1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng phương án thuyết minh cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long

27 760 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 61,53 KB

Nội dung

Xây dựng phương án thuyết minh cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, ngành du lịch vốn được coi là 1 ngành công nghiệp không khói, ngày càng phát triển.Việt Nam với tài nguyên thiên nhiên được ưu đãi, nền văn hóa đa dân tộc thì du lịch luôn là “Điểm sáng trong nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng thường xuyên đạt 2 con số, đội ngũ du lịch có những bước tiến bộ lớn. Hiện nay du lịch Việt Nam còn rất nhiều cơ hội phát triển, sẽ đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước.Và đặc biệt là năm 2017 vừa qua thì du lịch là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế với chín tháng liên tiếp Việt Nam là điểm đến của hơn 1 triệu lượt khách quốc tế. Cả năm 2017, Việt Nam đón được 12.9 Triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 30% so với năm 2016 và phục vụ hơn 73 triệu lượt khách nội địa.Việt Nam lọt vào top danh sách quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới. Với việc đón 12.9 triệu lượt khách quốc tế, tổng thu du lịch đạt hơn 510.000 tỷ đồng, đóng góp quan trọng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước. Con số 12.9 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2017 được các chuyên gia đánh giá là một kỳ tích của du lịch Việt Nam, khi đạt kỷ lục về tổng số khách quốc tế trong 1 năm và đạt mức tăng trưởng tuyệt đối về tỷ trọng khách. Điều này dự báo những “cú hích” lớn hơn nữa của du lịch Việt Nam trong tương lai.Những thành tựu trên không phải tự nhiên mà có được, nó được tạo bởi những điểm đến hấp dẫn mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam và cả những lời thuyết minh về vẻ đẹp của những điểm đến đó của những hướng dẫn viên. Nếu hướng dẫn viên là “linh hồn” của những cung đường thì thuyết minh viên du lịch lại là “linh hồn” của những điểm đến. Tất cả những điểm tham quan du lịch, di tích lịch sử sẽ mãi chỉ là những vật chất bình thường, những tảng khối rời rạc của quá khứ nếu như không có những thuyết minh viên du lịch, chính họ là người kết nối những giá trị văn hóa, lịch sử trở thành nét đặc trưng của từng địa phương để hấp dẫn lôi cuốn du khách.Như vậy, ta thấy việc thuyết minh tại điểm đến là việc vô cùng quan trọng và đây cũng là những thông tin giúp du khách có thể hiểu về điểm đến, thỏa mãn những nhu cầu cá nhân. Để có thể thuyết minh về bất kì điểm đến nào thì chúng ta phải xây dựng những phương án thích hợp để cung cấp thông tin đầy đủ và ghi đậm ấn tượng trong lòng du khách. Vì vậy, nhóm 5 đã chọn đề tài: “Xây dựng phương án thuyết minh cho khu di tích Hoàng thành Thăng Long”. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUYẾT MINH DU LỊCH VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THUYẾT MINH DU LỊCH1.1.Một số khái niệm cơ bản1.1.1.Khái niệm thuyết minh du lịchThuyết minh du lịch là hình thức diễn đạt bằng lời nói lẫn cảm xúc của một hướng dẫn viên du lịch để diễn tả điểm tham quan, tuyến điểm du lịch, tới những lĩnh vực gần gũi hay có liên quan tới các đối tượng tham quan, tới địa phương trên tuyến tham quan của đoàn khách.1.1.2.Khái niệm phương án thuyết minh một điểm du lịchPhương án thuyết minh là hệ thống các cách thức và nghiệp vụ hướng dẫn tham quan du lịch mà hướng dẫn viên sử dụng nhằm mục đích giúp cho khách quan sát, thu nhận được đầy đủ được thông tin về điểm tham quan. 1.2. Cách thức xây dựng phương án thuyết minh một điểm du lịchXây dựng phương án thuyết minh tại một điểm du lịch là lập kế hoạch chi tiết, cụ thể những việc hướng dẫn viên cần làm, cần nói, cần lưu ý trong quá trình thuyết minh một điểm du lịch. Kế hoạch cụ thể gồm đưa đón khách đến điểm tham quan, thuyết minh tại điểm tham quan và kết thúc chuyến tham quan.1.2.1.