Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

12 516 0
Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết khái quát bốn hướng nghiên cứu thực nghiệm về thị trường nông sản, bao gồm cách tiếp cận theo quá trình phát triển thị trường, theo chức năng, theo thể chế và theo tính cạnh tranh. Các cách tiếp cận này được áp dụng để phân tích, thảo luận và đề xuất cho ba trường hợp nghiên cứu điển hình ở Việt Nam: về ngành rau an toàn, nông sản phẩm ở miền núi (đặc biệt là ngô) và ngành hàng lợn thịt. Bài viết chỉ ra rằng thị trường nông sản ở Việt Nam đang nằm giữa giai đoạn sơ khai và định hình của quá trình phát triển thị trường; đã xuất hiện liên kết phối hợp dọc và ngang trên thị trường nhưng giao dịch trên thị trường chủ yếu dựa trên thể chế trao đổi thị trường không chính thức và vẫn đang tồn tại hành vi giao dịch “cơ hội” thiếu công bằng trên thị trường nông sản; ngoài các tác nhân chính trực tiếp trên kênh marketing, thì các cơ quan Nhà nước phải được xem như là tác nhân chính cung cấp sản phẩm công cộng cho thị trường một cách hiệu quả.

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2009: Tp 7, s 4: 515 - 526 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 515 Phát triển v liên kết thị trờng nông sản: sở thuyết v thực tiễn Việt Nam Development and Coordination of Market for Agricultural Products: Theory and Application in Vietnam Trn Hu Cng Khoa K toỏn & Qun tr kinh doanh, Trng i hc Nụng nghip H Ni TểM TT Bi vit khỏi quỏt bn hng nghiờn cu thc nghim v th trng nụng sn, bao gm cỏch tip cn theo quỏ trỡnh phỏt trin th trng, theo chc nng, theo th ch v theo tớnh cnh tranh. Cỏc cỏch tip cn ny c ỏp dng phõn tớch, tho lun v xut cho ba trng hp nghiờn cu in hỡnh Vit Nam: v ngnh rau an ton, nụng sn phm min nỳi (c bit l ngụ) v ngnh hng ln tht. Bi vit ch ra r ng th trng nụng sn Vit Nam ang nm gia giai on s khai v nh hỡnh ca quỏ trỡnh phỏt trin th trng; ó xut hin liờn kt phi hp dc v ngang trờn th trng nhng giao dch trờn th trng ch yu da trờn th ch trao i th trng khụng chớnh thc v vn ang tn ti hnh vi giao dch c hi thiu cụng bng trờn th tr ng nụng sn; ngoi cỏc tỏc nhõn chớnh trc tip trờn kờnh marketing, thỡ cỏc c quan Nh nc phi c xem nh l tỏc nhõn chớnh cung cp sn phm cụng cng cho th trng mt cỏch hiu qu. T khúa: Cnh tranh, liờn kt, nụng sn, phỏt trin, tip cn, th trng. SUMMARY The present paper reviews the four empirical approaches of market study for agricultural products based on market development process, market function, institution, and competitiveness. These approaches are applied to discus and imply for the three case studies of agricultural products in Vietnam: safe vegetables commodity, mountainous agricultural products (especially maize) and pig commodity. The paper shows that agricultural products market in Vietnam is ranked between the primitive and emerging stage of market development process; vertical and horizontal coordinations have been developed in the market but market exchanges based mainly on informal transactions as well as existing opportunisticbehavior and inequality in the market for agricultural products. Besides, the formal market actors in marketing channels, the governmental organizations should to be developed as formal ones to provide public goods to the market effectively. Key words: Agricultural products, coordination, development process, market. 1. ĐặT VấN Đề Các nh kinh tế học đã rất thnh công về xây dựng thuyết thị trờng trong các giáo trình kinh tế học nh: giới thiệu các nguyên tắc thị trờng, các mô hình thuyết về cấu trúc thị trờng (cạnh tranh hon hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyền cạnh tranh v độc quyền hon hảo), cũng nh thuyết về cung, cầu v giá cả trên thị trờng, v.v . (Mankiw, 2007). Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm thị trờng nói chung v thị trờng nông nghiệp nói riêng trong thực tế lại khá phức tạp. Trả lời câu hỏi: Thị trờng thực tế l gì? Guerrien (1994) đã cho rằng: rất nhiều cách định nghĩa khác nhau, đến mức không thể lựa chọn đợc khái niệm no để đa vo hệ thống từ điển kinh tế học của Palgrave1 1 , mặc dù khái niệm thị trờng đợc nhắc đi nhắc lại hng nghìn lần trong các sách kinh tế học. Hiện nay, trên thế giới đã hình thnh một số hớng tiếp cận v phơng pháp nghiên cứu thị trờng. Mỗi một hớng tiếp cận nhìn thị 1 H ệ thống từ điển ny nổi tiếng châu Âu, Mỹ, Canada, Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam 516 trờng theo một góc cạnh khác nhau, trong một phạm vi nhất định. Nghiên cứu thị trờng hai mục đích chính: Thứ nhất l giúp các tác nhân thị trờng (nông dân, doanh nghiệp, sở chế biến, ngời kinh doanh) hiểu đợc hiện trạng thị trờng v hoạch định chiến lợc sản xuất, tiêu thụ nhằm cải thiện vị thế của họ trên thị trờng, trong đó hiểu về nhu cầu của khách hng v đối thủ cạnh tranh l rất cần thiết. Thứ hai, nghiên cứu thị trờng đợc tiến hnh để hớng các can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trên hệ thống marketing v tạo lợi ích các tác nhân tham gia. Các nghiên cứu thị trờng thờng nhấn mạnh việc phát hiện ra các cản trở, khó khăn cũng nh hội cho việc can thiệp vo thị trờng (Trần Hữu Cờng, 2005). Vì vậy mục tiêu chính của bi viết ny l giới thiệu tổng quan một số cách tiếp cận trong nghiên cứu thị trờng v áp dụng chúng để phân tích, đánh giá v thảo luận cho một số ngnh hng trên thị trờng nông sản Việt Nam nhằm kiểm chứng v củng cố các thuyết đó. 2. Kết quả v thảo luận 2.1. Tổng quan thuyết 2.1.1. thuyết về quá trình phát triển thị trờng Theo hớng ny, thị trờng phát triển nh một tiến trình kinh tế xã hội v cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân con ngời, đợc tổ chức thông qua giao dịch trao đổi (Barnhill v cs., 1980). Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời v tồn tại của sản xuất v trao đổi hng hoá. Thị trờng phát triển từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong nền sản xuất tự nhiên, trao đổi trên thị trờng chủ yếu bằng hiện vật. Trong nền sản xuất hng hoá trình độ thấp, thị trờng mang tính địa phơng, nhỏ hẹp v l nơi tiêu thụ các sản phẩm d thừa sau khi đã thoả mãn lợng tiêu dùng trong nông hộ. Theo sự phát triển của lực lợng sản xuất, thị trờng hình thnh trên phạm vi quốc gia, v thậm chí phạm vi thế giới. Theo hớng ny, Barnhill, Lawson (1980), Janssen v Tilburg (1996) đã phân sự phát triển thị trờng nông sản theo năm giai đoạn (sơ khai, định hình, hon chỉnh, công nghiệp hóa v thị trờng phát triển cao) với các đặc trng về cung v cầu (Bảng 1 v 2). áp dụng thuyết ny cho phép đánh giá đợc thị trờng nông sản của một quốc gia đang giai đoạn no v chúng đặc trng gì, những yếu tố tác động no về thị trờng, kinh tế, chính trị, công nghệ thể lm thị tr ờng sang giai đoạn tích cực hơn?. Đây l mô hình thuyết đã phân tách khá rõ rệt các giai đoạn phát triển của thị trờng. Trong thực tế xét một quốc gia tại một thời điểm nhất định, thị trờng nông sản thể chứa đựng các đặc trng các giai đoạn khác nhau của mô hình. Theo mô hình ny, thị trờng nông sản Việt Nam hầu nh đang giai đoạn khai hoặc giữa giai đoạn khai v định hình. Bảng 1. Đặc điểm cung theo giai đoạn phát triển thị trờng nông sản Giai on phỏt trin th trng Ch tiờu S khai nh hỡnh Hon chnh Cụng nghip hoỏ Th trng phỏt trin cao nh hng ca ngi sn xut T cung t cp Bỏn d tha ra th trng SX hng hoỏ kt hp t cung t cp Thng mi Thng mi Chuyờn mụn hoỏ sn xut Khụng cú Theo vựng sinh thỏi Theo dựng sinh thỏi v qui mụ trang tri Theo vựng sinh thỏi, qui mụ trang tri v hp nht th trng Theo vựng sinh thỏi, qui mụ trang tri v hp nht th trng Tip cn th trng ca cỏc trang tri nh Kộm Kộm Trung bỡnh Tt Rt tt T chc cung ng Khụng Theo nhúm nh Theo nhúm ln hn Hp tỏc xó marketing Thnh ngnh cụng nghip Ngun: W.G. Janssen v Aad van Tilburg, 1996 Trn Hu Cng 517 Bảng 2. Đặc điểm hoạt động của thị trờng nông sản theo giai đoạn phát triển Giai on phỏt trin th trng Ch tiờu S khai nh hỡnh Hon chnh Cụng nghip hoỏ Th trng phỏt trin cao Trao i theo khụng gian Ni vựng Ni vựng thnh th - nụng thụn Ni vựng v liờn vựng thnh th - nụng thụn Ni vựng v liờn vựng thnh th - nụng thụn Liờn vựng thnh th - nụng thụn Qun theo mựa v Thiu vng Thiu vng Khụng b thi nỏt Khụng b thi nỏt Khụng b thi nỏt Chi phớ giao dch Rt cao Cao Trung bỡnh Thp Rt thp vi SP cú giỏ tr gia tng cao Giỏ tr gia tng phi nụng nghip Rt thp Thp Trung bỡnh Cao Rt cao i vi SP cú giỏ tr Phi hp th trng Thiu vng Sn phm xut khu S n phm xut khu hoc sn phm cú giỏ tr cao Sn phm xut khu hoc sn phm cú giỏ tr cao Xy ra hu ht cỏc chng loi sn phm Ngun: W.G. Janssen v Aad van Tilburg, 1996 2.1.2. thuyết về chức năng của thị trờng nông sản Tác động của phát triển thị trờng đợc đề cập trong nghiên cứu của Von Oppen v cs. (2003) v đợc áp dụng vo