Mô hình quản trị hàng tồn kho và thực tế công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido. Lời mở đầu 1 Phần 1. Cơ sở lý luận về hàng tồn kho trong doanh nghiệp 5 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm hàng tồn kho 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Vai trò của hàng tồn kho 5 1.1.3. Đặc điểm 6 1.2. Quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp 6 1.2.1. Khái niệm quản trị hàng tồn kho 6 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ 7 1.2.3. Chi phí tồn kho 7 1.2.4. Các mô hình tồn kho 8 a. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) 8 b. Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ) 9 c. Mô hình EOQ, POQ với triết khấu theo số lượng 10 Phần 2. Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 11 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần tập đoàn Kido 11 2.1.1. Lịch sử hình thành và các thành tựu đã đạt được của công ty cổ phần tập đoàn Kido 11 2.1.2. Kết quả hoạt động của công ty trong một vài năm qua 11 2.2. Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 13 2.2.1. Phân tích tình hình tài sản vốn lưu động 13 2.2.2. Phân tích tình hình tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho 15 2.2.3. Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ mà doanh nghiệp áp dụng 17 2.2.4. Quy trình quản lý hàng tồn kho của công ty cổ phần tập đoàn Kido 20 Phần 3: Nhận xét và ý kiến của nhóm về hoạt động quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 21 3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho 21 3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý hàng tồn kho 22 Kết luận 23 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu động quan trọng và chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản lưu động của hầu hết doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn sản xuất – dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hoạt động của các bộ phận này chưa đạt tới sự đồng bộ. Vì vậy việc quản trị tồn kho trong các doanh nghiệp là rất quan trọng, không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn trong kinh doanh, không thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời giúp doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, giảm chi phí tồn kho… Xuất phát từ ý trên, nhóm em đã chọn đề tài “Mô hình quản trị hàng tồn kho và thực tế công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido” để làm đề tài thảo luận. 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp Cung cấp kiến thức về các mô hình quản trị hàng tồn kho Phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido Đánh giá thực trạng công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm kiếm, thu thập và chọn lọc thông tin về các mô hình quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Thu thập và hệ thống các thông tin về quản trị tồn kho trong doanh nghiệp nói chung và trong công ty cổ phần tập đoàn Kido nói riêng. Nhận xét, đánh giá về công tác quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp nhóm lựa chọn. 2.3. Giới hạn đề tài 2.3.1. Giới hạn về nội dung Các mô hình tồn kho, thực trạng và đánh giá về công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido. 2.3.2. Giới hạn về không gian Công ty cổ phần tập đoàn Kido 2.3.3. Giới hạn về thời gian Năm 2015, 2016 và chú trọng 2 quý đầu năm 2017
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1.
Phần 1 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho trong doanh nghiệp 5
1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm hàng tồn kho 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Vai trò của hàng tồn kho 5
1.1.3 Đặc điểm 6
1.2 Quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái niệm quản trị hàng tồn kho 6
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ 7
1.2.3 Chi phí tồn kho 7
1.2.4 Các mô hình tồn kho 8
a Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) 8
b Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ) 9
c Mô hình EOQ, POQ với triết khấu theo số lượng 10
Phần 2 Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 11
