MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG I. MÁY BIẾN ÁP: 1. Cấu tạo: Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp dòng xoay chiều, máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây được mắc vào nguồn điện có điện áp hiệu dụng cần biến đổi U1, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây (N1 ≠ N2) và có điện áp hiệu dụng U2, cả 2 cuộn được quấn trên cùng một lõi biến áp. Lõi biến áp bằng khung sắt non silic được ghép lại bởi nhiều là thép mỏng ghép cách điện nhằm tăng điện trở cho lõi sắt dẫn đến giảm dòng điện Fucô kết quả sẽ giảm hao phí tỏa nhiệt do dòng Fucô. 2 cuộn dây sinh ra các suất điện động và là phần ứng – Lõi sắt có tác dụng dẫn từ, tạo ra mạch từ khép kín và là phần cảm. 2. Nguyên tắc hoạt động và hoạt động. Máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Gọi là từ thông biến thiên kín trong lõi sắt, ZL, r là cảm kháng và điện trở trong của các cuộn dây. Ở cuộn sơ cấp nhận điện áp ngoài u1 và tự cảm ứng sinh ra suất điện động tự cảm e1 nên cuộn sơ cấp là máy thu: Ta có: u1 = e1 + I1.r1 với e1 = U1 I1.r1 = I1.ZL1 = N1.. (1) và U1 = 2 1 2 1 ZL I r Ở cuộn thứ cấp diễn ra quá trình cảm ứng điện từ sinh ra suất điện động cảm ứng e2 và tạo ra hiệu điện thế u2 ở hai đầu cuộn thứ cấp nên cuộn thứ cấp là máy phát: e2 = U2 + I2.r2 = N2.. (2) Từ (1) và (2) ta có: 1 2 1 2 01 02 N N E E E E Với E, I là các giá trị hiệu dụng của suất điện động và cường độ dòng điện Nếu bỏ qua điện trở của các cuộn dây r1 = r2 = 0 khi đó e1 = u1 và cuộn thứ cấp để hở I2 = 0 khi đó e2 = U2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây: 1 2 1 2 N N U U Nếu 1 2 N N >1 U2 > U1 ta có máy tăng áp. Nếu 1 2 N N