Đón khách và di chuyển đến điểm tham quan Hướng dẫn viên phải căn cứ vào thời tiết, loại hình phương tiện, thời gian giúp khách xác định được thời gian di chuyển, xác định vị trí được đón. Hướng dẫn viên phải chọn được vị trí ngồi hoặc đứng trên phương tiện sao cho phù hợp để có thể chỉ dẫn cho khách đối tượng tham quan, giới thiệu đối tượng tham quan, đánh giá mức độ chú ý của khách khi đang di chuyển.1.2.2. Triển khai thuyết minh điểm đến du lịchKhi đến điểm tham quan, hướng dẫn viên tập trung khách du lịch ở vị trí thuận lợi rồi giới thiệu những nét chung, sau đó hướng dẫn khách tham quan theo từng đối tượng đã định sẵn. Hướng dẫn viên phải biết được khi thuyết minh về địa điểm du lịch đó mình phải đứng ở đâu, di chuyển như thế nào đứng yên hay di chuyển quanh vị trí để khách du lịch có thể hiểu rõ về nơi họ đang tham quan. Sau khi thuyết minh xong thì di chuyển tới điểm tiếp theo như thế nào…1.2.3. Kết thúc chuyến tham quan Hướng dẫn viên phải biết thời gian dự kiến sẽ kết thúc khi nào để dẫn khách trở về nhà hàng ăn nhẹ hay về khách sạn nghỉ ngơi, trên xe không quên các thủ tục và giao lưu với khách du lịch trên xe và lấy cảm nhận của khách.CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THUYẾT MINH CHO ĐIỂM DU LỊCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONGLịch trình dự kiến: 7h30 đón khách ở trước cửa khách sạn.8h đến khu di tích Hoàng Thành Thăng Long.8h– 10h thuyết minh tại các điểm tham quan: Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Cột cờ Hà Nội, Điện Kính Thiên, Nhà D67, Hậu Lâu, Cửa Bắc.10h bắt đầu di chuyển ra phía ngoài và lên xe di chuyển đến điểm tham quan tiếp theo.Phương tiện vận chuyển: ô tô đời mới có máy lạnh.Những điểm cần lưu ý du khách khi tham quan khu di tích Hoàng Thành Thăng Long:Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất độc hại và những chất có mùi hôi tanh vào khu di tích.Trang phục gọn gàng, lịch sự, không có những hành vi thiếu văn hoá như: nói tục, chửi bậy, viết bậy, gây mất trật tự.Có ý thức bảo vệ di tích, di vật; giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định. Không tự ý trèo cây, bẻ cành, hái quả, tự ý giẫm lên cỏ.Không sử dụng flycam tại khu di sản.2.1. Đón khách và di chuyển đến điểm tham quan7h30 hướng dẫn viên và xe đón khách đã tập trung ở trước cửa khách sạn, di chuyển bằng xe đời mới có máy lạnh. Hướng dẫn viên là người lên xe cuối cùng, sắp xếp chỗ ngồi cho du khách, sau đó đếm số lượng khách và tiến hành xuất phát. Hướng dẫn viên đứng ở phía đầu xe, trên đường đi đến điểm tham quan sẽ giới thiệu đôi chút về lái xe, bản thân và nói sơ qua về điểm đến Hoàng Thành Thăng Long, đồng thời nhắc nhở du khách những điều cần lưu ý khi đến khu di tích Hoàng Thành Thăng Long. Dự kiến 8h sẽ đến điểm tham quan, dừng xe ở số 19C Hoàng Diệu cổng chính dành cho du khách. Hướng dẫn viên dẫn đoàn khách đi vào trong, trên đường đi vào sẽ thuyết minh về vị trí địa lý cũng như lịch sử hình thành Hoàng Thành Thăng Long. Nội dung thuyết minh:Vị trí địa lý: khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường: phía bắc là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoàng Diệu.Lịch sử: năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Khi mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùng gọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Kinh thành là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều. Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ. Trong lịch sử, Hoàng thành Thăng Long trải qua khá nhiều thay đổi, nhưng trung tâm của Hoàng thành, đặc biệt là Tử Cấm Thành thì gần như không thay đổi. Vào lúc 20h30 ngày 3172010 tại thủ đô Brasilia của Braxin, Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là di sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí nổi bật: chiều dài lịch sử, văn hóa; tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực và sự đa dạng, phong phú của các tầng di tích, di vật. Tại lễ khai mạc đại lễ kỷ niệm

