Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch khu di tích Đền HùngPhú Thọ.PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm qua, du lịch Việt Nam cùng với sự phát triển di lịch thế giới đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào. Nhà nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước ta.Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn, là cái nôi của dân tộc Việt Nam, là nơi chứa đựng bao dấu ấn lịch sử về thời kì dựng nước,xây đô để lập nên nước Văn Lang, hình ảnh sơ khai của nước nhà. Ngày nay, Phú Thọ có một tiềm năng du lịch lớn với tài nguyên du lịch rất phong phú.Trong những năm gần đây lượng khách thăm quan và lưu trú đến với Phú Thọ có mức tăng trưởng cao,số lượng doanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển,doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên đáng kể. Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng là một không gian văn hóa có một không hai vô cùng thiêng liêng của dân tộc Việt Namlà khu di tích đặc biệt cấp quốc gia,nơi thờ tự các vua Hùng có công dựng nước. Nói đến Phú Thọ là nói ngay đến lễ hội Đền Hùng gắn liền với ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3, hằng năm nơi đây thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng và khách du lịch trong và nước ngoài về tham dự lễ hội.Song đến nay, việc khai thác tài nguyên du lịch Phú Thọ nói chung và khu di tích Đền Hùng nói riêng vẫn chưa thực sự hiện quả, việc quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa khu di tích còn nhiều bất cập, du lịch Phú Thọ vẫn chưa phát triển tương xứng với các điều kiện và tiềm năng vốn có, sự phát triển nhìn chung còn mang tính tự phát, manh mún. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lí du lịch Phú Thọ phải có những giải pháp đúng hướng, khai thác sao cho hợp lí những nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, đánh giá đúng thực trạng và xây dựng chiến lược phát triển sao cho phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế nhăm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững đưa du lịch Phú Thọ phát triển và Phú Thọ trở thành một tỉnh văn minh giàu đẹp. Hoạt động du lịch tại di tích Đền Hùng hiện nay đang được nâng cao cả về quy mô ẫn chất lượng,khách du lịch đến với Đền Hùng ngày càng đông hơn. Để đáp ứng nhu cầu du lịch Văn hóa tâm linh, lễ hội của khách du lịch,giúp cho du khách hiểu được giá trị lịch sử văn hóa của vùng đất linh thiêng Đền Hùng, hiểu được quá trình lập nước và giữ nước của tổ tiên,… cần phải có quá trình nghiên cứu,đánh giá về quá trình hoạt động du lịch tại di tích Đền Hùng. Chính vì vậy, nhóm 3 đã chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch khu di tích Đền HùngPhú Thọ” với nhiệm vụ tổng quan cơ sở lí luận về phát triển du lịch bền vững; phân tích và đánh giá thực trạng tiềm năng hoạt động du lịch tại khu di tích Đền Hùng.Từ đó, đưa ra một số những đề xuất giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững tại khu di tích Đền Hùng.2.Khái quát2.1. Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu các hiện trạng, hoạt động khai thác du lịch và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khu di tích Đền Hùng và một số điểm du lịch lân cận xung quanh khu di tích. Bài viết này chỉ rõ quá trình phát triển cũng như những khái niệm liên quan đến du lịch bền vững tại Đền Hùng, đặc biệt nhấn mạnh nghiên cứu quá trình phát triển du lịch trong khoảng thời gian.... trở lại đây của khu di tích.2.2. Nội dung nghiên cứuVới mục đích đề xuất được những giải pháp cho phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng, bài thảo luận dưới đây đã trình bày một cách đầy đủ các nhiệm vụ sau:Tổng quan lý thuyết về phát triển du lịch bền vững và thực tiễn phát triển du lịch tai khu di tích Đền Hùng.Phân tích khái quát về tiềm năng và thành quả tại điểm du lịch Đền Hùng, từ đó đưa ra đánh giá tính bền vững tại điểm du lịch này và các nhận xét cơ bản về thành công, hạn chế cùng với nêu rõ nguyên nhân sau khi có được bản đánh giá.Từ cơ sở lý luận, những kinh nghiệm và kết luận thực trạng phát triển du lịch tại khu di tích Đền Hùng cùng với việc so sánh những thực trạng trên với phương hướng chiến lược phát triển mà ban quản lý khu di tích đề ra thì nhóm có đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng và một số kiến nghị với cấp trên về vấn đề này để tại môi trường phát triển du lịch tốt hơnPHẦN 2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỀN HÙNG1.1.Một số khái niệm cơ bản về phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng1.1.1. Khái niệm “Phát triển bền vững” là một khái niệm rất mới, nó phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của nhân loại. Các tổ chức nghiên cứu kinh tế, môi trường khác nhau cũng đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phát triển bền vững.Năm 1987, Uỷ ban thế giới về Môi trường và Phát triển đã công bố báo cáo đề cập và phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển. Trong đó “phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương đến khả năng của những thế hệ tương lai”.Như vậy, phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Tiêu chí căn bản để đánh giá sự phát triển bền vững là tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Quan điểm này được