1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bai tập so sanh

7 4,5K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Phê phán là thái độ không đồng tình của tác giả trớc hiện thực Hoàn cảnh ra đời Ra đời khi xã hội VN phân hoá sâu sắc, nảy sinh tầng lớp t sản, trí thức mới: chịu nhiều ảnh hởng văn học

Trang 1

So sánh chữ hán với chữ nôm trong văn học trung đại

1- Giống nhau:

Cùng thuộc văn học viết của ngời Việt Mang những đặc điểm của văn học trung đại VN cả về nội dung nghệ thuật Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc

2- Khác nhau:

Nội dung so

sánh

Việt Nam

Thể loại Tiếp thu từ Trung Quốc Vừa tiếp thu từ TQ, vừa sử dụng của

dân tộc

Phơng

thức

Nghệ

thuật

So sánh 2 trào lu văn học trong giai đoạn 30 - 45

Khái niệm Tràn đầy,

lai láng

Tỏ bày ra trớc mắt sự thật, bản chất cuả sự vật.

Phê phán là thái độ không đồng tình của tác giả trớc hiện thực Hoàn cảnh

ra đời Ra đời khi xã hội VN phân hoá sâu sắc, nảy sinh tầng lớp t sản, trí thức mới: chịu

nhiều ảnh hởng văn học phơng Tây, có học thức, ham cái mới xong không đủ nghị lực làm cách mạng

Khi mâu thuẫn giai cấp tới tột

đỉnh, bản chất giai cấp phong kiến nông dân bộc lộ rõ nét sâu sắc, phong trào đấu tranh dân chủ dâng lên mạnh mẽ

Đề tài Hớng về ớc mơ, lí tởng có tính siêu

thoát, bay bổng, đi sâu vào cảm xúc cá nhân;

Đi sâu vào đời sống thực tại của ngời lao động, nhất là nông dân, phụ nữ và trẻ em;

Khai thác cái tôi chủ quan, cảm tính,

đầy cảm xúc, dạt dào tâm trạng riêng t Mô tả lạnh lùng diễn biến khách quan của thực tại Thích cái biệt lệ độc đáo, dị biệt phi

thờng, cảnh xứ lạ phơng xa hay tâm hồn sâu thẳm

Điều quen thuộc, thờng thấy, khám phá bản chất, tìm ra qui luật trên tinh thần khoa học

Yêu thích mô tả thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo Chuyên về đề tài xã hội, mổ xẻ tâm lí, đạt mức điển hình về nhân vật hoàn cảnh Cảm hứng Thiên về ca ngợi, biểu cảm, biểu đạt

tinh tế Thiên về phê phán, lên án, tố cáo thẳng thắn Cảm xúc Phân hoá nhiều thái cực, quá bay bổng, hoặc quá Dân chủ, hiện

Trang 2

chuyên sâu tâm trạng: buồn, nuối tiếc, từ chối thực tại thực, nhân đạo

Hạn chế Cha chỉ ra lối thoát, lảng tránh thực

tại Giải quyết nửa vời, cha đúng kẻ thù chính, kết cục bi quan bế tắc Tác phẩm

tiêu biểu

Tiểu thuyết lãng mạn của Tự lực văn

đoàn

Thơ Mới

Các tác phẩm Tắt đèn, Trong lòng

mẹ, Lão Hạc của Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao

Một vài nét

về phong

cách

Thạch Lam: những trang truyện tinh tế, giàu chất thơ.

Vũ Đình Liên: nhà thơ hoài cổ và giàu tình thơng ngời.

“ Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, cha có lúc nào lại phong phú nh bây giờ, cha bao giờ ngời ta thấy cùng một lúc xuất hiện một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ

màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp,

ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên, thiết tha, rạo rực và băn khoăn nh Xuân Diệu” (Hoài Thanh - Hoài Chân)

Nguyễn Công Hoan: coi xã hội thực dân phong kiến là sân khấu hí kịch, kết thúc

đột ngột nh cái tát thật đau.