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, ngành du lịch vốnđược coi là 1 ngành công nghiệp không khói, ngày càng phát triển.Việt Nam với tàinguyên thiên nhiên được ưu đãi, nền văn hóa đa dân tộc thì du lịch luôn là “Điểm sángtrong nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng thường xuyên đạt 2 con số, đội ngũ du lịch cónhững bước tiến bộ lớn Hiện nay du lịch Việt Nam còn rất nhiều cơ hội phát triển, sẽđóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước.Và đặc biệt là năm 2017 vừa qua thì du lịch là mộttrong những điểm sáng của bức tranh kinh tế với chín tháng liên tiếp Việt Nam là điểmđến của hơn 1 triệu lượt khách quốc tế Cả năm 2017, Việt Nam đón được 12.9 Triệu lượtkhách quốc tế, tăng gần 30% so với năm 2016 và phục vụ hơn 73 triệu lượt khách nộiđịa.Việt Nam lọt vào top danh sách quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thếgiới Với việc đón 12.9 triệu lượt khách quốc tế, tổng thu du lịch đạt hơn 510.000 tỷ đồng,đóng góp quan trọng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước Con số 12.9 triệu lượtkhách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2017 được các chuyên gia đánh giá là một kỳ tíchcủa du lịch Việt Nam, khi đạt kỷ lục về tổng số khách quốc tế trong 1 năm và đạt mứctăng trưởng tuyệt đối về tỷ trọng khách Điều này dự báo những “cú hích” lớn hơn nữa của

du lịch Việt Nam trong tương lai

Những thành tựu trên không phải tự nhiên mà có được, nó được tạo bởi nhữngđiểm đến hấp dẫn mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam và cả những lời thuyết minh về

vẻ đẹp của những điểm đến đó của những hướng dẫn viên Nếu hướng dẫn viên là “linhhồn” của những cung đường thì thuyết minh viên du lịch lại là “linh hồn” của những điểmđến Tất cả những điểm tham quan du lịch, di tích lịch sử sẽ mãi chỉ là những vật chất bìnhthường, những tảng khối rời rạc của quá khứ nếu như không có những thuyết minh viên

du lịch, chính họ là người kết nối những giá trị văn hóa, lịch sử trở thành nét đặc trưng củatừng địa phương để hấp dẫn lôi cuốn du khách

Như vậy, ta thấy việc thuyết minh tại điểm đến là việc vô cùng quan trọng và đâycũng là những thông tin giúp du khách có thể hiểu về điểm đến, thỏa mãn những nhu cầu

Trang 2

cá nhân Để có thể thuyết minh về bất kì điểm đến nào thì chúng ta phải xây dựng nhữngphương án thích hợp để cung cấp thông tin đầy đủ và ghi đậm ấn tượng trong lòng dukhách Vì vậy, nhóm 5 đã chọn đề tài: “Xây dựng phương án thuyết minh cho khu di tíchHoàng thành Thăng Long”

Trang 3

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUYẾT MINH DU LỊCH VÀ

XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THUYẾT MINH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm thuyết minh du lịch

Thuyết minh du lịch là hình thức diễn đạt bằng lời nói lẫn cảm xúc của một hướngdẫn viên du lịch để diễn tả điểm tham quan, tuyến điểm du lịch, tới những lĩnh vực gầngũi hay có liên quan tới các đối tượng tham quan, tới địa phương trên tuyến tham quan củađoàn khách

1.1.2 Khái niệm phương án thuyết minh một điểm du lịch

Phương án thuyết minh là hệ thống các cách thức và nghiệp vụ hướng dẫn thamquan du lịch mà hướng dẫn viên sử dụng nhằm mục đích giúp cho khách quan sát, thunhận được đầy đủ được thông tin về điểm tham quan

1.2 Cách thức xây dựng phương án thuyết minh một điểm du lịch

Xây dựng phương án thuyết minh tại một điểm du lịch là lập kế hoạch chi tiết, cụthể những việc hướng dẫn viên cần làm, cần nói, cần lưu ý trong quá trình thuyết minhmột điểm du lịch Kế hoạch cụ thể gồm đưa đón khách đến điểm tham quan, thuyết minhtại điểm tham quan và kết thúc chuyến tham quan