tiếp tục khẳng định và cụ thể hoá tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: “Phát triển nhanh đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Tăng trưởng về số lượng phải đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế… Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển toàn diện con người. Thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội… Phải rất coi trọng, bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển”.1.1.2. Nội dung phát triển du lịch bền vững Hiện tại có ba trụ cột của phát triển bền vững đã được thừa nhận và bất kỳ một ngành kinh tế nào cũng phải hướng tới đạt được cả ba mục tiêu căn bản đó: Sự bền vững về kinh tế, nghĩa là tạo sự tăng trưởng, hiệu quả và ổn định cho tất cả các tầng lớp trong xã hội và đạt được hiệu quả giá trị cho tất cả mọi hoạt động kinh tế. Sự bền vững xã hội, đó là tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất cả mọi người trong xã hội. Nó đòi hỏi phải phân chia lợi ích một cách công bằng, với trọng tâm là giảm đói nghèo. Sự bền vững
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam cùng với sự phát triển di lịch thế giới đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào Nhà nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành
du lịch phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước ta
Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn, là cái nôi của dân tộc Việt Nam, là nơi chứa đựng bao dấu ấn lịch sử về thời kì dựng nước,xây đô để lập nên nước Văn Lang, hình ảnh sơ khai của nước nhà Ngày nay, Phú Thọ có một tiềm năng du lịch lớn với tài nguyên du lịch rất phong phú.Trong những năm gần đây lượng khách thăm quan và lưu trú đến với Phú Thọ
có mức tăng trưởng cao,số lượng doanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển,doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên đáng kể Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng là một không gian văn hóa có một không hai vô cùng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam-là khu di tích đặc biệt cấp quốc gia,nơi thờ tự các vua Hùng có công dựng nước Nói đến Phú Thọ là nói ngay đến lễ hội Đền Hùng gắn liền với ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3, hằng năm nơi đây thu hút đông đảo du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng và khách du lịch trong và nước ngoài về tham dự lễ hội
Song đến nay, việc khai thác tài nguyên du lịch Phú Thọ nói chung và khu di tích Đền Hùng nói riêng vẫn chưa thực sự hiện quả, việc quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa khu di tích còn nhiều bất cập, du lịch Phú Thọ vẫn chưa phát triển tương xứng với các điều kiện và tiềm năng vốn có, sự phát triển nhìn chung còn mang tính tự phát, manh mún Điều đó đặt ra cho các nhà quản lí du lịch Phú Thọ phải có những giải pháp đúng hướng, khai thác sao cho hợp lí những nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, đánh giá đúng thực trạng và xây dựng chiến lược phát triển sao cho phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế nhăm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững đưa du lịch Phú Thọ phát triển và Phú Thọ trở thành một tỉnh văn minh giàu đẹp
Trang 2Hoạt động du lịch tại di tích Đền Hùng hiện nay đang được nâng cao cả về quy mô ẫn chất lượng,khách du lịch đến với Đền Hùng ngày càng đông hơn Để đáp ứng nhu cầu du lịch Văn hóa tâm linh, lễ hội của khách du lịch,giúp cho du khách hiểu được giá trị lịch
sử văn hóa của vùng đất linh thiêng Đền Hùng, hiểu được quá trình lập nước và giữ nước của tổ tiên,… cần phải có quá trình nghiên cứu,đánh giá về quá trình hoạt động du lịch tại
di tích Đền Hùng Chính vì vậy, nhóm 3 đã chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch khu di tích Đền Hùng-Phú Thọ” với nhiệm vụ tổng quan cơ sở
lí luận về phát triển du lịch bền vững; phân tích và đánh giá thực trạng tiềm năng hoạt động du lịch tại khu di tích Đền Hùng.Từ đó, đưa ra một số những đề xuất giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững tại khu di tích Đền Hùng
2 Khái quát
2.1 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các hiện trạng, hoạt động khai thác du lịch và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khu di tích Đền Hùng và một số điểm du lịch lân cận xung quanh khu di tích Bài viết này chỉ rõ quá trình phát triển cũng như những khái niệm liên quan đến du lịch bền vững tại Đền Hùng, đặc biệt nhấn mạnh nghiên cứu quá trình phát triển du lịch trong khoảng thời gian trở lại đây của khu di tích
2.2 Nội dung nghiên cứu
Với mục đích đề xuất được những giải pháp cho phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng, bài thảo luận dưới đây đã trình bày một cách đầy đủ các nhiệm vụ sau:
-Tổng quan lý thuyết về phát triển du lịch bền vững và thực tiễn phát triển du lịch tai khu di tích Đền Hùng
-Phân tích khái quát về tiềm năng và thành quả tại điểm du lịch Đền Hùng, từ đó đưa
ra đánh giá tính bền vững tại điểm du lịch này và các nhận xét cơ bản về thành công, hạn chế cùng với nêu rõ nguyên nhân sau khi có được bản đánh giá
Trang 3-Từ cơ sở lý luận, những kinh nghiệm và kết luận thực trạng phát triển du lịch tại khu
di tích Đền Hùng cùng với việc so sánh những thực trạng trên với phương hướng chiến lược phát triển mà ban quản lý khu di tích đề ra thì nhóm có đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng và một số kiến nghị với cấp trên về vấn