Việt Nam theo hớng định lợng (Trần Hữu Cờng, 2005). ý tởng chính của hớng nghiên cứu ny l hệ thống thị trờng hoạt động hiệu quả sẽ gửi tín hiệu giá tới ngời sản xuất, từ đó chỉ ra hớng phân bổ nguồn lực sản xuất v ngời tiêu dùng đa ra những khả năng phân bổ ti chính cho các khoản chi tiêu của hộ gia đình. Đối với ngời sản xuất, thị trờng tác động lên quá trình chuyên môn hoá hoặc đa dạng hoá khi lợi thế so sánh v kinh tế quy mô. Thu nhập từ việc chuyên môn hoá đã tạo ra khả năng thâm canh hoá trong việc sử dụng đất đai thông qua việc sử dụng các yếu tố đầu vo v áp dụng công nghệ kỹ thuật cải tiến. Những ngời kinh doanh trên thị trờng phản ứng với việc tăng sản lợng sản xuất bằng cách chuyên môn hoá hay mở rộng hoạt động kinh doanh nh mở rộng quy mô v tăng cờng năng lực kinh doanh để tìm kiếm lợi ích kinh tế. Điều ny giảm chi phí trong khâu tiêu thụ. Trong điều kiện cạnh tranh lnh mạnh, nh kinh doanh trên thị trờng buộc phải chuyển một phần tiết kiệm từ chi phí cho ngời sản xuất hay nói cách khác ng ời sản xuất sẽ nhận đợc mức giá cao hơn. Mặt khác, ngời kinh doanh cũng chuyển một phần cho ngời tiêu dùng hay nói cách khác ngời tiêu dùng sẽ phải trả mức giá thấp hơn khi mua sản phẩm đó. Nh vậy mối quan hệ nhân quả giữa những quyết định ny tạo nên một vòng hiệu ứng lm tăng tính năng động của các tác nhân tham gia từ khâu sản xuất, chế biến, phân phối v tiêu dùng (Hình 1a v 1b). Để trả lời câu hỏi Tại sao nông dân tự thnh lập hợp tác xã? Bijman v Hendrikse (2003) đã đa ra một số do sau đây: (1) Ưu thế thị trờng không cân xứng của các nh cung cấp các yếu tố đầu vo hoặc của những ngời chế biến nông sản. Ưu thế thị trờng không cân xứng l do sự khác biệt về quy mô v hiệu quả giữa một bên l sản xuất nông nghiệp v bên kia l chế biến - tiêu thụ nông sản; Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam 518 40 Chc nng ca cỏc t chc th trng Ti a hoỏ hiu qu (kinh t qui mụ) nh giỏ (cnh tranh) Thõm canh hoỏ (Ti a hoỏ li nhun) Chuyờn mụn hoỏ (li th so sỏnh) Bo qun Vn chuyn Ch bin To ra li ớch Phõn b ngun lc To ra v phõn phi li ớch xó hi Can thip vo th trng Ti a hoỏ hiu qu mc cụng bng chp nhn c Hình 1a. Chức năng của các tổ chức thị trờng (Nguồn: Trần Hữu Cờng, 2006 dựa trên Open, 1993) Tỏc nhõn tham gia Hình 1b. Chu trình hiệu ứng thị trờng (Nguồn: Trần Hữu Cờng, 2006 dựa trên Open, 1993) M rng ngnh kinh doanh Ngi sn xut Ngi kinh doanh Ngi tiờu dựng Nh nớc Giỏ nụng tri cao Chuyờn mụn hoỏ hoc a dng hoỏ Chi phớ thp hn Giỏ ngi TD thp hn Chin lc u tiờn Tng lng tiờu dựng Thõm canh hoỏ hoc i mi cụng ngh Tng cụng sut ũi hi cht lng hng hoỏ cao hn H tng vt cht H tng th ch, chớnh sỏch Sn xut tng, sn phm tiờu th tng H thng h tr Chuyờn mụn hoỏ hoc a dng hoỏ Trn Hu Cng 519 (2) Tồn tại tình trạng thông tin không cân xứng v không đầy đủ trong mối quan hệ giữa một bên l ngời nông dân v bên kia l nh cung cấp yếu tố đầu vo hoặc ngời mua nông sản; (3) Chi phí giao dịch trong kinh tế thể chế phát sinh từ nhu cầu đầu t hình thnh mối quan hệ giữa ngời sản xuất v ngời chế biến (Trần Hữu Cờng v Nguyễn Anh Trụ, 2006). Phối hợp dọc v ngang trên chuỗi giá trị Theo Zuurbier (2000), phối hợp dọc l một quá trình phối hợp các giao dịch thị trờng giữa nh cung cấp v khách hng. Phối hợp dọc trong kinh doanh nông nghiệp v ngnh thực phẩm bao gồm một số hoặc nhiều giao dịch trao đổi các yếu tố đầu vo từ nh cung cấp hạt giống hoặc vốn tới ngời nông dân, hoặc trao đổi nguyên liệu nông sản giữa nông dân v ngời chế biến hoặc sản phẩm tơi sống giữa nh bán buôn với ngời bán lẻ hoặc giữa ngời bán lẻ v ngời tiêu dùng. Phối hợp dọc còn đợc định nghĩa nh l một cấu trúc quản trị đợc tồn tại d ới nhiều dạng khác nhau. Hợp nhất dọc l kết quả của một quyết định bởi một sở kinh doanh quản trị các hoạt động theo chiều thuận hoặc theo chiều nghịch, dựa trên dòng vật chất từ nguyên liệu đến sản phẩm hon chỉnh v cuối cùng tới ngời tiêu dùng. Sự hợp nhất không đầy đủ dới các dạng nh liên doanh, liên kết, cùng tiêu thụ, cùng thực hiện hoặc góp vốn kinh doanh. Theo quan điểm tổ chức v ti chính, sự hợp nhất bên ngoi tồn tại các hình thức cấu trúc quản trị nh hình 2. Cook (1995) cho rằng, một hợp tác xã (HTX) hai kiểu hợp nhất dọc đặc biệt. Thứ nhất, hợp nhất giữa xã viên v HTX. Mối quan hệ ny hm chứa yếu tố thị trờng (mối quan hệ giao dịch) v một yếu tố tổ chức quản (quan hệ điều hnh). Thứ hai, tất cả xã viên cùng sở hữu HTX. Hennessy (1996) lại cho rằng thông tin không đối xứng về chất lợng sản phẩm giữa ngời nông dân v nh chế biến l do cho sự hợp nhất dọc. Hợp nhất dọc thể giải quyết đợc vấn đề ny, bởi vì nó loại bỏ đợc nhu cầu kiểm định chất lợng mỗi vị trí của từng tác nhân trên chuỗi cung cấp (Bijman v Hendrikse 2003). Kinh tế học về chi phí giao dịch (Williamson, 1985) bắt đầu từ giả thiết rằng các tổ chức kinh doanh cả hai đặc trng l sự hợp v hnh vi hội. Biến số giao dịch phù hợp nhất trong thuyết ny l biểu hiện mối quan hệ đầu t với nhau. Mối quan hệ đó tránh cho nh đầu t một rủi ro khi giao dịch với đối tác. Chi phí giao dịch đó thể bằng không khi thực hiện giao dịch nằm trong phạm vi một sở kinh doanh, đây chính l sự hợp nhất theo chiều dọc. Từ quan điểm chi phí giao dịch, yếu tố xác định l đặc trng ti sản (đầu t). Theo William (1990), yếu tố ny ảnh hởng mạnh hơn các yếu tố khác nh mức độ không chắc chắn v tần suất. Khi hai đối tác đều ti sản lớn, thì khuyến khích họ phối hợp bên trong. Nếu mức độ không chắc chắn thấp, cả hai đối tác thể lựa chọn phối hợp di hạn dựa trên hình thức hợp đồng (Hình 3). Nếu mức độ không chắc chắn cao v ti sản lớn, cách thức hợp đồng thể gây nguy hiểm khi mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao. Do vậy về nguyên tắc hợp nhất dọc l cách tốt nhất để ngăn cản những hnh vi hội. Tất nhiên, nếu mức độ không chắc chắn cao v lợng ti sản thấp, thì sở kinh doanh thể lựa chọn hình thức hợp đồng khi tần suất giao dịch cao hoặc lựa chọn chợ bán lẻ phân tán (chợ cóc) khi tần suất thấp. Cả hai sở kinh doanh sẽ hội tìm kiếm các thức tiêu thụ với giá chấp nhận đợc. Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam 520 Hình 2. Cấu trúc quản trị chuỗi cung ứng (Nguồn: Zuurbier, 2000) Hình 3. Cấu trúc quản trị phụ thuộc vo mức độ không chắc chắn v lợng ti sản (Nguồn: Zuurbier, 2000) 2.1.4. thuyết về quản trị chiến lợc Các nghiên cứu về hoạt động của doanh nghiệp v quan hệ bên ngoi của nó đa ra câu hỏi: điều gì tạo lên một quan hệ bên ngoi hiệu quả? Theo Porter (1980, 1985), cạnh tranh trong một ngnh kinh tế l rất mạnh mẽ phụ thuộc vo năng lực của ngời mua v ngời bán, thách thức của tác nhân mới v thách thức sản phẩm thay thế. Cũng từ các yếu tố môi trờng, chẳng hạn nh sự Cao Thp Cao Mc ph thuc v t chc Mc ph thuc v ti chớnh Liờn doanh, hp nht Liờn kt v vn Liờn kt Chin lc thụng tin Tho thun v k thut Cựng thc hin Phi hp chiu dc Liờn kt chin lc Tỏch bit Cựng tiờu th Thp Cao Thp Cả hai đều cao C hai u thp Hn hp Mc khụng chc chn Tn sut cao: hp nht Cõn i v sc mnh: Hp nht dc Mt cõn i v sc mnh: phi hp theo hp ng Tn sut thp: phi hp b ng hp ng hoc ch cúc Ch cúc hoc phi hp theo hp ng Ch cúc Hp nht dc Phi hp theo hp ng/ hp nht dc Lng ti sn Trn Hu Cng 521 can thiệp của chính phủ, đã tác động đến sự ganh đua. Sự ganh đua trên hệ thống chuỗi giá trị thể hiện sự tơng tác qua lại trên hệ thống theo chiều dọc v chiều ngang. Khi quyền của ngời mua tăng lên, họ xu thế sử dụng các chiến lợc hợp tác, chẳng hạn nh liên doanh hoặc liên kết. Sử dụng mô hình thuyết trò chơi, Bettis v Weeks (1985) chỉ ra rằng tránh sự cạnh tranh thể mang lại lợi nhuận cao hơn cho các doanh nghiệp liên quan. Kết luận ny tơng ứng với cách m các doanh nghiệp lợi ích hơn khi hợp tác trong ngnh hng (Nguyễn Thị Thúy Vinh v Trần Hữu Cờng, 2009). 2.2. áp dụng mô hình thuyết phát triển v liên kết thị trờng để phân tích thị trờng nông sản Việt Nam 2.2.1. Trờng hợp đối với ngnh rau an ton đồng bằng sông Hồng Liên kết nội bộ hợp tác xã (HTX) trồng rau áp dụng mô hình phụ thuộc lẫn nhau giữa ti chính v tổ chức (Hình 2) cho thấy: Mối quan hệ về tổ chức giữa các nông hộ trồng rau với nhau khá thấp. Vì đây l những đơn vị sản xuất v tiêu thụ tơng đối l độc lập với nhau, quyết định về mặt tổ chức của hộ ny hầu nh ít ảnh hởng tới hộ khác. Trong khi đó, mức độ phụ thuộc ti chính giữa các hộ cũng rất thấp, đặc biệt trong các HTX chuyển đổi, khi ti sản của HTX ít, chủ yếu chuyển từ HTX kiểu cũ sang, cộng thêm các xã viên danh nghĩa không phải đóng vốn quỹ. Phải chăng chính tình trạng ny dẫn đến sự liên kết ngang giữa các hộ nông dân thông qua HTX của họ l rất thấp. Ngợc lại, chúng ta thể quan sát các hộ nông dân cùng đầu t vốn xây dựng các nh lới trồng rau giá trị tơng đối lớn so với ti sản của họ, vì vậy sự liên kết của họ khá chặt chẽ trên cả các mặt sản xuất v tiêu thụ sản phẩm. Tơng tự mối quan hệ dọc giữa hộ nông dân v HTX cũng thể sử dụng mô hình ny để giải thích. Trong các HTX chuyển đổi sự phụ thuộc ti chính giữa xã viên v HTX cũng rất thấp, trong khi về mặt tổ chức xem nh hai tác nhân độc lập tơng đối với nhau, điều ny chỉ thể liên kết dọc trong cung cấp các dịch vụ đầu vo nếu giá các dịch vụ của HTX thấp hơn giá của t nhân cung cấp các dịch vụ tơng tự. Mặt khác, HTX không vận động v thuyết phục đợc xã viên đóng góp vốn thì sự tham gia của xã viên trong HTX mức độ thấp nhất. Trong các HTX thnh lập mới, sự phụ thuộc về t i chính l khá cao giữa hộ xã viên v HTX. Mặt khác, sự phụ thuộc về tổ chức cũng rất mạnh trong việc ra quyết định các hoạt động của HTX, cũng nh vai trò tổ chức của HTX rất lớn. Vì vậy, trong HTX thnh lập mới, công tác tiêu thụ rau an ton cho xã viên đợc tăng cờng thì số lợng xã viên sẽ tăng lên đồng thời huy động đợc vốn đóng góp từ xã viên. Phối, kết hợp bên ngoi HTX Trên thị trờng rau an ton sự phối kết hợp dọc từ hộ sản xuất, HTX v các siêu thị hoặc cửa hng tạo lên một chuỗi cung cấp rau. Về thuyết đây l giải pháp tốt đáp ứng việc kiểm soát chất lợng. Trên thực tế để đợc chuỗi cung cấp hiệu quả, phải trả lời đợc một số câu hỏi sau đây: (1) Việc phối kết hợp dọc đảm bảo chắc chắn cung cấp rau đúng với chất lợng đăng ký hay không? (2) Mức độ phối kết hợp nh thế no? (3) Tác nhân no l ngời đứng đầu chuỗi cung cấp ny? (4) Tác nhân no ảnh hởng lớn nhất trên chuỗi? (5) Yếu tố no ảnh hởng tới sự phối kết hợp dọc đó? Việt Nam, các HTX cung cấp rau cho siêu thị hoặc cửa hng chủ yếu dựa trên hợp đồng miệng rất ít ký bằng văn bản. Trong đó, hai bên chủ yếu thống nhất với nhau một số nội dung bản nh: (1) cho phép HTX cung cấp rau cho khách hng; (2) Rau đợc sản xuất l rau an to n; (3) Giá v loại rau đợc đặt mua theo mùa vụ; (4) Lợng rau đợc đặt mua hng ngy. Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam 522 Theo thuyết về quản trị chuỗi cung ứng, mỗi chuỗi cần một tác nhân đứng đầu thể hiện vai trò thúc đẩy hoạt động của chuỗi một cách trôi chảy v hiệu quả. Thực tế chuỗi cung cấp rau an ton cha xác định chính xác tác nhân no l ngời đứng đầu, mặc dù siêu thị hoặc cửa hng bán rau thờng u thế hơn trong giao dịch với HTX. Họ vẫn chỉ l những tác nhân độc lập tơng đối với HTX cả về chia xẻ rủi ro, đầu t về ti chính, kiểm soát chất lợng, v.v . Trong khi sự phối kết hợp dọc của HTX cha thực hiện hiệu quả, thì phối kết hợp ngang giữa các HTX sản xuất v tiêu thụ rau hầu nh không có. Tính cạnh tranh thể hiện rõ rệt hơn l phối kết hợp với nhau giữa các HTX. 2.2.2. Phát triển kênh tiêu thụ nông sản miền núi phía Bắc Tìm kiếm thêm ngời cung ứng sản phẩm v mở rộng vùng nguyên liệu: Những thay đổi về thị trờng khiến thơng lái phải thay đổi cách thức kinh doanh nhằm mua đợc nhiều nông sản hơn. Đầu những năm 1990, một số thơng lái mua nông sản trực tiếp từ nông dân. Nông dân chuyển sản phẩm đến quầy của họ đặt trong bản hoặc xã. Hiện nay, số lợng thơng lái tăng lên nhanh chóng đồng thời những thơng lái kinh nghiệm mở rộng hoạt động kinh doanh của họ. Chính vì do ny, nhiều thơng lái đã thay đổi cách thức mua bán. Một mặt, họ trực tiếp đến nh nông dân để lấy hng, mặt khác họ mua hng từ những khu vực xa hơn, thông qua mạng lới những ngời thu mua (ngời buôn bán nhỏ) hoặc ngời trung gian. Bên cạnh tìm kiếm v tạo lập các mối quan hệ tốt với ngời bán, thơng lái cũng mở rộng vùng cung ứng hng hoá thông qua một mạng lới cung cấp v đầu t vo phơng tiện giao thông. Ký hợp đồng với nông dân v ngời trung gian Vì ngy cng nhiều thơng lái nên nông dân rất nhiều hội để bán sản phẩm lm ra. Dới áp lực cạnh tranh ngy cng gia tăng, th ơng lái đã áp dụng một số biện pháp để thu hút v duy trì mối quan hệ với nông dân v ngời trung gian cung cấp hng cho mình. Họ đã ký hợp đồng với nông dân nh thế no? Hầu hết hợp đồng không phải dới dạng văn bản m bằng miệng. Mặc dù chúng không giá trị về mặt pháp lý, tuy nhiên nó lại ý nghĩa quan trọng trong quan hệ cộng đồng, đặc biệt l đối với ngời dân tộc thiểu số. Hơn nữa, thơng lái cũng không đăng ký hoạt động kinh doanh của mình với bất cứ một tổ chức hợp pháp no. Trung bình khoảng 50% thơng lái hợp đồng với nông dân trớc khi tiến hnh mua bán. Nh vậy, mối liên kết giữa giữa thơng lái v nông dân ngy cng chặt chẽ, Đây chính l mong đợi của cả