Nam Cao, Nguyên Hồng: trang viết giàu chất trữ tình, không đem ại tiếng cời, lời kết tội mà là tình thơng, nớc mắt.

Nguyên Hồng: nhà văn của những ngời cùng khổ, mang chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, dành cho phụ nữ, trẻ em - những ngời lao động lơng thiện xong bất hạnh những trang viết đầy nớc mắt Nam Cao: chuyên viết về những kiếp

ng-ời nghèo khổ, theo hớng đề cao phẩm giá, nhân cách

Trờng thcs Yên Lạc

Đề kiểm tra Ngữ văn 9

1-Hoàn thành bảng và điền vào 2 dòng dới bảng:

So sánh điểm giống và khác nhau giã dẫn trực tiếp với dẫn gián tiếp

Khái niệm Là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa

đổi) lời hay ý của ngời, nhân vật; sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần đợc dẫn hoặc kèm theo dấu ngoặc kép.

Có thể dùng “rằng” hoặc “là” để ngăn cách phần đợc dẫn với lời của ngời dẫn

Là nhắc lại lời hay ý của ngời, nhân vật; có

điều chỉnh theo kiểu thuật lại (không giữ nguyên vẹn), không sử dụng dấu hai chấm

để ngăn cách phần đợc dẫn hoặc không kèm theo dấu ngoặc kép

Có thể dùng “rằng” hoặc “là” để ngăn cách phần đợc dẫn với lời của ngời dẫn

a/ Đối tợng

dẫn Lời hay ý của một ngời, nhân vật nào đó Lời hay ý của một ngời, nhân vật nào đó

b/ Đặc điểm Nhắc lại nguyên vẹn, không sửa

đổi

Có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn

c/ Dấu ngăn

cách Dấu hai chấm (có kèm theo dấu ngoặc kép) Không có

d/ Từ ngăn

cách Từ “là”, “rằng” (có thể) Từ “là”, “rằng” (thờng xuyên)

Trang 3

e/ Thành

phần Có lời của ngời dẫn và lời đợc dẫn Có lời của ngời dẫn và lời đợc dẫn

So sánh cảm thụ và phân tích văn học

Nội dung so

sánh

Bản chất

khái niệm

Chia ra để tìm hiểu, đánh giá về từng giá trị về nội dung, nghệ thuật, có cảm nghĩ về cái hay, cái đẹp

Nêu cảm xúc, cảm nghĩ, cảm tởng về cái hay, cái đep trên cơ sở hiểu đúng, hiểu rõ tác phẩm

Mục đích,

tính chất

Đích là đi tìm, làm rõ hình tợng nên mang tính toàn diện, khách quan

Đích là nêu cảm xúc về những yếu tố

đặc sắc nhất (có chọn lọc nhữnh cái hay, cái đẹp) của hình tợng nên thiên

về cảm nghĩ chủ quan

Chính xác, chân thực, có lí luận làm nguyên lí, có qui tắc, trình tự chung,

có thể có bài mẫu Nặng về lí trí

Phải riêng biệt, độc đáo, không có bài mẫu Nặng về cảm xúc

Phơng

tiện

Chủ yếu là lí trí, có cảm xúc để lí giải, cảm nhận chiều sâu của hình t-ợng

Chủ yếu là cảm xúc (là trí tởng tợng, liên tởng, rung động của mỗi ngời)

Các câu

hỏi chủ

Chủ đề là gì, giá trị nổi bật về nội dung, nghệ thuật là gì (luận đề) Chủ đề là gì? Để lại ấn tợng nh thế nào?

Đợc triển khai thành mấy ý, qua mấy

đoạn, mấy vấn đề (luận điểm),

Nét đặc sắc, sâu sắc nhất trong nội dung, nghệ thuật là gì?

Mỗi luận điểm biểu hiện qua những chi tiết nào? bằng nghệ thuật gì? biểu

đạt nội dung gì?