1.2.1 Đón khách và di chuyển đến điểm tham quan

- Hướng dẫn viên phải căn cứ vào thời tiết, loại hình phương tiện, thời gian giúpkhách xác định được thời gian di chuyển, xác định vị trí được đón

- Hướng dẫn viên phải chọn được vị trí ngồi hoặc đứng trên phương tiện sao chophù hợp để có thể chỉ dẫn cho khách đối tượng tham quan, giới thiệu đối tượng thamquan, đánh giá mức độ chú ý của khách khi đang di chuyển

1.2.2 Triển khai thuyết minh điểm đến du lịch

Trang 4

-Khi đến điểm tham quan, hướng dẫn viên tập trung khách du lịch ở vị trí thuận lợirồi giới thiệu những nét chung, sau đó hướng dẫn khách tham quan theo từng đối tượng đãđịnh sẵn.

- Hướng dẫn viên phải biết được khi thuyết minh về địa điểm du lịch đó mình phảiđứng ở đâu, di chuyển như thế nào đứng yên hay di chuyển quanh vị trí để khách du lịch

có thể hiểu rõ về nơi họ đang tham quan Sau khi thuyết minh xong thì di chuyển tới điểmtiếp theo như thế nào…

1.2.3 Kết thúc chuyến tham quan

- Hướng dẫn viên phải biết thời gian dự kiến sẽ kết thúc khi nào để dẫn khách trở

về nhà hàng ăn nhẹ hay về khách sạn nghỉ ngơi, trên xe không quên các thủ tục và giaolưu với khách du lịch trên xe và lấy cảm nhận của khách

Trang 5

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THUYẾT MINH CHO ĐIỂM DU LỊCH

HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Lịch trình dự kiến:

7h30 đón khách ở trước cửa khách sạn.

8h đến khu di tích Hoàng Thành Thăng Long.

8h– 10h thuyết minh tại các điểm tham quan: Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Cột

cờ Hà Nội, Điện Kính Thiên, Nhà D67, Hậu Lâu, Cửa Bắc.

10h bắt đầu di chuyển ra phía ngoài và lên xe di chuyển đến điểm tham quan tiếp theo.

Phương tiện vận chuyển: ô tô đời mới có máy lạnh.

Những điểm cần lưu ý du khách khi tham quan khu di tích Hoàng Thành Thăng Long:

Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất độc hại và những chất có mùi hôi tanh vào khu di tích.

Trang phục gọn gàng, lịch sự, không có những hành vi thiếu văn hoá như: nói tục, chửi bậy, viết bậy, gây mất trật tự.

Có ý thức bảo vệ di tích, di vật; giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định Không tự ý trèo cây, bẻ cành, hái quả, tự ý giẫm lên cỏ.

Không sử dụng flycam tại khu di sản.

2.1 Đón khách và di chuyển đến điểm tham quan

7h30 hướng dẫn viên và xe đón khách đã tập trung ở trước cửa khách sạn, dichuyển bằng xe đời mới có máy lạnh Hướng dẫn viên là người lên xe cuối cùng, sắp xếpchỗ ngồi cho du khách, sau đó đếm số lượng khách và tiến hành xuất phát Hướng dẫnviên đứng ở phía đầu xe, trên đường đi đến điểm tham quan sẽ giới thiệu đôi chút về lái

xe, bản thân và nói sơ qua về điểm đến Hoàng Thành Thăng Long, đồng thời nhắc nhở du

Trang 6

Dự kiến 8h sẽ đến điểm tham quan, dừng xe ở số 19C Hoàng Diệu - cổng chínhdành cho du khách Hướng dẫn viên dẫn đoàn khách đi vào trong, trên đường đi vào sẽthuyết minh về vị trí địa lý cũng như lịch sử hình thành Hoàng Thành Thăng Long.