đề này để tại môi trường phát triển du lịch tốt hơn
Trang 4PHẦN 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
ĐỀN HÙNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản về phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng
1.1.1 Khái niệm
“Phát triển bền vững” là một khái niệm rất mới, nó phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của nhân loại Các tổ chức nghiên cứu kinh tế, môi trường khác nhau cũng đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phát triển bền vững
Năm 1987, Uỷ ban thế giới về Môi trường và Phát triển đã công bố báo cáo đề cập và phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển Trong đó “phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương đến khả năng của những thế hệ tương lai”
Như vậy, phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa
ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Tiêu chí căn bản để đánh giá sự phát triển bền vững là tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” Quan điểm này được tiếp tục khẳng định và cụ thể hoá tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: “Phát triển nhanh đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở
cả tầm ngắn hạn và dài hạn Tăng trưởng về số lượng phải đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế… Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển
Trang 5văn hoá, phát triển toàn diện con người Thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội… Phải rất coi trọng, bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển”
1.1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững
Hiện tại có ba trụ cột của phát triển bền vững đã được thừa nhận và bất kỳ một ngành kinh tế nào cũng phải hướng tới đạt được cả ba mục tiêu căn bản đó:
- Sự bền vững về kinh tế, nghĩa là tạo sự tăng trưởng, hiệu quả và ổn định cho tất cả các tầng lớp trong xã hội và đạt được hiệu quả giá trị cho tất cả mọi hoạt động kinh tế
- Sự bền vững xã hội, đó là tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất cả mọi người trong xã hội Nó đòi hỏi phải phân chia lợi ích một cách công bằng, với trọng tâm là giảm đói nghèo
- Sự bền vững về môi trường, có nghĩa là bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên không thể thay mới, không thể tái sinh và quý hiếm đối với cuộc sống con người Đối với phát triển bền vững về kinh tế, du lịch tăng trưởng sẽ đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ vào ngân sách Nhà nước, thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày càng hợp lý hơn Đối với phát triển bền vững về xã hội, du lịch cần phải đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như tạo công ăn, việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống của dân cư và ổn định về xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị về văn hoá, xã hội (giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống) Đối với phát triển bền vững về môi trường thì đòi hỏi trong khi phát triển du lịch, việc khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại phải đảm bảo không phương hại đến nhu cầu của thế hệ tương lai
1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng
1.2.1 Mục tiêu
Trong Nghị quyết Đại hội Đảng X đã đưa ra mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới Mục tiêu tổng quát: phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
Trang 6nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch tầm khu vực, phấn đấu đến năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực Để thực hiện mục tiêu tổng quát Đảng ta cũng đề ra những mục tiêu cụ thể như:
Mục tiêu về kinh tế: ngành du lịch tạo ra sự tối ưu hoá về đóng góp của ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng cán cân thanh toán Mục tiêu về văn hoá -xã hội: phát triển du lịch tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, làm cho thu nhập của dân cư tăng lên và chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện Mặt khác, phát triển du lịch sẽ góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống
Mục tiêu về môi trường: các dự án đầu tư, quy hoạch du lịch cần phải gắn liền với bảo
vệ cảnh quan và môi trường tự nhiên, tôn trọng các quy luật, các giá trị tự nhiên nhằm khai thác, phát triển du lịch một cách hiệu quả và bền vững
Mục tiêu về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội:an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội ổn định là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch
Mục tiêu về hỗ trợ phát triển: các ngành khác có nhiệm vụ hỗ trợ cho du lịch phát triển như cung cấp thông tin, công nghệ, phương tiện, những định hướng chiến lược cơ bản phát triển kinh tế-xã hội…
1.2.2 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững
• Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng
• Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
• Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo vệ sự sống và bảo tồn tính đa dạng
• Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế -xã hội
• Thay đổi thái độ và thói quen sống của dân cư
• Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương
Trang 7• Thường xuyên trao dồi, tham khảo ý kiến cộng đồng địa phương và các đối tác liên quan.