Từ nét đặc sắc nhất ấy khiến cho em liên tởng, tởng tợng, cảm xúc, suy nghĩ

nh thế nào (cảm nhận về các chiều của

vẻ đẹp, hớng đến cái cao đẹp hơn)

Có những thành công hạn chế nào? ý nghĩa tác dụng ra sao?

ý nghĩa, tác dụng nh thế nào, tạo những liên tởng gì?

Quan hệ Trong phân tích có cảm nhận Là một dạng hẹp của phân tích

Đề bài Phân tích đoạn trích “ Kiều ở lầu

Ng-ng Bích” (Văn học 9 tập I) Cảm nhận về bài thơ “Qua Thậm Thình” của Nguyễn Bùi Vợi

So sánh 2 trào lu văn học trong giai đoạn 30 - 45

Khái

niệm Tràn đầy, lai láng Tỏ bày ra trớc mắt sự thật, bản chất cuả sự vật.Phê phán là thái độ không đồng tình của tác giả

tr-ớc hiện thực Hoàn

cảnh ra Ra đời khi xã hội phân hoá sâu sắc, nảy sinh tầng lớp t sản, trí thức mới: Khi mâu thuẫn giai cấp tới tột đỉnh, bản chất giai cấp phong kiến - nông dân bộc lộ

Trang 4

đời có ảnh hởng văn học phơng Tây, có

học thức, ham cái mới xong không

đủ nghị lực làm cách mạng

rõ nét sâu sắc, phong trào đấu tranh dân chủ dâng lên mạnh mẽ

Đề tài Hớng về ớc mơ, lí tởng có tính siêu

thoát, bay bổng, đi sâu vào cảm xúc

cá nhân;

Đi sâu vào đời sống thực tại cuả ngời lao

động, nhất là nông dân, phụ nữ và trẻ em;

Khai thác cái tôi chủ quan, cảm tính,

đầy cảm xúc, dạt dào tâm trạng

riêng t

Mô tả lạnh lùng diễn biến khách quan

Thích cái biệt lệ độc đáo, dị biệt phi

thờng, cảnh xứ lạ phơng xa hay tâm

hồn sâu thẳm

Điều quen thuộc, thờng thấy, khám phá bản chất, tìm ra qui luật trên tinh thần khoa học

Yêu thích mô tả thiên nhiên, tình

yêu, tôn giáo Chuyên về đề tài xã hội, mổ xẻ tâm lí, đạt mức điển hình về nhân vật hoàn cảnh

C hứng Thiên về ca ngợi, biểu cảm, biểu đạt Thiên về phê phán, lên án, tố cáo

Cảm

xúc

Phân hoá nhiều thái cực, quá bay bổng, hoặc quá

chuyên sâu tâm trạng: buồn, nuối tiếc, từ chối

Dân chủ, hiện thực, nhân

đạo Hạn

chế Cha chỉ ra lối thoát, lảng tránh thực tại Giải quyết nửa vời, cha đúng kẻ thù chính, kết cục bi quan bế tắc

T p tiêu

biểu Tiểu thuyết lãng mạn của Tự lực văn đoàn

Thơ Mới

Các tác phẩm Tắt đèn, Trong lòng mẹ, Lão Hạc của Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao

Một vài

nét về

phong

cách

Thạch Lam: những trang truyện tinh

tế, giàu chất thơ.

Vũ Đình Liên: nhà thơ hoài cổ và giàu

tình thơng ngời.

“Trong lịch sử thơ ca VN cha có lúc

nào lại phong phú nh bây giờ, cha bao

giờ ngời ta thấy cùng một lúc xuất

hiện một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ,

mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng

nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn

Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê

mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế

Lan Viên, thiết tha, rạo rực, băn khoăn

nh Xuân Diệu” (Hoài Thanh - Hoài

Chân)

Nguyễn Công Hoan: coi xã hội thực dân phong kiến là sân khấu hí kịch, kết thúc đột ngột nh cái tát thật đau.

Nam Cao, Nguyên Hồng: trang viết giàu chất trữ tình, không đem lại tiếng cời, lời kết tội

mà là tình thơng, nớc mắt.

Nguyên Hồng: nhà văn của những ngời cùng khổ, mang chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, dành cho phụ nữ, trẻ em - những ngời lao

động lơng thiện xong bất hạnh những trang viết đầy nớc mắt.

Nam Cao: chuyên viết về những kiếp ngời nghèo khổ, theo hớng đề cao phẩm giá, nhân cách

So sánh ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Nội dung so

sánh

Bản chất Ngời kể thờng là nhân vật, trong câu Ngời kể không là nhân vật, đứng

Trang 5

khái niệm chuyên, ở ngôi thứ nhất để thuật Nhìn

nhận mọi vật từ con mắt chủ quan của cá nhân, thiên về tâm trạng cá nhân

ngoài câu chuyên, biết hết mọi việc, mọi tâm t, ở ngôi thứ ba để thuật Nhìn nhận mọi vật từ con mắt khách quan, chung nhất , thiên về tái hiện

toàn diện Không có đánh giá, nhận xét Có đánh giá, nhận xét Trực tiếp bộc lộ cảm xúc Không bộc lộ cảm xúc

Có số ít, số nhiều (hai cây phong) Không có số ít số nhiều

Lời xng

Có mặt, xng tôi (số ít), chúng tôi (số

Ưu điẻm Thể hiện nội tâm đa dạng, sâu sắc, độc

đáo, mang đậm dấu ấn chủ quan, phù hợp giọng điệu tự thuật

Trần thuật nhiều phơng diện, đa chiều, thiên về tái hiện các sự kiện, có tính khách quan cao

Nhợc

điểm

Phạm vi hẹp thiếu tính khách quan, lời trần thuật đơn điệu Không thể tự tả về ngoại hình (mặt) của mình

Không sâu tâm trạng, thiên về bề ngoài

Ví dụ Đoạn trích:

“Trong lòng mẹ” diễn tả tâm trạng của

bé Hồng với những rung động cực

điểm của tuổi thơ và tái hiện mọi sự việc qua con mắt bé Hồng – ngời trong cuộc

“ Rô bin xơn ngoài đảo hoang”: tả rất nhiều về trang phục, trang bị của bản thân nhng về mặt thỉ rất ít, chỉ có 2 chi tiết: nớc da và bộ ria

Đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa”

Trờng THCS Yên Lạc

So sánh 2 nhân vật trong Kiều báo ân báo oán

TT Phơng

7 Kết cục Hoảng sợ > giãi bày >

khéo xin > chuyển bại thành thắng

Khen > khó xử > tha bổng

8 Tính cách Gian ngoan, khôn khéo, chủ

động, bản lĩnh cao

Vị tha, yếu thế, nhân hậu

Trang 6

9 Nghệ

thuật

So sánh hai nhân vật để thấy rõ sự khác nhau nh lửa với nớc trong dụng ý sáng tác đề cao nhân nghĩa của Nguyễn Đĩnh Chiểu về hai loại nhân vật thuộc về cái thiện và cái ác trong truyện Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn Đoạn này thuộc phần hai của tác phẩm, nằm trong chuỗi những tai nạn mà LụcVân Tiên gặp phải Sau khi đợc tin mẹ mất, Lục Vân Tiên bỏ thi, trở về chịu tang mẹ, vì quá thơng khóc nên đã

bị mù cả hai mắt Chàng bị bọn lang băm lừa bịp lấy hết tiền, đang lúc cùng quẫn thì gặp Trịnh Hâm, bạn cùng khoá thi Vân Tiên mừng rỡ và ngỏ lời:

Tiên rằng tình trớc ngãi sau

Có thơng nhau khá giúp nhau phen này

Trịnh Hâm vờ nhận lời, giả bộ hứa hẹn:

Đang cơn hoạn nạn gặp nhau Ngời lành nỡ bỏ ngời ngay sao đành

Nhng kì thực, y đang tìm mọi cách để hãm hại Vân Tiên cho bằng đợc May mà có Ông

ng tận tình cứu giúp, ân cần chăm nuôi nên đã thoát nạn Đây là lần chàng mắc tai nạn lần thứ hai