* Nội dung thuyết minh:

Vị trí địa lý: khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội có diện tích20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tíchThành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà conrồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường: phía bắc

là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đườngNguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoàng Diệu

Lịch sử: năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý Tháng 7mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) về thành Đại La Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựngKinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành Khi mới xây dựng, Kinh thànhThăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùnggọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 consông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu Kinh thành là nơi ở và sinh sống củadân cư Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi ở và làm việccủa các quan lại trong triều Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dànhcho vua, hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ Trong lịch sử, Hoàng thành Thăng Long trảiqua khá nhiều thay đổi, nhưng trung tâm của Hoàng thành, đặc biệt là Tử Cấm Thành thìgần như không thay đổi Vào lúc 20h30 ngày 31/7/2010 tại thủ đô Brasilia của Braxin, Ủyban di sản thế giới của UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận khu di tích trungtâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là di sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí nổibật: chiều dài lịch sử, văn hóa; tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyềnlực và sự đa dạng, phong phú của các tầng di tích, di vật Tại lễ khai mạc đại lễ kỷ niệm1.000 năm Thăng Long – Hà Nội vào ngày 1/10/2010, bà Irina Bokova – tổng giám đốc

Trang 7

UNESCO đã trao bằng công nhận khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – HàNội là Di sản văn hóa thế giới cho lãnh đạo thành phố Hà Nội.

Sau đó lần lượt dẫn khách tham quan và thuyết minh về các điểm: Khu khảo cổ 18Hoàng Diệu, Cột cờ Hà Nội, Điện Kính Thiên, Nhà D67, Hậu Lâu, Cửa Bắc

2.2 Tham quan Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu

Chuẩn bị: hướng dẫn viên chuẩn bị kỹ càng về nội dung thuyết minh Nội dungthuyết minh tại điểm Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu gồm các phần: lịch sử hình thành vàkiến trúc, tất cả được thuyết minh trong vòng 20 phút Thứ tự thuyết minh từ lịch sử hìnhthành đến kiến trúc của khu khảo cổ

- Ngay khi đến với điểm đến, hướng dẫn viên tập trung đoàn khách du lịch tại phía

bên trong cổng, điểm danh quân số, bắt đầu giới thiệu vài nét về lịch sử hình thành

Lưu ý:

 Vị trí: Hướng dẫn viên nên đứng bên phải vuông góc với đoàn khách

 Xuyên suốt buổi tham quan phải nắm chắc về mặt thời gian, toàn bộ thời giantham quan tại điểm đến là khoảng là 20 phút

 Khi thuyết minh, hướng dẫn viên phải chỉ tay, hướng mắt nhìn về điểm thuyếtminh nhằm thu hút sự tập trung của khách du lịch

 Phải tương tác với khách du lịch để tránh sự nhàm chán

* Nội dung thuyết minh:

Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu nằm trong chỉnh thể thống nhất của KhuTrung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội Những khám phá quan trọng của khảo cổhọc dưới lòng đất khu vực phía Tây trục trung tâm Cấm thành tại 18 Hoàng Diệu đã làmphát lộ một quần thể di tích kiến trúc phong phú, đa dạng cùng hàng triệu di vật thuộcnhiều thời kỳ nằm chồng xếp, đan xen nhau, bắt đầu từ thời Đại La, Đinh, Tiền Lê, Lý,Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng và Nguyễn

Trang 8

- Tiếp theo, hướng dẫn viên cho khách di chuyển vào bên trong tầm 5 mét để có thể

nhìn bao quát hơn, sau đó bắt đầu thuyết minh vài nét về kiến trúc, cấu trúc của khu ditích

* Nội dung thuyết minh:

Tại khu vực này đều đã phát hiện được rất nhiều các loại hình di tích kiến trúc và divật có niên đại xen lẫn nhau, chồng xếp lên nhau qua suốt 1300 năm Trên thế giới rấthiếm có Thủ đô một nước mà trong long đất còn bảo tồn được một quần thể di tích, di vậtmang bề dày lịch sử – văn hóa dài lâu và có các tầng văn hóa chồng xếp, nối tiếp nhaumột cách khá lien tục như thế Đây là một đặc điểm nổi bật, góp phần tạo nên giá trị tolớn và tính độc đáo của khu di tích

- Tiếp theo, hướng dẫn viên dẫn du khách đi tham quan lần lượt các khu A, B, C, D

của di tích khảo cổ Hoàng Diệu

Lưu ý:

 Trong khi di chuyển đến từng khu, hướng dẫn viên luôn là người đi đầu tiên,quan sát và đảm bảo việc di chuyển của du khách Do khu A, B nằm tiếp giáp,song song với nhau và khu B nằm cạnh khu C nên việc di chuyển sẽ dể dànghơn, còn khu D nằm ở vị trị trung tâm và xa hơn nên phải cẩn thận trong việc dichuyển để đảm bảo không du khách nào bị lạc khỏi đoàn

