1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phần thuyết trinh MAC NGA

11 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử – tự nhiên phát triển hình thái kinh tế – xã hội Phần 1: I Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội Khái niệm xã hội phương pháp nghiên cứu xã hội Xã hội tổng thể nhiều lĩnh vực với mối quan hệ xã hội phức tạp Để phân tích đời sống xã hội, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, tiến hành trừu tượng hóa quan hệ xã hội, phân tách quan hệ sản xuất “giải phẫu” quan hệ sản xuất đó:  Trừu tượng hóa nghĩa tách khỏi tượng định, cụ thể yếu tố (như tính chất, quan hệ ) để nghiên cứu riêng biệt yếu tố đó.1  Ở đây, việc trừu tượng hóa quan hệ xã hội nhằm để tách từ quan hệ xã hội quan hệ sản xuất để tập trung nghiên cứu quan hệ tác động chúng đời sống xã hội Nói cách khác, hai phận cấu thành quan hệ xã hội, toàn quan hệ sản xuất xã hội sở hạ tầng loại quan hệ xã hội kiến trúc thượng tầng trị, pháp luật, văn hóa, đạo đức, tơn giáo, v.v, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin phân tích quan hệ sản xuất sở hạ tầng dùng quan hệ làm sở để lý giải vận động, phát triển xã hội  Ví dụ: Trong tất quan hệ xã hội xã hội Việt Nam từ quan hệ kinh tế đến trị, pháp luật, văn hóa, v.v, ta tách quan hệ sản xuất, như:  Giữa Nhà nước với ngư dân Hà Tĩnh quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí, Hồ Ngọc Đức, 1997 – 2004  Giữa Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) với trưởng phận khác công ty quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất;  Giữa sở chế biến nước mắm Phú Quốc với đại lý kinh doanh nước mắm Phú Quốc quan hệ phân phối kết trình sản xuất Đồng thời, nghiên cứu quan hệ sản xuất tác động chúng xã hội, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin đặt chúng mối quan hệ phụ thuộc với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực xã hội  Mối quan hệ phụ thuộc quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất nghĩa trình độ phát triển lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất tồn xã hội đó, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất  Tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất, phải có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức – quản lý trình sản xuất phân phối kết trình sản xuất  Ví dụ: Ở Việt Nam, điểm xuất phát thấp từ nước nông nghiệp lạc hậu chế độ phong kiến hàng nghìn năm, bị chủ nghĩa thực dân cai trị hàng trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa thiết Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng CNXH phải phát triển kỹ nghệ, tức phát triển công nghiệp, khoa học, kỹ thuật Đại hội III Đảng (9-1960) xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ, tiến hành cách mạng kỹ thuật xây dựng công nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến, tức nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất Với đường hướng đó, miền Bắc Việt Nam tăng gấp nhiều lần sở vật chất – kỹ thuật Quan hệ sản xuất mới, tức quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng củng cố với ba yếu tố bản: chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể; chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung, hành mà Nhà nước chủ thể; chế độ phân phối theo lao động, có tính đến phần đóng góp tư liệu sản xuất (ruộng 5%) Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất phải đặt mối quan hệ với toàn quan hệ xã hội thuộc hệ thống kiến trúc thượng tầng quan hệ trị, pháp luật, đạo đức, văn hóa, tơn giáo, v.v  Ví dụ: Ở Việt Nam, quan hệ sản xuất xây dựng củng cố quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể; chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung, hành mà Nhà nước chủ thể Quan hệ sản xuất thống với thể chế trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể chế nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý Đảng Cộng sản Việt Nam, vốn mang chất giai cấp công nhân, lãnh đạo Như vậy, từ việc trừu tượng hóa quan hệ xã hội, phân tách quan hệ sản xuất, đặt quan hệ sản xuất mối quan hệ phụ thuộc với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực xã hội mối quan hệ với toàn hệ thống kiến trúc thượng tầng, ta có kết luận sau: Xã hội hệ thống cấu trúc với lĩnh vực tạo thành Đó lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hệ thống cấu trúc thượng tầng Trong đó, quan hệ sản xuất vừa đóng vai trò hình thức kinh tế phát triển lực lượng sản xuất, nghĩa tác động đến phát triển lực lượng sản xuất, vừa hợp thành sở kinh tế xã hội mà dựng lên hệ thống kiến trúc thượng tầng trị, pháp luật, tơn giáo Hệ thống cấu trúc nói gọi hình thái kinh tế – xã hội Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế – xã hội, với tư cách phạm trù triết học, xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Với lý luận hình thái kinh tế - x, chủ nghĩa Mác – Lê-nin đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu cấu trúc xã hội, cho phép phân tích đời sống phức tạp xã hội, để mối quan hệ biện chứng lĩnh vực nó; quy luật vận động trình lịch sử – tự nhiên II Tính lịch sử – tự nhiên phát triển hình thái kinh tế – xã hội Tính chất lịch sử – tự nhiên phát triển hình thái kinh tế – xã hội: Khẳng định phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên vì:  Một: vận động phát triển xã hội không tuân theo ý chí nguyện vọng chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, khoa học,… mà trước hết quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Ví dụ: Khi xã hội chiếm hữu nô lệ xuất mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất (nguyên nhân chủ nô chiếm hữu đất đai, tư liệu sản xuất nơ lệ, nơ lệ chịu áp bóc lột tàn nhẫn chủ nô) tất yếu dẫn đến phá vỡ trật tự xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thành xã hội mới: xã hội phong kiến  Hai: nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, … xã hội, có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Vì vậy, V.I.Lê-nin nhấn mạnh: “Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên.” Ví dụ: Bị bóc lột tàn nhẫn ý thức giá trị nhân mình, giai cấp bị trị (nơ lệ) xã hội chiếm hữu nơ lệ đấu tranh để giải phóng khỏi độc chiếm chủ nơ Bằng tự giải phóng đó, lực lượng sản xuất xã hội chiếm hữu nơ lệ đạt đến trình độ phát triển mới: họ khơng lệ thuộc vào chủ nơ, khơng tải sản chủ nơ sở hữu mà trở thành lực lượng lao động tự do, độc lập Từ đó, xã hội đời: xã hội phong kiến với lực lượng sản xuất nông dân, người lao động tự do, địa chủ thuê để sản xuất cải vật chất  Ba: trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội, hiểu trình thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử loài người tác động nhiều nhân tố chủ quan nhân tố giữ vai trò định tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn q trình thay hình thái kinh tế – xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Ví dụ: Trong xã hội tư bản, người cơng nhân có trình độ ngày cao, suất trình sản xuất ngày tăng, người cơng nhân lại bị bóc lột nhiều Chính chất bóc lột xã hội tư chủ nghĩa vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đến thời điểm định làm tan rã chế độ xã hội này, thay chế độ xã hội mới, tiến hơn, mà theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự thay loại hình hình thái kinh tế từ thấp đến cao – biểu q trình phát triển có tính lịch sử tự nhiên: Theo chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử lồi người xuất hình thái kinh tế sau:  Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy): Đây hình thái kinh tế – xã hội sơ khai lịch sử loài người Một số đặc trưng bật hình thái là:  Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân làm công cụ lao động   Cơ sở kinh tế sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động  Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước pháp luật  Quan hệ sản xuất quan hệ bình đẳng, làm hưởng thụ Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ: Khi chế độ thị tộc tồn công xã nguyên thủy tan rã hình thành nên xã hội có Nhà nước, cách mạng xã hội lịch sử lồi người hình thành nên hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nơ lệ Đặc trưng hình thái thay chế độ công hữu từ liệu sản xuất sang chế độ tư hữu chủ nô, thay xã hội khơng có giai cấp thành xã hội có giai cấp đối kháng (chủ nô – nô lệ), thay chế độ tự quản thị tộc trật tự có nhà nước giai cấp chủ nô Giai cấp chủ nơ dùng máy cai trị bóc lột tàn nhẫn sức lao động nơ lệ Hình thái tạo kiểu nhà nước đầu tiên: Nhà nước chủ nơ  Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến: Giai cấp thống trị hình thái giai cấp quý tộc – địa chủ, giai cấp bị trị nơng nơ Phương pháp bóc lột sức lao động xã hội chiếm hữu nô lệ thay hình thức bóc lột địa tô – người nông dân giao đất đai canh tác ruộng mình, đến kỳ hạn nộp tơ thuế cho địa chủ So với hình thái chiếm hữu nơ lệ, hình thức lao động thời kỳ phong kiến tiến nhiều, phải nộp tơ thuế nơng dân giữ lại phải cải dư thừa Đồng thời nhiều tầng lớp, giai cấp xuất xã hội  Hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa tư bản: Trong hình thái kinh tế tư chủ nghĩa, cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự kinh doanh hình thức công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh điều kiện thị trường tự do: phân chia cải thông qua trình mua bán thành phần tham gia vào q trình kinh tế Các cơng ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế tư chủ nghĩa Có thể nói, yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lợi nhuận, tính tự định hướng – tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng phân phối cải, phân hoá giàu nghèo khái niệm gắn liền với kinh tế tư chủ nghĩa  Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa: Là hình thái phát triển cao xã hội, có quan hệ sản xuất dựa sở hữu cơng cộng tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày phát triển, tạo thành sở hạ tầng có trình độ cao hơn, có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực nhân dân với trình độ xã hội hóa ngày cao Tìm hiểu hình thái kinh tế “bỏ qua” Tính chất phong phú đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội bao hàm bước phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế – xã hội định Chẳng hạn, Việt Nam “bỏ qua” chủ nghĩa tư tiến lên chủ nghĩa xã hội, hay nói cách khác thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tác động điều kiện khách quan chủ quan sau:  Điều kiện khách quan  Phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân: Vì nhân dân ta, sau trải qua nhiều chiến tranh, ln khao khát có sống hòa bình Tuy nhiên, chế độ chủ nghĩa tư vốn có chất bóc lột, đàn áp, xung đột, mâu thuẫn… khơng đáp ứng nguyện vọng Hơn hết chủ nghĩa xã hội hướng đến xã hội bình đẳng, cơng bằng, đồn kết Vậy q trình q độ nước ta phù hợp với nguyện vọng nhân dân  Phù hợp với thực nước ta: Thực tế đấu tranh giái phóng dân tộc nước ta cho thấy đường đấu tranh cách mạng tư sản (như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh) không thành công, không phù hợp với thực trạng đất nước Nhận thấy điều đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng chọn hình thức đấu tranh vơ sản, cơng nhân nhân dân lãnh đạo Kết thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 Điều chứng minh lựa chọn Đảng nhân dân ta phù hợp với thực tế Việt Nam   Phù hợp với sở lí luận Mác – Lê-nin: Đây quy luật phù hợp nước muốn lên chủ nghĩa xã hội ngày nay, hay nói cách khác phù hợp với lí luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác Lênin Theo tư tưởng Mác Lênin nước nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phát triển hoàn tồn q độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư Điều kiện chủ quan  Do nước ta nghèo nàn lạc hậu  Khoa học kĩ thuật chưa đại hóa  Trình độ dân trí khơng cao  Vì nước ta không phù hợp để tiến đến chủ nghĩa tư bản- chế độ đòi hỏi phát triển khoa học giàu có Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn phát triển nối tiếp từ cao đến thấp, tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội, thời kỳ có chế độ xã hội khác Tuy nhiên, nhiều lí do, đơi có chế độ khơng phù hợp với điều kiện thực xã hội, tiếp tục tồn hạn chế kìm hãm phát triển xã hội Do đó, hình thái kinh tế bị “bỏ qua” thay hình thái kinh tế phù hợp III Tính tất yếu quy luật xã hội Quy luật xã hội gì?  Quy luật xã hội quy luật hoạt động người hoạt động xã hội Quy luật nảy sinh tác động bên ngồi hoạt động có ý thức người Tuy nhiên quy luật xã hội chủ yếu mang tính khách quan, người khơng thể sáng tạo hay hủy bỏ quy luật xã hội, nhận thức yêu cầu quy luật xã hội người chủ động vận dụng, tổng hợp nhiều quy luật để tăng cường tác động quy luật này, hạn chế tác động quy luật khác  Hai quy luật xã hội quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng Tính tất yếu quy luật xã hội nhân tố người: a Tính tất yếu quy luật xã hội:  Mỗi hình thái kinh tế – xã hội hệ thống cấu trúc với mặt hợp thành không tách rời mà có mối liên hệ biện chứng với Vì có mối liên hệ biện chứng, mặt hợp thành hình thái kinh tế - xã hội quy định, tác động lẫn nhau, tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan phổ biến xã hội (như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng)  Các quy luật xuất phát từ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội, chúng tất yếu gắn liền với vận động phát triển xã hội, tức người thay đổi xố bỏ tác động quy luật lịch sử phát triển xã hội b Nhân tố người: “Bởi người làm nên lịch sử khơng phải đường vòng khác.” (C.Mác)  Theo C.Mác, người nhân tố góp phần đáng kể trình hình thành lịch sử, hay hình thành hình thái kinh tế – xã hội  Bằng hoạt động thực tiễn người tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử  Trong trình cải biến tự nhiên người tạo nên lịch sử  Khơng có hoạt động người khơng có quy luật xã hội tất yếu khơng có q trình lịch sử hình thái kinh tế khơng tồn  Trong thời kì hội nhập, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa hay nói cách khác thời kì q độ, bỏ qua chủ nghĩa tư nước Việt Nam vấn đề Đảng va Nhà nước ta đặt nguồn lực người Việt Nam Qua thấy ảnh hưởng nhân tố người trình phát triển kinh tế xã hội hình thành hình thái kinh tế – xã hội

Ngày đăng: 15/04/2019, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w