tiếp cận với di sản TNH khu vực phụ cận Những phân tích vị trí, điều kiệu tự nhiên, cấu trúc cảnh quan, hệ thống mạng lưới hạ tầng nêu lên giá trị tiêu biểu tiềm khu vực Cùng với đó, nghiên cứu thay đổi hình thái khu vực qua thời kỳ khác Đánh giá thách thức, nguy tiền ẩn mà di sản phải đối mặt, yếu tố tác động đến quần thể di sản tương lai, sách, hành động cụ thể cùa cấp ban nghành TNH khu vực phụ cận mang lại nhìn tổng quát mức độ ảnh hường di sản đến xã hội, thái độ quan tâm cùa xã hội với di sản Trong chương II, luận văn đưa số công cụ, sở khoa học phục vụ trình bảo tồn di sản Cụ thể động thái qua thời kỳ, luật, văn pháp luật số đồ án chuyên nghành tham gia vào công tác bảo tồn Bên cạnh đó, phân tích thái độ ứng xử cộng đồng người dân sống xung quanh chi mức độ ảnh hường có tính định đến phát triển bền vững di sản Từ phân tích đánh giá tiềm năng, thách thức di sản TNH khu vực phụ cận Chương III đưa để xuất để bảo tồn, phát huy giá trị, tạo động lực cho phát triển bền vũng cho di sản TNH khu vực phụ cận 81 PHỤ LỤC 1: BẢN VẼ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG Hình p 1: VỊ trí khu vực nghiên cứu - Nguồn: Tác giả 82 Hình P l 2: Tiếp cận khu vực nghiên cứu - Nguồn: Tác giả Hình Pl 3: Hướng nước khu vực - Nguồn: Tác giả 84 Hình p 1.4: Bản đồ trạng đất nông nghiệp - Nguồn: Tác giả 85 Arbres hauts grand feuillage Forte densité Faible densité Très faible densité Arbre bas petit feuillage Zone riche en variétés végétales Limite d'étude Hình P1.5: Cành quan xanh - Nguồn: Tác sià 86 Hình P1 6: Bản đồ phân cấp tuyến giao thông - Nguồn: Tác giả 87 Hình P1 7: Bản đồ phân cấp tuyến cảnh quan - Nguồn: Tác giả 88 PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ CÁC ĐÈ XUÁT Hình P2 1: Bàn đồ ranh giới vùng bảo tồn đặc biệt - Nguồn: Tác giả 89 Hình P2 2: Bản đồ ranh giới vùng bảo tồn làng cổ cơng trình di tích - Nguồn: Tác giả 90 Hình P2 3: Bản đồ ranh giới vùng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Nguồn: Tác giả 91 Hình P2 4: Bản đồ ranh giới vùng khổng chế phát triển đô thị - Nguồn: Tác giả 92 Hình P2 5: Bàn đồ vùng kết nối cảnh quan di sản - Nguồn: Tác già 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Việt Nam: ĐỖ Văn Ninh (1983) Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hồng Đạo Kính (2011 ), Huế - Đô thị di sản, phát triển nối tiếp, tạp chí Quy hoạch Đơ thị số 05 Nguyễn Thị Thúy (2009) Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) từ cuối kỷ X IV đến kỷ XIX, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, tr: 86-87 Louis Bezacier (1954), L ’ Art Vietnamien, Edition de L union Franỗaise 3, Rue Biaise - Desgoffe, Paris - vi, dịch, lưu tại Viện Bảo tàng Việt Nam Lưu Cơng Đạo (1816), Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí, dịch, tư liệu BQL Di tích TNH Phạm Văn Chày (2005), Thành Đại La ngồi TNH (Thanh Hố), NPHMVKCH Tống Trung Tín (2008), đd; Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Hồng Kiên, Đỗ Quang Trọng (2005), “Khai quật khu vực di tích ĐNG (Thanh H oả)”, NPHMVKCH Tống Trung Tín, Neuyễn Hồng Kiên, Hà Văn cẩn doàn khai quật (2007), Khai quật ĐNG - Thanh Hóa BQL Di tích TNH 10 Cơng ty tư vấn xây dựne cơng trình văn hố đô thị (2004), Hồ sơ đo vẽ trạng công trình TNLL 11 Đại học Nữ thục Chiêu Hồ (Nhật Bản) xuất bản, Nghiên cứu TNH - Việt Nam - Nghiên cứu khảo cỗ học tu bổ phục hồi di tích lịch sừ TNH (Việt Nam) Thế kỳ XV), Tập I 12 Đại Việt sử ký toàn thư 13.ICOMOS (2001), Các hiến chưomg Quốc tế bảo tồn trùng tu 94 14 Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo khai quật lần thứ di tích TNH (Vĩnh Lộc - Thanh Hố), tư liệu Khoa Lịch sử 15 Ưỷ ban Nhân dân tỉnh - Sở Du lịch Thanh Hoá (2003), Thuyết minh tổng hợp chi tiết quy hoạch khu du lịch TNH huyện Vĩnh Lộc - tinh Thanh Hoá, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch, Hà Nội 16 Trung tâm quy hoạch xây dựng - Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây Dựng, “Bảo tồn phát huy giá trị Thành c Loa Phõp: Franỗoise Choay (2009), Le Patrimoine en questions France Mangin, Le patrimoine Indochinois, Edition Recherche - Ipraus Patrick Pérez (2000), Petit Guide d ’introduction aux techniques de recherche et publication Pierre Merlin et Franỗoise Choay, Dictionnaire de l urbanisme et de l ’aménagement Mémoire de master francophone Site d’internet: ashui.com culture.gouv.fr paddi.vn thanhnhaho.vn unesco.org ven.vn vnu.edu.vn wikipedia.org 95 ... năng, thách thức di sản TNH khu vực phụ cận Chương III đưa để xuất để bảo tồn, phát huy giá trị, tạo động lực cho phát triển bền vũng cho di sản TNH khu vực phụ cận 81 PHỤ LỤC 1: BẢN VẼ PHÂN TÍCH... - Phục vụ mục tiêu học tập, nghiên cứu - Phát triền du lịch góp phần tăng trường kinh tế khu vực sờ phát triển bền vững - Làm sờ cho dự án quy hoạch khu vực Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Theo hồ. .. viết tắt TNH : Thành nhà Hồ LT : La Thành ĐNG : Đàn Nam Giao Tn : Thành nội BQLDTTNH : Ban quản lý di tích Thành nhà Hồ QL : Quốc lộ Danh mục hình vẽ ChươnaI Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu-N