 Vị trí đứng thuyết minh: nên đứng bên phải vuông góc với đoàn khách, cáchkhoảng 2 mét hoặc những vị trí phù hợp với không gian của mỗi khu, đảm bảo

du khách có thể nghe rõ lời nói của mình và không bị chắn tầm nhìn

 Tích cực đưa ra câu hỏi cũng như khuyến khích du khách đưa ra câu hỏi, kểnhững mẫu chuyện vui liên quan đến điểm đến, tương tác với du khách

 Trong quá trình thuyết minh, hướng dẫn viên nên dành thời gian để du khách cóthể tự quan sát khám phá điểm đến

 Thời gian thuyết minh và thời gian dừng chân tại mỗi khu là 5 phút

Trang 9

 Khi nói đến các di tích, hiện vật cụ thể, nên hướng tay và mắt về di tích, hiệnvật đó Ví dụ như khu A là khu vực đã phát hiện được nhiều dấu tích kiến trúcquan trọng, tiêu biểu như dấu tích “kiến trúc nhiều gian” thuộc niên đại thời Lý– Trần, hay ở khu B, tại hố B16 tìm thấy một phần mặt bằng của một đơnnguyên kiến trúc thời Trần với những chân tảng đá hoa sen kê chân cột Khithuyết minh về từng khu, hướng dẫn viên nên đề cập cụ thể đến các dấu tích,hiện vật này cũng như chỉ tay và đưa mắt về phía hiện vật đó.

- Kết thúc chuyến đi, hướng dẫn viên tiếp tục giải đáp những thắc mắc của du khách.

Tiếp theo, đưa du khách đến địa điểm hợp lí để chụp hình kỷ niệm Cuối cùng, hướng dẫnviên để cho du khách nghỉ ngơi, sau đó tiếp tục di chuyển đến điểm tham quan tiếp theo –Cột cờ Hà Nội

2.3 Tham quan Cột cờ Hà Nội

Chuẩn bị: hướng dẫn viên chuẩn bị kỹ càng về nội dung thuyết minh Nội dungthuyết minh tại điểm Cột cờ Hà Nội gồm các phần: lịch sử xây dựng, kiến trúc tất cả đượcthuyết minh trong vòng 20 phút

- Hướng dẫn viên tập trung đoàn khách thành 2 hàng tại trước cổng vào của Cột cờ

Hà Nội, sau đó giới thiệu về lịch sử xây dựng Cột cờ Hà Nội trong 5 phút

 Hướng dẫn viên đứng bên phải vuông góc với đoàn khách

 Khi thuyết minh tay chỉ lên điểm mình đang thuyết minh

 Mắt vừa hướng về phía điểm thuyết minh vửa phải quan sát khách để xem cảmnhận và sự tiếp thu của khách

* Nội dung thuyết minh:

Xưa kia, Cột Cờ và Cửa Bắc được coi như vị trí đánh dấu điểm đầu và điểm cuốicủa trục chính tâm, trục thần đạo, trục thiêng không chỉ của thành Hà Nội mà còn của cấmthành Thăng Long xưa Ngày nay, cột cờ Hà Nôi nằm ở đường Điện Biên, quận Ba Đình,

Hà Nội, trong khuôn viên bảo tàng lịch sử Quân Sự

Trang 10

Sử sách kể lại rằng, sau khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ cho xây thành Thăng Longtrên vị trí của thành Đại la Đến năm 1805, sau khi tiêu diệt nhà Tây Sơn và lên ngôi, mởđầu nhà Nguyễn, vua Gia Long cho xây dựng kinh đô ở Huế, phá bỏ thành Thăng Long vàcho xây dựng lại theo kiến trúc Vauban của Pháp Với kiến trúc này, thành được xây cónhiều góc tạo thành Pháo đài (hỏa lâu) liên kết với nhau Trên nóc các cổng thành có lầucanh (thú lâu) do một số cơ binh thay nhau canh gác ngày đêm Năm 1812, vua Gia Longcho xây Kỳ Đài Hiện nay, dưới chân Kỳ Đài có trưng bày các khẩu pháo thuộc thế kỷXIX.