• Cho phép địa phương tự quản lý lấy môi trường của mình
• Tăng cường tiếp thị một cách có trách nhiệm
Đối với Đền Hùng, Đảng và nhà nước ta đã và đang triển khai quy hoạch, bảo tồn Đền Hùng Mục tiêu của quy hoạch nhằm bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái của Khu di tích lịch sử Đền Hùng; định hướng kế hoạch tổng thể quản lý và đầu tư xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Đền Hùng đồng thời, tạo lập các không gian tưởng niệm, tôn vinh các vua Hùng và các bậc tiền nhân thời đại Hùng Vương để Khu di tích lịch sử Đền Hùng là nơi giáo dục truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, điểm du lịch về với cội nguồn dân tộc đặc biệt hấp dẫn; tổ chức hệ thống hạ tầng phù hợp với các giai đoạn bảo tồn và tôn tạo khu di tích
Quy hoạch đặt mục tiêu hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng và phong phú, trên nguyên tắc bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch bền vững và phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân địa phương
1.3. Phương pháp và tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tại Đền Hùng
1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
ĐỀN HÙNG
2.1. Khái quát về điểm du lịch Đền Hùng
Trang 82.2. Kết quả đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch
2.2.1. Đánh giá trên khía cạnh kinh tế
Hàng năm du lịch Đền Hùng - Việt Trì - Phú Thọ thu hút một lượng lớn khách tham qua và du lịch Giai đoạn 2011 - 2015, lượng khách tham quan và lưu trú đến đây duy trì
ở mức ổn định từ 5-6 triệu lượt khách/năm, với tốc độ tăng bình quân đạt 5,7%/năm Doanh thu du lịch tăng bình quân 15,4%/năm, gấp 2,25 lần so với năm 2010 Riêng trong năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng vọt đạt 8,1%/năm Đền Hùng là tâm điểm,
là điểm đến của rất nhiều chương trình du lịch về nguồn ở Việt Nam
Mức độ này khẳng định Du lịch Đền Hùng trong thời gian qua tăng nhanh một cách chóng mặt, khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lược việc phát triển kinh tế của địa phương
Như vậy riêng về góc độ kinh tế có thể đánh giá Du lịch nơi đây đang phát triển rất nhanh tạo ra giá trị mới đóng góp cho kinh tế của nơi đây với mức tăng trưởng bình quân khá cao và ổn định, đồng thời đem lại thu nhập cao và ổn định cao cho lao động địa phương so với các ngành kinh tế khác trên địa bàn Có thể nói tốc độ phát triển như hiện nay du lịch Đền Hùng - Việt Trì đang phát triển khá bền vững về kinh tế
2.2.2. Đánh giá trên khía cạnh xã hội - văn hóa
Đền Hùng - Phú Thọ là một trong những địa điểm thăm quan lớn của cả nước, hàng năm thu hút một lượng đông đảo khách tham quan tới du lịch và lưu trú lại điểm du lịch
- Du lịch giúp giải quyết vấn đề công ăn việc làm và đem tăng thu nhập cho người dân địa phương Nghiên cứu tình hình thu hút lao động địa phương năm 2013-2016 tại khu du lịch Đền Hùng rất cao và thu nhập trung bình đạt Chứng tỏ du lịch đã góp phần giải quyết công ăn việc làm đem lại nguồn thu nhập cao cho lao động địa phương
Trang 9+ Năm 2015, đón 760 nghìn lượt khách lưu trú, 5,59 nghìn lượt khách quốc tế, doanh thu du lịch dịch vụ, khách sạn nhà hàng đạt 2.166 tỷ đồng, đến năm 2015 đã thu hút 11.600 lao động làm việc trong ngành du lịch
+ Lễ hội Đền Hùng năm Bính Thân 2016, trong cả năm ước tính có hơn 8 triệu lượt người về thăm viếng Đền Hùng và tham gia các hoạt động tại lễ hội, cao hơn so với cùng
kỳ năm trước
+ Theo Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng cho biết, tính riêng trong 6 ngày diễn
ra lễ hội Đền Hùng (từ ngày mùng 5 đến 10 tháng Ba) đã có hơn 7,6 lượt khách tham dự
lễ hội Riêng ngày 6-4 (tức ngày 10-3, ngày chính giỗ), Lễ hội Đền Hùng 2017 đón 2,3 triệu lượt khách, cao hơn so với năm ngoái