hai phía trong kinh doanh để phát triển bền vững hệ thống marketing v l bớc đầu tiên nhằm hớng tới hình thức buôn bán hiện đại trong nông nghiệp. Thơng lái hỗ trợ tiền v vật t cho nông dân/ ngời trung gian Để giữ những ngời cung cấp hng cũ v thu hút ngời mới, thơng lái đã phát triển một hệ thống tín dụng cho nông dân v ngời trung gian. Cả ng ời mua v ngời bán đều hiểu rằng hoạt động cho vay ny l hình thức bảo đảm ngời nông dân sẽ bán sản phẩm cho thơng lái sau khi nhận vốn vay. Nói một cách khác, thơng lái đặt cọc tiền cho ngời nông dân để chắc chắn họ sẽ đợc mua nông sản. Thơng lái cho vay nhiều nhất khoảng 106 triệu đồng trong đó 85% l cho nông dân. Một số nông dân vay hơn 35 triệu đồng trong khi một số ngời trung gian khác vay khoảng 80 triệu đồng. Thời gian vay vốn ngắn, chỉ trong vòng 1 năm. Điều ny nghĩa nông dân thờng vay vốn vo đầu vụ v trả sau khi thu hoạch. Lãi suất tiền vay của thơng lái thờng cao hơn mức chung của ngân hng nh nớc. Thơng lái cho vay nhằm mục đích thu lãi suất cao hơn gửi tiền vo ngân hng v họ đợc lợi trong buôn bán. Trn Hu Cng 523 Ngoi vay vốn, nông dân cũng thể mua một số vật t đầu vo v đồ dùng gia đình từ thơng lái. Nông dân thể trả tiền mặt ngay hoặc bằng hiện vật sau khi thu hoạch. Những thơng lái kinh doanh kiểu ny kiếm đợc lợi nhuận từ việc buôn bán vật t đầu vo. Trong trờng hợp nông dân trả bằng hiện vật, thơng lái lợi nhuận cao hơn vì thêm cả lãi suất của số tiền cho vay. Số liệu điều tra chỉ ra rằng thơng lái tạo hỗ trợ nông dân v ngời thu mua thông qua hiện vật. Hơn 40% thơng lái cung cấp vật t sản xuất (phân hoá học, giống), v mua sản phẩm (gạo, muối, hng phi nông nghiệp) từ nông dân. Đặc biệt thơng lái cung cấp hơn 70 tấn phân hoá học, 4 tấn ngô giống cho nông dân. Trong khi hoạt động hỗ trợ ny thúc đẩy liên kết giữa nông dân v ngời thu mua thì hơn 50% thơng lái gặp khó khăn về thu hồi vốn vay. Một số thơng lái mất từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng mỗi năm. Cách thức bán nông sản của thơng lái Hoạt động quan trọng tiếp theo của thơng lái l bán sản phẩm. Thơng lái không tham gia vận chuyển sản phẩm đến chợ bán lẻ m bán lại trực tiếp cho những ngời mua lớn hơn. Ước tính cứ 25 thơng lái lại một ngời mua trong đó cao nhất l nhóm 3 với 35 thơng lái/1 ngời mua. Ng ời mua đợc chia lm hai nhóm, thờng xuyên v không thờng xuyên trong đó chủ yếu l ngời mua không thờng xuyên. Thơng lái v ngời mua chỉ hợp đồng miệng với nhau về các chỉ tiêu nh giá, khối lợng v thời gian giao sản phẩm, hon ton không hợp đồng trên giấy tờ. Họ dựa vo kinh nghiệm buôn bán v tin tởng nhau l chính v giao dịch thờng l tại cửa hng hoặc nh của thơng lái. Trong rất nhiều trờng hợp, đặc biệt l hoa quả v sắn tơi, ngời mua hng phải đặt trớc loại v số lợng hng, đa một khoản tiền bảo đảm cho thơng lái v hẹn gặp trớc khi mua. Khoản tiền bảo đảm chiếm từ 20 - 30% tổng giá trị hng định mua. Kênh tiêu thụ nông sản Kênh tiêu thụ nông sản tại Sơn La đ ợc mô tả trong hình 4. Long & Cờng (2000) v Đức & Cờng (2001) chỉ ra rằng, 80% lợng hng nông sản tơi đợc đem sang các tỉnh khác; 20% đợc mua tại địa phơng v chế biến trớc khi xuất ra ngoi. Các nông sản đợc chế biến thể kể đến nh ngô dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi; chuối, nhãn v vải đợc các hộ sấy khô ngay tại các hộ gia đình. Nhờ thơng lái tại địa phơng cũng nh các tỉnh khác, một lợng lớn nông sản tơi đã đợc đem ra các tỉnh ngoi. Ví dụ nông sản từ Sơn La đợc đem bán tại khoảng 20 tỉnh phía Bắc Việt Nam với khoảng cách từ 300 đến 400 km. Một vi sản phẩm nh xoi, mận, vải v mơ đợc bán cho ngời bán lẻ trong khi ngô v sắn đợc bán cho các sở chế biến thức ăn gia súc. Chuối thậm chí còn đợc xuất khẩu sang Trung Quốc. H Tây cũ, H Nội, Hng Yên v Hải Phòng l các địa phơng tiêu thụ những mặt h ng nông sản ny vì tại đó các thnh phố lớn, các khu công nghiệp hoặc các nh máy chế biến. Tuy nhiên, nếu điều kiện sở hạ tầng, đặc biệt l đờng sá đợc cải thiện thì sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự phát triển buôn bán nông sản giữa các địa phơng. Thơng lái đã xây dựng lên một mạng lới những ngời cung cấp hng, không chỉ trong huyện m còn trên ton tỉnh Sơn La. Đồng thời, họ cũng liên hệ với thơng lái từ một số tỉnh miền Bắc khác cung cấp hng triệu tấn nông sản v phi nông sản cho hoạt động kinh doanh giữa các vùng. Nhằm thu hút khách hng v ngời cung cấp, họ đã lập nên một chiến lợc kinh doanh cả ngắn hạn v di hạn dựa trên sự đa dạng của các sản phẩm v hoạt động, tín dụng v hỗ trợ vật t tạo động lực lm việc cho nông dân v ngời thu mua. Họ cũng đã mở rộng các hoạt động nh vận chuyển, bảo quản v chế biến từ đó tạo thêm công ăn việc lm cho các thnh viên trong gia đình, tăng thu nhập v nâng cao chất lợng sản phẩm. Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam 524 Hình 4. Kênh tiêu thụ nông sản tại Sơn La 2.2.3. Chuỗi ngnh hng lợn thịt Chuỗi ngnh hng thịt lợn Việt Nam đứng trên góc độ sản phẩm thể chia lm 6 nhóm, bao gồm i) giống v thức ăn chăn nuôi lợn, ii) nuôi lợn thịt, iii) tiêu thụ thịt lợn hơi, iv) tiêu thụ lợn thịt xẻ, v) thịt lợn v các loại khác v vi) thực phẩm đợc chế biến từ thịt lợn. Đặc điểm bản của hệ thống marketing ngnh hng (bao gồm cả lợn hơi v thịt các loại) l kênh tiêu thụ ngắn, thiếu phơng tiện bảo quản, vận chuyển chuyên dùng, trong đó hai phơng tiện chủ yếu l xe máy v xe đạp. Quy mô giết mổ v chế biến nhỏ thiếu phơng tiện v sở kỹ thuật, khả năng tiếp cận thị trờng yếu l đặc trng bản của các tác nhân tham gia trên kênh tiêu thụ. Sự phối hợp giữa các tác nhân trên chuỗi hng hoá thể đợc phân thnh ba nhóm sau đây: i) các tác nhân độc lập với nhau, ii) thoả thuận về kỹ thuật, iii) các tác nhân phối hợp với nhau thông qua các hợp đồng, iii) một số tác nhân thống nhất một số hoạt động trên chuỗi kênh phân phối. Chúng ta tiến hnh đánh giá chi tiết các mô hình ny. Các tác nhân tham gia độc lập: Xét về góc độ tổ chức v ti chính, hầu nh các tác nhân tính độc lập với nhau. Các doanh nghiệp kinh doanh các yếu tố đầu vo (nh giống, thức ăn), các hộ chăn nuôi lợn, ngời thu gom, giết mổ, chế biến, bán buôn, bán lẻ l những tác nhân độc lập. Hình thức ny phù hợp với cả hai mô hình thuyết (Hình 1 v 3). Nghĩa l các tác nhân nối tiếp nhau rất ít phụ thuộc về ti chính cũng nh tổ chức, trong khi mức độ không chắc chắn thấp cộng với đầu t ti sản của các hộ kinh doanh không lớn. Chính vì vậy, các giao dịch giữa các tác nhân chủ yếu dựa trên thị trờng tự do với đặc trng l mặc cả bằng lời về số lợng, chất lợng v giá cả. thể nói ngnh thịt lợn Việt Nam chủ yếu thông qua cách thức ny ny (hơn 90% lợng thịt tiêu thụ trong nớc). Hình thức ny những u v nhợc điểm sau: - Các giao dịch giữa các tác nhân nh mua giống, thức ăn, thịt lợn dựa trên thể chế thị trờng không chính thức do các tác nhân ny đặt ra. Giá cả hình thnh từ mỗi cuộc giao dịch chủ yếu dựa trên số lợng, trong khi đánh giá chất lợng dựa trên cảm quan nh thịt bộ phận khác nhau trên thể con lợn hoặc mu sắc v mùi vị. Cũng trong hon cảnh đó, xuất hiện hnh vi hội v thiếu công bằng trong giao dịch mua Ngi sn xut (nụng dõn) Khỏch hng a phpng Khỏch hng bờn ngoi Ngi thu mua lu ng Ngi thu mua c nh Thng lỏi a phng Thng lỏi bờn ngoi 20% 80% [...]... nuôi, chế biến, tiêu thụ thịt lợn v sản phẩm chế biến từ thịt lợn tới tay ngời tiêu dùng cuối cùng 3 Kết luận áp dụng các thuyết vo thực tiễn cho thấy, thị trờng nông sản ở Việt Nam vẫn giai đoạn đầu của quá trình phát triển thị trờng Sự cản trở trong mối quan hệ kinh doanh giữa các tác nhân, đặc biệt giữa nông dân v thơng lái đã lm hạn chế tính hiệu quả hoạt động của thị trờng v tính công bằng... thông tin thị trờng, giá cả, cung v cầu cũng tạo hội để tạo lập đợc cam kết giữa nông dân v thơng lái với chi phí giao dịch thấp hơn Cung cấp những thông tin ny, vai 525 Phỏt trin v liờn kt th trng nụng sn: C s thuyt v thc tin Vit Nam trò chủ đạo phải l các quan Nh nớc Bên cạnh các thông tin đại chúng cấp quốc gia, thông tin thông qua hệ thống khuyến nông tới ngời nông dân địa phơng... trình tín dụng cho thơng lái v nông dân thông qua ngân hng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Hợp đồng miệng hoặc hợp đồng bằng văn bản đem lại lợi ích cho cả nông dân v thơng lái Nhng sự biến động giá cả sản phẩm l nguyên nhân chính phá vỡ các cam kết ny Vì vậy các cam kết cần phải một điểu khoản đề cập đến việc thể điều chỉnh giá hợp đồng khi giá sản phẩm trên thị trờng thay đổi quá lớn Bên... định sản xuất v tiêu thụ thì việc ký kết hợp đồng đợc xem nh l những giải pháp lợi hơn so với việc tự do sản xuất v tiêu thụ Sự cạnh tranh theo chiều ngang cũng dẫn đến hình thnh lên sự liên kết dọc Hợp nhất một số hoạt động trên thị trờng: Nền chăn nuôi lợn thịt dựa trên nguồn lực v yếu tố đầu vo