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần tập đoàn Kido 11
2.1.1 Lịch sử hình thành và các thành tựu đã đạt được của công ty cổ phần tập đoàn Kido 11
2.1.2 Kết quả hoạt động của công ty trong một vài năm qua 11
2.2 Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 13
2.2.1 Phân tích tình hình tài sản vốn lưu động 13
Trang 22.2.3 Phân tích mô hình hàng tồn kho EOQ mà doanh nghiệp áp dụng 17
2.2.4 Quy trình quản lý hàng tồn kho của công ty cổ phần tập đoàn Kido 20
Phần 3: Nhận xét và ý kiến của nhóm về hoạt động quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido 21
3.1 Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng tồn kho 21
3.2 Những hạn chế trong công tác quản lý hàng tồn kho 22
Kết luận 23
2
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu động quan trọng và chiếm giá trị lớn trongtổng tài sản lưu động của hầu hết doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại.Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn sản xuất – dự trữ -tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hoạt động của các bộ phận này chưa đạt tới
sự đồng bộ
Vì vậy việc quản trị tồn kho trong các doanh nghiệp là rất quan trọng, không phải chỉ vìtrong doanh nghiệp tồn kho dự trữ chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng tài sản củadoanh nghiệp Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệp không bị gián đoạn trong kinh doanh, không thiếu sản phẩm hàng hóa để bán,đồng thời giúp doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, giảm chi phí tồn kho…
Xuất phát từ ý trên, nhóm em đã chọn đề tài “Mô hình quản trị hàng tồn kho và thực tếcông tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido” để làm đề tài thảo luận
2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về công tác quản lý hàng tồn kho trong doanhnghiệp
- Cung cấp kiến thức về các mô hình quản trị hàng tồn kho
- Phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm kiếm, thu thập và chọn lọc thông tin về các mô hình quản trị hàng tồn kho trongdoanh nghiệp
- Thu thập và hệ thống các thông tin về quản trị tồn kho trong doanh nghiệp nói chung vàtrong công ty cổ phần tập đoàn Kido nói riêng
- Nhận xét, đánh giá về công tác quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp nhóm lựa chọn.2.3 Giới hạn đề tài
Trang 42.3.1 Giới hạn về nội dung
Các mô hình tồn kho, thực trạng và đánh giá về công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty
cổ phần tập đoàn Kido
2.3.2 Giới hạn về không gian
Công ty cổ phần tập đoàn Kido
2.3.3 Giới hạn về thời gian
Năm 2015, 2016 và chú trọng 2 quý đầu năm 2017
4
Trang 5Phần 1 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm hàng tồn kho
1.1.1 Khái niệm
Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra saucùng Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sảnxuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho chính
là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tàisản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
1 Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuấttrong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường về
2 Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng vẫnchưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thànhphẩm
3 Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất
Ba loại hàng tồn kho nêu trên được duy trì sẽ khác nhau từ công ty này đến công ty kháctùy thuộc vào tính chất khác nhau của từng doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của hàng tồn kho
Trong doanh nghiệp, hàng tồn kho có vai trò rất quan trọng, cụ thể như sau:
1 Tránh các khoản lỗ trong kinh doanh: Bằng việc lưu trữ hàng tồn kho, một công
ty có thể tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ khi không có sẵn nguồn cung tạimột thời điểm nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
2 Giảm chi phí đặt hàng: Các chi phí đặt hàng gồm chi phí liên quan đến đơn đặthàng cá nhân như đánh máy, phê duyệt, gửi thư… có thể được giảm rất nhiềunếu công ty đặt những đơn hàng lớn hơn là vài đơn hàng nhỏ lẻ