Qua sự so sánh, ta càng thấy rõ hơn bộ mặt bất nhân, bất nghĩa của Trịnh Hâm và cách c xử cao thợng, nhân đức của Ông Ng, một ngời dân chài bình thờng Tác giả đã

tỏ thái độ yêu ghét nồng nhiệt và dụng ý ca ngợi đạo đức nhân nghĩa, bày tỏ lòng tin sâu sắc vào quần chúng nhân dân, một khát vọng sống cao đẹp đang toả sáng

Phơng

Xuất

thân

Tầng lớp nho sĩ có học, đang

theo con đờng khoa cử, có danh

tính rõ ràng

Tầng lớp bình dân, vô danh, nghề chài lới, sống mai danh ẩn tích

Quan

hệ với

Vân

Tiên

Bạn cùng khoá thi, đã quen nhau

nên Vân Tiên thực bụng nhờ cậy Không hề quen biết, vô tình gặp gỡ, mới lần đầu, khi Vân Tiên đã mời phần chết

chín, không hay biết gì

Hành

động Quyết tâm giết bạn Chủ tâm hãm hại, mu mô thâm

hiểm, sắp đặt công phu

Dùng sông nớc làm đồng minh

hiểm hoạ, thực hiện âm mu đen

tối, dục vọng thấp hèn

Cực điểm của tội ác

Quyết tâm cứu ngời

Cứu hết lòng, giúp vô t, không toan tính Coi sông nớc là nhà, là nơi chia sẻ niềm vui, nơi gửi gắm lí tởng, nơi thực hiện việc nhân nghĩa

Đỉnh cao của nhân nghĩa

Động

cơ Vì ganh ghét, đố kị nhỏ nhen Vì tình, vì nghĩa lớn

Bản

chất

Độc ác, nham hiểm

Nói hay, làm ác, gian ngoan, xảo

Nhân đức, bao dung Nói ít, làm nhiều, mộc mạc, chân tình

Trang 7

quyệt Cái ác đã ngấm vào máu

thịt, thành bản chất

Cái ác lộng hành, leo thang tới

mọi nơi, mọi chốn; phổ biến

trong giới quan trờng, bọn lu

manh đến nho sĩ cuối mùa

Là bức tranh đen tối phản ánh

thực trạng giai cấp phong kiến

lúc bấy giờ

Điều tình nghĩa đã thành quan niệm, bản chất, lẽ sống, phơng châm hành động, nhu cầu sống

Điều thiện toả sáng giữa thanh thiên bạch nhật lúc bấy giờ, tiềm tàng trong tầng lớp bình dân, duy trì trong mọi mối quan hệ xã hội, luôn luôn toả sáng

Là bức tranh tơi sáng, tràn trề hi vọng vào

đạo đức nhân dân

Tính

cách

Vùi đầu vào danh lợi, chốn quan

trờng Nhỏ nhen, bội bạc, độc ác,

bất nhân bất nghĩa

Trọng nhân nghĩa, xa lánh cuộc chen đua danh lợi, chốn sông nớc Hào hiệp, vô t, nhân đức, lơng thiện

Giống

nhân

vật

Bùi Kiệm, Võ Thể Loan Vơng Tử Trực, Hớn Minh

Cảm

hứng

Lên án mạnh mẽ hành động bất

nhân bất nghĩa, lỗi sống ích kỉ

bội bạc, trái luân thờng đạo lí

Ca ngợi nồng nhiệt hành động vị nghĩa quên thân bằng cái nhìn tiến bộ, mang ý nghĩa nhân bản cao đẹp

Nghệ

thuật Giàu chất tự sự, tính cách nhân vật thể hiện qua lời kể về hành

động

Giàu tính trữ tình, tính cách nhân vật không chỉ bộc lộ qua hành động mà còn qua lời tự bộc bạch (khi nói về t tởng, lẽ sống), làm cho đoạn trích giàu chất thơ

Ngày đăng: 28/08/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w