hiện của nông hộ (qui mô nhỏ, thức ăn chủ yếu tận dụng từ nông hộ, năng suất thấp, kênh tiêu thụ... (Cờng, 2000; IFPRI, 2001 v Bình, 2003) Do thiếu cả liên kết dọc cũng nh liên kết ngang, mỗi tác nhân tham gia trên thị trờng khó kiểm soát lợng cung v cũng dẫn đến gặp phải một số rủi ro nh giá cả của cả yếu tố đầu vo v đầu ra, rủi ro ti chính, rủi ro về mặt kỹ thuật do dịch bệnh lây lan khó kiểm soát Các tác nhân ký kết hợp đồng: Các hợp đồng đợc ký kết khi sản xuất v kinh doanh quy mô lớn nh các... trong sản xuất v tiêu thụ nông sản đã xuất hiện, song sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt tổ chức, ti chính v mức độ không chắc chắn l yếu tố cản trở đến sự phối hợp Việc ký kết hợp đồng tiêu thụ (ví dụ giữa HTX rau v các khách hng) cha phải l cách mang lại kết quả v hiệu quả hoạt động của chuỗi cung cấp Bởi vì sự mất cân xứng về tiềm lực giữa các tác nhân tham gia thị trờng; tính pháp v quan hệ tổ chức... các quan Nh nớc tham gia trực tiếp vo hoạt động thơng mại nh các công ty quốc doanh trớc kia m chính họ cung cấp sản phẩm v dịch vụ công cộng trên kênh marketing cho các tác nhân khác một sân chơi công bằng hơn Các hoạt động chính của các quan Nh nớc bao gồm xây dựng chính sách liên quan, đầu t vo hệ thống đờng xá công cộng, cung cấp thông tin v tổ chức thị trờng Nh nớc can thiệp vo thị. .. and Agricultural Productivity in Vietnam Verlag Grauer Beiren, Stuttgart Germany Trần Hữu Cờng (2006) Tác động của tiếp cận thị trờng đến năng suất tổng cộng của các trang trại trên địa bn H Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Đại học Nông nghiệp H Nội Số 4+5/2006 tr.263-272 ISSN: 1859-0004 Trần Hữu Cờng v Nguyễn Anh Trụ (2006) Đặc trng v năng lực của HTX nông nghiệp dới góc độ quản trị chuỗi... thiếu tính công bằng về kinh tế v vị thế thị trờng giữa các tác nhân ) chuyển sang hình thức chăn nuôi với qui mô lớn hơn, chuyên môn hoá sâu, đầu t cao hơn, thị trờng rộng hơn v nhiều tác nhân tham gia hơn Trên thị trờng cùng tồn tại một số doanh nghiệp chuyên sản xuất thức ăn, chuyên chăn nuôi, chuyên thu gom, giết mổ, chế biến v một số doanh nghiệp khác lại thực hiện hầu hết các hoạt động của chuỗi... tế v phát triển Tháng 9/2006 ISSN: 1859-0012 tr 26-33 N Gregory Mankiw, 2007 Principles of Economics Fourth Edition Thomson Higher Education USA Guerrien, B., 1994 LIntrouvalbe Theorie du Marche In: A Caille et al (eds) Pour Une Autre Economie (Paris: Revue du MAUSS), pp 32-41 Nguyễn Thị Thúy Vinh v Trần Hữu Cờng (2009) Năng lực cạnh tranh của các doanh chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An Tạp chí Quản . 515 - 526 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 515 Phát triển v liên kết thị trờng nông sản: cơ sở lý thuyết v thực tiễn ở Việt Nam Development and Coordination of Market. hình lý thuyết phát triển v liên kết thị trờng để phân tích thị trờng nông sản ở Việt Nam 2.2.1. Trờng hợp đối với ngnh rau an ton ở đồng bằng sông Hồng Liên

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm cung theo giai đoạn phát triển thị tr−ờng nông sản - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 1..

Đặc điểm cung theo giai đoạn phát triển thị tr−ờng nông sản Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Đặc điểm hoạt động của thị tr−ờng nông sản theo giai đoạn phát triển - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 2..

Đặc điểm hoạt động của thị tr−ờng nông sản theo giai đoạn phát triển Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1b. Chu trình hiệu ứng thị tr−ờng - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Hình 1b..

Chu trình hiệu ứng thị tr−ờng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1a. Chức năng của các tổ chức thị tr−ờng - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Hình 1a..

Chức năng của các tổ chức thị tr−ờng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Cấu trúc quản trị chuỗi cung ứng (Nguồn: Zuurbier, 2000) - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Hình 2..

Cấu trúc quản trị chuỗi cung ứng (Nguồn: Zuurbier, 2000) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4. Kênh tiêu thụ nông sản tại Sơn La - Phát triển và liên kết thị tr-ờng nông sản: cơ sở lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Hình 4..

Kênh tiêu thụ nông sản tại Sơn La Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan