Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
33,21 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN Đề bài: Hội nhập kinh tế Việt Nam: Cơ hội thách thức Họ & tên: PHÙNG THỊ VÂN ANH Lớp: K20CLCH MỤC LỤC Chương I: Một số khái niệm 1.1 1.2 Khái niệm hội nhập kinh tế Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 2.2 2.3 Những hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu hạn chế Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Đây bước tất yếu, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống kinh tế Việt Nam sau Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “VN muốn làm bạn với tất nước”, khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan VN Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế Việt Nam: Cơ hội thách thức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Phép biện chứng khẳng định:các vật, tượng, trình khác giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, đồng thời khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ Các vật tượng tạo thành giới, dù có đa dạng phong phú, có khác bao nhiêu,song chúng dạng khác giới nhất, thống – giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Do mối liên hệ mang tính khách quan, vốn có vật, tượng Mối liên hệ khơng mang tính khách quan mà mang tính phổ biến Bởi lẽ vật, tượng liên hệ với vật tượng khác Trong thời đại ngày khơng có quốc gia khơng có mối quan hệ, khơng có liên hệ với quốc gia khác Bởi mà xu hướng tồn cầu hóa, khu vưc hóa mặt đời sống xã hội trở thành xu tất yếu thời đại Tuy mối liên hệ biểu hình thức riêng biệt, cụ thể theo điều kiện định song dù hình thức chúng biểu mối liên hệ phổ biến nhất, chung 3.2 Phương pháp nghiên cứu • Phân tích • Tổng hợp • Thống kê • Điều tra xã hội học Ý nghĩa đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan Trong thập kỷ lại xu toàn cầu hố kinh tế giới có gia tăng mạnh mẽ gắn hiền với phát triển khoa học - công nghệ gia tăng hàng loạt vấn đề tồn cầu mơi trường, dân số… Sự gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hố kinh tế đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia phải có chiến lược, hội nhập phù hợp vào kinh tế giới khu vực Trong bối cảnh phát triển không mở cửa hội nhập Việt Nam trình đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào kinh tế giới khu vực vấn đề quan trọng công đổi Tuy nhiên, hội nhập đón nhận hội, thuận lợi phát triển song kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức Nhằm nâng cao tư hiểu biết vấn đề kinh tế nên, em chọn đề tài: "Cơ hội thách thức Việt Nam” Kết cấu • Nội dung • Kết luận • Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương I: Một số khái niệm 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình mà chủ thể quốc gia, doanh nghiệp tham gia vào mơi trường kinh doanh mang tính chất tồn cầu, khu vực với quy luật chung có yếu tố cạnh tranh 1.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu kinh tế giới, từ thấp đến cao, từ quy mô hẹp đến quy mô ngày rộng lớn hơn, đặc biệt điều kiện nay, trình tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Trước đây, tính chất xã hội hóa trình sản xuất chủ yếu lan tỏa bên phạm vi biên giới quốc gia, gắn q trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành tập đồn kinh tế quốc gia làm xuất phổ biến loại hình cơng ty cổ phần kinh tế quốc gia Qua quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có thay đổi đáng kể, dần hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu quy mô vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày thuận lợi Tình hình đòi hỏi tham gia ngày lớn phủ quốc gia có kinh tế phát triển Bởi lẽ, quốc gia quốc gia mạnh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý Ngày nay, mặt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hóa vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang quốc gia khu vực giới nói chung Mặt khác, tự hóa thương mại trở thành xu hướng tất yếu, xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống quốc gia Chương II: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1.NHỮNG CƠ HỘI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập VN Nội dung hội nhập mở rộng thị trường cho nhau, Việt nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN kim ngạch xuất ta sang nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập VN-ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Khi xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều Như có tác động tốt, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động 2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước FDI: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Mấy năm qua VN thu kết khả quan thu hút vốn đầu tư nước năm 2008 với số kỷ lục FDI đạt 64 tỉ đôla vốn đăng ký 11,5 tỉ đô la vốn giải ngân Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài VN, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng Trong năm 2009 tổng mức ODA cam kết dành cho VN đạt 8,063.86 tỷ USD Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ VN: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước ngồi cũ VN giải thơng qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước 2.1.3 Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội đề lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thật công nghệ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán kỹ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Chỉ tính riêng cơng trình đầu tư nước ngồi có khoảng 30.000 lao động trực tiếp, 600 cán quản lý 25.000 cán kĩ thuật đào tạo 2.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hòa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, Các sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí VN trường quốc tế Trước VN chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, Việt Nam thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…… Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh 2.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước Với dân số 80 triệu người, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng không hội nhập quốc tế việc sử dụng nhân lực lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nguồn nhân lực nước ta khai thông , giao lưu với nước, thực theo đường lối đối ngoại Đảng: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Ta thông qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ sáng chế mà ta chưa có 2.2.NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.2.1 Sức ép cạnh tranh thị trường quốc tế Thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia - Sản phẩm: cạnh tranh diễn gay gắt nước với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng - Doanh nghiệp: đối mặt với nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp ln hữu trở nên tiềm tàng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nơng nghiệp Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề nhận thức, chế, sách, Về chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta nhiều khó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp người dân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ 2.2.2 Sự phân phối lợi ích khơng đồng khu vực, ngành, vùng miền đất nước Trên lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hoá đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Sở dĩ lợi ích tồn cầu hố phân phối cách khơng đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí bị tác động tiêu cực tồn cầu hoá; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nông nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách Trong tình nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước 2.2.3 Sự ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trên thực tế, hoạt động lũng đoạn tư độc quyền quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta Thí dụ khu vực nơng nghiệp, nơng dân, đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới Trung ương đạo đối tượng người nông dân số mặt hàng nông sản phải bảo hộ mức độ hợp lý Chúng ta đạt cam kết riêng bốn mặt hàng nơng nghiệp, có bảo hộ cách trì hạng ngạch nhập khẩu, phép trì khoảng 10% tổng số chi phí cho nông nghiệp để trợ cấp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước nghèo phát triển mặt thừa nhận tồn cầu hóa tiếp tục xu áp đảo kỷ thứ XXI, đòi hỏi tồn cầu hóa phải đem đến may đồng cho tất nước, trước hết phải xóa nợ cho nước nghèo, phải tạo điều kiện thuận lợi để nước nghèo phát triển có khả hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa Muốn vậy, nước phát triển không sử dụng tổ chức thể chế quốc tế để áp đặt luật chơi có lợi cho họ tất nhiên bất lợi cho nước nghèo phát triển, chẳng hạn nước phát triển đòi hỏi mở cửa thị trường cho lĩnh vực mũi nhọn mà họ chiếm ưu khép lại bảo hộ thị trường họ mặt hàng truyền thống chút ưu nước nghèo phát triển Họ bảo hộ nông nghiệp họ, hạn chế thâm nhập sản phẩm nông nghiệp nước nghèo phát triển, buộc nước phải cấu lại kinh tế không chịu cấu lại kinh tế họ Các nước phát triển chủ yếu đầu tư lẫn nhau, số vốn đầu tư vào nước phát triển ít, nước nghèo lại nhận phần Họ chuyển giao cho nước công nghệ cũ kỹ, nhà máy xí nghiệp gây nhiễm để vào ngành mũi nhọn, từ ln giữ chìa khóa phát triển tay họ Còn nước nghèo phát triển buộc phải vét cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên mình, hy sinh mơi trường sinh thái hòng đổi lấy phát triển có hạn Họ đòi hỏi nước vào kinh tế thị trường, hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa, đẩy nhanh tư nhân hóa, dân chủ hóa theo kiểu phương Tây nhằm tạo tiền đề để chuyển hóa chế độ trị mà họ khơng ưa Họ rêu rao mối quan hệ kinh tế thị trường dân chủ hóa, "biện chứng hỗn hợp phát triển với đại hóa dân chủ hóa" Những nước chống lại họ bao vây cấm vận Điều họ muốn làm nhào nặn tất quốc gia dân tộc giới theo hình mẫu tư chủ nghĩa phương Tây họ 2.3.NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 2.3.1 Thành tựu Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế ADB, IMF, WB, tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập tổ chức Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế… Về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập gia tăng mạnh mẽ Phát triển xuất góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, khu vực nông thôn Phát triển xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Về thu hút FDI, ODA kiều hồi: Việt Nam không nước nhận FDI, mà đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ODA vào Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng GDP, tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội góp phần giải vấn đề xã hội 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt từ trình hội nhập KTQT nêu trên, trình hội nhập VN hạn chế cần khắc phục thời gian tới sau: • Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu chưa • triển khai đồng bộ, đầy đủ Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế mang tính bị động, bị lơi theo tình u cầu trị, chưa có nghiên cứu sở khoa học thực tiễn mức độ sẵn sàng chuẩn bị kinh tế nước ta • chưa cao Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung toàn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu • phát triển bền vững Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Các hạn chế tác động bất ợi tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua gây tác động bất lợi lâu dài tới kinh tế 2.3.3 Bài học rút Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng kinh tế doanh nghiệp Cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cần đảm bảo tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tổng thể tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế ngày đòi hỏi mức độ cam kết cao cam kết gia nhập WTO phạm vi mức độ Cần chủ động xem xét xây dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp lý nước để vừa phục vụ nhu cầu phát triển đất nước, vừa hỗ trợ tận dụng tốt hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Cần trọng tăng cường chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập nâng cao lực nghiên cứu lực triển khai bao gồm quản trị Hội nhập kinh tế quốc tế cần gắn kết với đổi kinh tế - xã hội nước để nâng cao hiệu tăng cường thúc đẩy, hỗ trợ lẫn mục tiêu phát triển chung đất nước, nội lực định, ngoại lực quan trọng Hội nhập kinh tế quốc tế cần đặt mối quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác, hội nhập kinh tế quốc tế phải trọng tâm, nội dung quan trọng Hội nhập quốc tế Kết hợp chặt chẽ Hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền an ninh quốc phòng; giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái ; Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Cơ hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trò nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đú ng đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1.Nguyễn Hồng Nga: Báo cáo Kinh tế giới Việt Nam: Những điểm nhấn năm 2012 triển vọng 2013 2.Thời báo kinh tế Sài Gòn online 3.Tài liệu mơn học http://nghiencuuquocte.net, - Yoshiteru Uramoto, Giám đốc ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: Bình luận Hội nhập kinh tế đem lại lợi ích cho Việt Nam Asean - Bài bình luận TS Lê Đăng Doanh “Cộng đồng Kinh tế Asean AEC: Cơ hội thách thức Việt Nam