Cột cờ Hà Nội xây dựng năm 1805, là một trong 3 cột cờ của nước ta được xâydựng từ thế kỷ 19 (Hà Nội, Huế, Gia Định) nhưng nay cột cờ thành Gia Định đã bị mấttích, chỉ còn cột cờ Hà Nội và Huế Cột cờ Hà Nội từng chứng kiến cuộc đấu tranh anhdũng của quân ta chống thực dân Pháp với sự kiện tử tiết của Nguyễn Tri Phương (1800-1873) và sự tuẫn tiết của Hoàng Diệu (1820-1882)

Sau cách mạng, Cột Cờ được xây dựng vào năm 1812, đời Vua Gia Long Đây làcông trình cao nhất ở Hà Nội thời bấy giờ Năm 1882, sau khi thực dân Pháp chiếm HàNội, quân đội Pháp đã xây thêm một cái chóp mái ở trên đỉnh, biến phần nở rộng thànhmột căn phòng làm trạm thu phát để liên lạc truyền tin đến các tòa thành lân cận như BắcNinh (cách 30km), Sơn Tây (cách 40km)

- Khi đoàn khách đã xếp thành 2 hàng, hướng dẫn viên đi đầu đoàn dẫn đoàn kháchvào phía trong tầng đế Cột cờ

 Vị trí của hướng dẫn viên với đoàn khách là 1 mét, đứng phía bên phải vuônggóc với đoàn khách

 Hướng dẫn viên thuyết minh trong 2 phút giới thiệu cấu trúc cột cờ

* Nội dung thuyết minh cấu trúc cột cờ:

Kì đài cao hơn 40m, gồm ba tầng đế vuông và một thân cột Các tầng đế có dạnghình chop cụt chồng lên nhau, nhỏ dần, xung quanh xây ốp gạch Tầng thứ nhất có cạnh42.5m; cao 3.1m có hai cầu thang gạch dẫn lên tầng 2

Trang 11

- Hướng dẫn viên đi đầu đoàn khách, hướng dẫn đoàn khách di chuyển lên cầu thanggạch dẫn lên tầng 2 Hướng dẫn viên sẽ dẫn đoàn khách đi cửa Đông đến cửa Nam đếncửa Tây đến cửa Bắc

 Hướng dẫn viên dặn dò khách đi lại nhẹ nhàng, lần lượt

 Chú ý vị trí đứng của khách: cách tường 4 mét

 Thuyết minh về tầng 2 của Cột cờ

* Nội dung thuyết minh:

Tầng thứ hai có cạnh 27m; cao 3,7m Tầng thứ ba có cạnh 12,8m; cao 8,1m kỳ đàibao gồm bốn cửa :

Cửa hướng Đông trên có đắp hai chữ: “ Nghênh Húc ” ( Đón ánh nắng ban mai).Cửa hướng Tây: “ Hồi Quang ” ( Ánh nắng phản chiếu )

Cửa phía nam: “ Hướng Minh ” ( Hướng về ánh sáng )

Cửa Bắc không đề chữ và có hai khẩu đại bác hai bên

- Hướng dẫn viên đi đầu đoàn giúp đoàn khách di chuyển lên tầng 3 bằng cầu thanggạch

 Hướng dẫn viên dùng bút chỉ laser chỉ đối tượng mình đang thuyết minh đểkhách dễ quan sát phần mà hướng dẫn viên đang thuyết minh

 Thuyết minh về tầng 3 của Cột cờ

* Nội dung thuyết minh:

Trên đế thứ ba là thân trụ hình bát giác , trên cùng là lầu nóc có cắm cột cờ Trongthân trụ có cầu thang với 54 bậc xoáy trôn ốc lên tới đỉnh Để tạo sự thông thoáng và choánh sáng mặt trời lọt vào, mỗi mặt trên thân cột cờ có đến 4-5 ô hình hoa thị, vị trí caonhất mỗi mặt có 1 ô hình rẽ quạt lầu nóc là mổt trụ bát giác, có nhiều ô cửa quan sát theotám hướng Trên đỉnh lầu nóc có chỗ cắm trụ treo cờ Nếu tính luôn cả trụ treo cờ thì KỳĐài cao trên 41m

Trang 12

- Hướng dẫn viên thuyết minh bổ sung thêm về mốc lịch sử quan trọng mà Cột cờ

Hà Nội như một chứng nhân lịch sử hào hùng của dân tộc ta (Hướng dẫn viên truyền đạtbằng giọng nói hào hùng đầy tự hào)