+ Đến năm 2020, tỉnh đang phấn đấu đạt 1.000.000 lượt khách lưu trú, 10.000 lượt khách quốc tế, tổng thu từ du lịch đạt 3.800 tỷ đồng, thu hút 14.000 lao động tham gia trong ngành du lịch
Tất cả cho thấy, Đền Hùng đã, đang và sẽ là một điểm du lịch vô cùng hấp dẫn khách
du lịch, thu hút số lượng không hề nhỏ khác cả trong nước lẫn nước ngoài Đây cũng chính là điều mà trưởng ban ngành du lịch tỉnh Phú Thọ mong đợi Và người dân càng có nhiều cơ hội để phát huy được nhiều điểm sáng tạo hơn nữa và chất lượng dịch vụ sẽ ngày càng trở nên tốt và uy tín hơn
- Du lịch Đền Hùng tác động tới việc xóa đói giảm nghèo của cộng đồng địa phương Qua khảo sát các hộ nghèo và những hộ thoát nghèo, tính đến nay tại xã Hy Cương - Tp Việt Trì - Phú Thọ nhận thấy trong tổng số
- Du lịch tác động tới an ninh trật tự và an toàn xã hội
+ Năm nay 2017, giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú tại nhiều địa điểm trải dài từ TP Việt trì đến Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Các hoạt động phần Lễ và phần Hội trong giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Đinh Dậu - 2017 sẽ được tổ chức từ ngày 1 đến 6-4 (tức ngày 5 đến 10-3 năm Đinh
Trang 10Dậu) Công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) cho lễ hội Đền Hùng đã được Công an Phú Thọ chuẩn bị kỹ lưỡng
Ngay từ đầu năm 2017, Công an tỉnh Phú Thọ đã mở đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm nhằm làm trong sạch địa bàn để du khách có thể yên tâm khi về với đất Tổ cội nguồn Đồng thời, xây dựng kế hoạch bảo vệ an toàn giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng với các phương án ANTT; chủ động nắm bắt tình hình, phối hợp với các lực lượng trong và ngoài ngành đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả hoạt động của bọn tội phạm và tệ nạn xã hội, không để xảy ra đột xuất, bất ngờ
Trong dịp này Công an tỉnh đã huy động hơn 1.000 cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ tại
Lễ hội Đền Hùng Đồng thời xây dựng các phương án cụ thể như: Phương án bảo vệ giỗ
Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng; phương án bảo vệ các hoạt động văn hóa nghệ thuật, bao gồm công tác bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) trên các tuyến đường dẫn vào khu vực lễ hội và trong khu vực lễ hội; phương án bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ an ninh chính trị giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an toàn cháy nổ cho từng điểm chốt trong khu vực lễ hội Đền Hùng như khu vực đền, chùa, bãi xe, khu trung tâm diễn ra lễ hội và các địa điểm trọng yếu khác
Ngoài lực lượng của tỉnh, còn có sự giúp đỡ của các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an như lực lượng chống khủng bố, cảnh sát cơ động đặc nhiệm, CSGT tham gia bảo vệ ANTT tại lễ hội Đền Hùng Đồng thời xây dựng phương án chủ động nắm chắc tình hình
từ xa mọi vấn đề có liên quan đến công tác an ninh, từ đó có phương án bố trí lực lượng làm nhiệm vụ tại các địa điểm diễn ra các hoạt động lễ hội, nhất là tại khu vực Đền Hùng Đặc biệt, ở các khu vực trọng yếu tại thành phố Việt Trì và Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Ban Tổ chức cũng bố trị gần 50 camera giám sát ghi lại tất cả các hoạt động tại Lễ hội Cùng với đó, Công an tỉnh còn chỉ đạo công an các huyện, thành, thị và công an các
xã quanh khu vực Đền Hùng tiến hành rà soát các đối tượng có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội và tệ nạn xã hội, đối tượng truy nã, trốn thi hành án Đồng thời, bố trí lực lượng trinh sát ở những nơi trọng điểm, tập trung đông người để ngăn chặn, truy bắt đối