3 Đạt được hiệu quả sản xuất: Việc lưu trữ đủ số lượng hàng tồn kho cũng đảmbảo cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả Nói cách khác, nguồn cung ứng đủhàng tồn kho sẽ ngăn ngừa sự thiếu hụt nguyên liệu ở những thời điểm nhấtđịnh mà có thể làm gián đoạn quá trình sản xuất
Trang 61.1.3 Đặc điểm của hàng tồn kho
Trong những bộ phận của tài sản lưu động, hàng tồn kho luôn được đánh giá là trung tâmcủa sự chú ý trong các lĩnh vực kế toán - tài chính, kiểm toán… cũng như trong các cuộcthảo luận của các chuyên gia tài chính
Có một số lý do chính khiến hàng tồn kho trở nên đặc biệt quan trọng:
Hàng tồn kho thường chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lưu động củamột doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn trong hoạt động quảnlý;
Mỗi một doanh nghiệp sẽ lựa chọn các phương pháp khác nhau để định giá hàng tồn khocũng như các mô hình dự trữ phù hợp với doanh nghiệp mình Vì mỗi một phương pháp,
mô hình khác nhau sẽ đem lại những kết quả khác nhau nên yêu cầu đặt ra với các doanhnghiệp là phải đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng các phương pháp định giácũng như mô hình dự trữ giữa các kì, các năm tài chính;
Giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởngtrọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm;
Công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc phứctạp và khó khăn hơn hầu hết các tài sản khác Hàng tồn kho là loại tài sản lưu động kếtchuyển hết giá trị vào một chu kì sản xuất - kinh doanh nên quản lý hàng tồn kho càng trởnên phức tạp và quan trọng;
Hàng tồn kho là một khái niệm rộng, bao gồm rất nhiều loại khác nhau Có rất nhiềukhoản mục khó phân loại và định giá như các linh kiện điện tử phức tạp, các công trìnhxây dựng cơ bản dở dang, các tác phẩm nghệ thuật, kim khí, đá quý…Đồng thời, do tính
đa dạng của mình, các loại hàng tồn kho được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khácnhau, điều kiện đảm bảo khác nhau và do nhiều người quản lý Vì thế, công tác kiểm soátvật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng hàng tồn kho là một công việc phức tạp trong côngtác quản lý tài sản nói chung và tài sản lưu động nói riêng
1.2 Quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.2.1 Mục đích của hàng tồn kho
1 Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: mục đích chính là đảm bảo hàng tồn kho sẵn cótheo yêu cầu trong mọi thời điểm Vì sự thiếu hụt và dư thừa hàng tồn kho đều chứng tỏcho sự tốn kém trong tổ chức điều hành Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho thì dâychuyền sản xuất sẽ bị gián đoạn Hậu quả là việc sản xuất giảm đi hoặc không thể sảnxuất
Kết quả là việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận và tệ hơn làthua lỗ Mặt khác, sự dư thừa hàng tồn kho cũng có nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất
và phân phối luồng hàng hóa Điều này có nghĩa là khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho
6
Trang 7nếu được đầu tư vào nơi khác trong kinh doanh, thì nó sẽ thu lại được một khoản nhấtđịnh Không chỉ vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện và làm tăng lợi nhuận.
2 Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho hàng tồn kho: liên quan gần nhất đến mục đích trên
đó là làm giảm cả chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho Điều này đạt được chủyếu bằng cách đảm báo khối lượng cần thiết hàng tồn kho trong tổ chức ở mọi thời điểm.Điều này có lợi cho tổ chức theo hai cách Một là khoản tiền không bị chặn khi hàng tồnkho chưa được sử dụng tới và có thể được sử dụng để đầu tư vào những nơi khác để kiếmlời Hai là nó sẽ làm giảm các chi phi thực hiện, đồng thời sẽ làm tăng lợi nhuận
Tổng kết lại, quản trị hàng tồn kho nếu được thực hiện đúng cách, có thể làm giảm cáckhoản chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
Đối với trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, mức tồn kho dự thường phụ thuộc vào:
Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp.Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thường bao gồm 3 loại: Dự trữ thườngxuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ (đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chấtthời vụ)
- Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệuvới doanh nghiệp
- Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp
- Giá cả của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnhhưởng gồm:
- Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm
- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng các nhân tố:
- Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.3 Chi phí tồn kho
Trong điều kiện nhất định, tồn kho quá cao sẽ làm tăng chi phí đầu tư vào tồn kho, tồnkho thấp sẽ tốn kém chi phí trong việc đặt hàng, chuyển đổi lô sản xuất, bỏ lỡ có hội thulợi nhuận.Khi gia tăng tồn kho sẽ có hai khuynh hướng Chi phí tồn kho trái ngược nhau:
Trang 8H
S Chi phí
Lượng tồn kho EOQ
một số chi phí này thì tăng, còn một số khoản chi phí khác thì giảm Do đó cần phân tích
kỹ lưỡng chi phí trước khi đến một phương thức hợp lý nhằm cực tiểu chi phí liên quanđến hàng tồn kho
Các chi phí tăng lên khi tăng tồn kho :
+ Chi phí tồn trữ: Chi phí về vốn, Chi phí kho,Thuế và bảo hiểm,Hao hụt, hư hỏng + Chi phí cho việc đáp ứng khách hàng
+ Chi phí cho sự phối hợp sản xuất
+ Chi phí về chất lượng của lô hàng lớn
Các chi phí giảm khi tăng hàng tồn kho:
Trang 90 -B
Q-B
Tồn kho
Thời gian
Mô hình EOQ là một mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có thể sử dụng nó
để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp Khi sử dụng mô hình này cần tuân theo một
số giả định sau:
Nhu cầu trong một năm được biết trước và ổn định
Thời gian chờ hàng không thay đổi và phải được biết trước
Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện Toàn bộ số hàng đặt mua nhận được cùng một lúc
Không có chiết khấu theo số lượng
Để xác định EOQ, chúng ta phải tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản Mục tiêu của mô hình này là tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản
EOQ=√2 DP C
Trong đó:
EOQ: số lương hàng đặt có hiệu quả
D: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian nhất định
P: chi phí cho mối lần đặt hàng
C: chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
b Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ)
Trang 10
Trong mô hình này chúng ta giả định rằng, sự tiếp nhận đơn hàng được thực hiện cùng ngay lập tức vào một thời điểm Tuy nhiên trong thực tế thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng có thể ngắn trong vài giờ hoặc rất dài đến hàng tháng
c Mô hình EOQ, POQ với triết khấu theo số lượng
Mô hình EOQ cho lô sản xuất (POQ), hữu dụng cho việc xác định kích thước đơn hàngnếu một vật liệu được sản xuất ở một giai đoạn của qui trình sản xuất, tồn trữ trong kho
và sau đó gửi qua giai đoạn khác trong sản xuất hay vận chuyển đến khách hàng Mô hìnhnày cho ta thấy các đơn hàng được sản xuất ở mức đồng nhất (p) trong giai đoạn đầu củachu kỳ tồn kho và được dùng ở mức đồng nhất (d) suốt chu kỳ Mức gia tăng tồn kho là(pd) trong sản xuất và không bao giờ đạt mức Q như trong mô hình EOQ
Các nhà cung cấp có thể bán hàng hóa của họ với giá đơn vị thấp hơn nếu lượng hàngđược đặt mua lớn hơn Thực tế này gọi là chiết khấu theo số lượng bởi vì những đơn hàng
số lượng lớn có thể rẻ hơn khi sản xuất và vận chuyển Vấn đề quan tâm trong hầu hếtcác quyết định số lượng của đơn hàng là đặt đủ vật liệu cho từng đơn hàng để đạt đượcgiá tốt nhất, nhưng cũng không nên mua nhiều quá thì chi phí tồn trữ làm hỏng khoản tiếtkiệm do mua hàng đem lại
10
Trang 11Phần 2 Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần tập đoàn Kido
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần tập đoàn kido
2.1.1 Lịch sử hình thành và các thành tựu đã đạt được của công ty cổ phần tập đoàn KidoTập đoàn KIDO, tiền thân là tập đoàn Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trởthành một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam Trong suốt 22 năm đầucủa chặng đường phát triển, KIDO đã thiết lập và giữ vững vị thế dẫn đầu ở một loạt cácsản phẩm bánh kẹo, bánh bông lan, bánh mì, bánh trung thu, bánh quy và kem dướithương hiệu Kinh Đô
Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển bền vững,Tập đoàn KIDO chính thứcchuyển mình, đặt dấu chân trên thị trường “Thực phẩm & Gia vị” Phát huy các nền tảngsẵn có, KIDO tiếp tục duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu trong ngành hàng lạnh với cácsản phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnhvực thiết yếu với thực phẩm đông lạnh, dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê,thực phẩm đóng gói tiện lợi… nhằm chăm sóc gian bếp gia đình Việt và phục vụ nhu cầucủa người tiêu dùng suốt cả ngày
2.1.2 Kết quả hoạt động của công ty trong một vài năm qua
Trong năm 2015, với định hướng trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tại Việt Nam, KDC
đã hiện thực hóa chiến lược từ Chuyển đổi Giá trị sang Hình thành Giá trị Điều này giúpcho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều hướng đến việc mang lạigiá trị, lợi ích cao nhất cho người tiêu dùng, trong đó tập trung xây dựng, hoàn thiện hệthống kênh phân phối nhằm cung cấp đúng sản phẩm đến đúng đối tượng khách hàng vàođúng nơi, đúng thời điểm Cam kết tối đa hóa giá trị cho cổ đông, nhà đầu tư đã được Tậpđoàn hiện thực và điều đó thể hiện thông qua tỷ lệ chia cổ tức Điều này cũng tiếp tục đặt
ra yêu cầu Tập đoàn phải có mức tăng trưởng doanh thu tốt, tăng trưởng về lợi nhuận vàngày càng nâng cao hiệu quả tài chính Đến cuối năm 2016, Tập đoàn đã có những bướctiến lớn, doanh số bán hàng đạt được hơn 2.239 tỷ đồng, tăng 24.3% so với kế hoạch Tỷsuất lợi nhuận gộp trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm đông lạnh tăng 1.7% Mặc dùđây là những kết quả vượt ngoài sự mong đợi nhưng chúng tôi vẫn tin rằng Tập đoànchúng ta vẫn có thể làm được tốt hơn thế Các công ty thành viên của Tập đoàn được địnhhướng tập trung vào những vấn đề quan trọng nhất để tạo ra giá trị, đảm bảo sự cân bằngtối ưu giữa lợi ích ngắn hạn và tăng trưởng dài hạn KIDO cam kết sẽ triển khai tất cả
Trang 12những hoạt động để mang lại cho Quý cổ đông, các nhà đầu tư tỷ lệ cổ tức phù hợp và ổnđịnh trong lâu dài.
Năm 2016, năm thứ 3 trong quá trình chuyển đổi của Tập đoàn KIDO nhằm mục tiêu mởrộng quy mô kinh doanh, chinh phục thị trường thực phẩm thiết yếu theo đúng chiến lược
đã thông qua tại đại hội
- Thứ nhất, Tập đoàn đã hoàn tất quá trình “Chuyển đổi cơ cấu” (TransformativeChange) nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh về năng lực quản trị, tiềm lực tài chính,
hệ thống vận hành và tiếp tục củng cố nền tảng cho các mục tiêu phát triển dàihạn Dựa trên nền tảng, kinh nghiệm trong lĩnh vực thực phẩm và thấu hiểu ngườitiêu dùng, KIDO luôn lấy nhu cầu của người tiêu dùng làm trọng tâm và tập trungnghiên cứu, sáng tạo ra các sản phẩm để thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu đó VớiBan Điều hành là những thành viên giàu kinh nghiệm trong quản lý điều hành, xâydựng chiến lược, cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tâm, tài năng chính là những yếu tốcốt lõi tạo nên thành công của Tập đoàn KIDO Và đây cũng chính là nền tảng cho
sự phát triển bền vững của Tập đoàn KIDO trong giai đoạn mới
- Thứ hai, Tập đoàn đã thực hiện chuyển đổi và xây dựng thành công mô hình kinhdoanh “Thực Phẩm và Gia Vị” hướng đến mở rộng và phát triển bền vững thôngqua chiến lược kênh phân phối Đặc biệt, sau hơn một thập kỷ tiếp nhận và điềuhành công ty sản xuất kem và sữa chua, chúng tôi đã phát triển hệ thống dâychuyền sản xuất, công nghệ hiện đại và hoàn toàn “khép kín” Điều này không chỉgiúp Công ty giữ vững ngôi vị số 1 thị trường kem lạnh mà đây còn là tiền đềvững chắc cho việc mở rộng sang lĩnh vực thực phẩm đông lạnh - một ngành hàngtiềm năng với dư địa kinh doanh rất lớn Đồng thời, KDC cũng đã nâng cao vị thếcạnh tranh trong lĩnh vực thực phẩm đóng gói thông qua việc sáp nhập thành cônghai thương hiệu dầu ăn hàng đầu tại Việt Nam là Tường An (TAC) và Vocarimex(VOC) Dựa trên chiến lược tiếp cận có trọng tâm nhằm tìm kiếm cơ hội tăng
12