* Nội dung thuyết minh:

Tháng 8-1945, trên cột đã phấp phới lá cờ đỏ sao vàng Sau kháng chiến chốngPháp (1954) đến nay, cờ đỏ sao vàng hiên ngang tung bay trên cột cờ Thực tế, lịch sử

1000 năm HN trải qua các cuộc chiến tranh nên các công trình bị phá hoại rất nhiều, ditích kiến trúc xưa còn lại rất ít

Ngày 10/10/1954, quân đội ta về tiếp quản thủ đô, tại đây, vào lúc 3 giờ chiều đã tổchức lễ chào cờ hết sức trọng thể, với sự tham gia của các đơn vị quân đội tiếp quản, cùnghàng vạn nhân dân thủ đô và đồng bào ngoại thành Nhìn phía sau kỳ đài về hướng Bắc làĐoan Môn

Từ sau ngày giải phóng thủ đô đến nay, Kỳ đài được trùng tu hai lần, vào tháng12/1959 và tháng 11/1989

- Cuối cùng, hướng dẫn viên giúp du khách di chuyển xuống tầng đế để chụp ảnh kỉniệm và sau đó di chuyển sang điểm tiếp theo – Điện Kính Thiên

2.4 Tham quan Điện Kính Thiên

Chuẩn bị: hướng dẫn viên chuẩn bị kỹ càng về nội dung thuyết minh Nội dungthuyết minh tại điểm Điện Kính Thiên gồm các phần: giới thiệu chung, vị trí, lịch sử, kiếntrúc, tất cả được thuyết minh trong vòng 15 phút

- Hướng dẫn viên dẫn đoàn đến trước Điện Kính Thiên.

 Hướng dẫn viên đứng bên phải vuông góc so với đoàn khách

 Bắt đầu giới thiệu chung về Điện Kính Thiên

* Nội dung thuyết minh:

Đây là di tích trung tâm, trong tổng thể các di tích của khu Trung tâm Hoàng thànhThăng Long – Hà Nội Điện Kính Thiên – cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các

Trang 13

nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triềubàn những việc quốc gia đại sự.

- Hướng dẫn viên hướng dẫn đoàn khách di chuyển tiến đến phần thềm bậc của Điện

Kính Thiên cách tầm 1.5 mét rồi dừng lại và bắt đầu giới thiệu về dòng lịch sử của ĐiệnKính Thiên

* Nội dung thuyết minh:

Theo “Đại Việt Sử ký toàn thư”, điện Kính Thiên được xây dựng năm 1428 đờiVua Lê Thái Tổ và hoàn thiện vào đời Vua Lê Thánh Tông Điện Kính Thiên được xâydựng trên núi Nùng, ngay trên nền cũ của cung Càn Nguyên – Thiên An thời Lý, Trần

Lấy Càn Nguyên đặt tên cho điện coi chầu, Lý Thái Tổ đã chọn đúng trung tâm củatrời đất đặt ngai vàng để trị nước Sau các vua nhà Lý, các vua nhà Trần, nhà Lê đã choxây dựng hệ thống thành lũy tại đây Khu vực quan trọng là Cấm Thành (hay Long Thành,Long Phượng Thành) trong thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê Trung tâm là điện CànNguyên, Thiên An thời Lý – Trần, điện Kính Thiên thời Lê

Từ năm 1788, khi Vua Quang Trung đóng đô ở Phú Xuân – Huế và sau đó nhàNguyễn (1802 – 1945) cũng định đô tại đây thì thành Thăng Long trở thành trụ sở củaTrấn Bắc Thành

Năm 1805, Vua Gia Long cho xây dựng khu vực này làm hành cung để vua sửdụng mỗi khi các vua nhà Nguyễn “Bắc tuần” Tên “Thành cổ Hà Nội” xuất hiện từ năm

1831, khi Vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính lớn, thành lập các tỉnh trên

cả nước, trong đó có tỉnh Hà Nội, Thành Hà Nội là trụ sở của tỉnh Hà Nội

Thời Pháp thuộc, vào cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp phá bỏ hành cung KínhThiên và xây dựng trụ sở chỉ huy pháo binh tại đây Ngôi nhà này được gọi là nhà ConRồng (hay còn gọi là Long Trì), do phía trước và sau đều có rồng đá chầu

Ngày đăng: 17/04/2019, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w