1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức tổng quát và thái độ phòng ngừa có thai ngoài ý muốn của sinh viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành

80 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các biện pháp tránh thai 1.1.1 Các biện pháp tránh thai đại .3 1.1.2 Các biện pháp tránh thai truyền thống .10 1.1.3 Các biện pháp tránh thai khác 11 1.2 Kiến thức thái độ biện pháp tránh thai 15 1.2.1 Thực trạng kiến thức thái độ sinh viên giới biện pháp tránh thai 15 1.2.2 Thực trạng kiến thức thái độ sinh viên Việt Nam biện pháp tránh thai 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ biện pháp tránh thai 22 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ nói chung 22 1.3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ sinh viên biện pháp tránh thai 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.3 Biến số/chỉ số nghiên cứu .29 2.3.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu 29 i 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức thái độ biện pháp tránh thai 31 2.4 Các sai số biện pháp khống chế sai số .32 2.4.1 Sai số chọn mẫu 32 2.4.2 Sai số tự điền (sai số nhớ lại) 32 2.4.3 Sai số vào số liệu 32 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài .32 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Đánh giá kiến thức tổng quát biện pháp tránh thai sinh viên Khoa Dược năm cuối .33 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .33 3.1.2 Kiến thức biện pháp tránh thai 34 3.2 Đánh giá thái độ biện pháp tránh thai sinh viên Khoa Dược năm cuối .44 3.2.1 Thái độ chung biện pháp tránh thai .44 3.2.2 Thái độ biện pháp tránh thai bao cao su 45 3.2.3 Thái độ viên thuốc tránh thai hàng ngày .46 3.2.4 Thái độ viên thuốc tránh thai khẩn cấp .47 3.2.5 Đánh giá thái độ sinh viên biện pháp tránh thai .48 3.3 Khảo sát yếu tố liên quan đến tỉ lệ sinh viên Khoa Dược năm cuối có kiến thức thái độ biện pháp tránh thai .49 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức biện pháp tránh thai 49 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ biện pháp tránh thai .51 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.1.1 Kiến thức tổng quát biện pháp tránh thai sinh viên Khoa Dược năm cuối .53 4.1.2 Thái độ biện pháp tránh thai sinh viên Khoa Dược năm cuối 53 4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ biện pháp tránh thai sinh viên 53 4.2 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tỉ lệ sinh viên biết biện pháp tránh thai 34 Bảng 3.3 Kiến thức sinh viên hậu dùng BPTT không 36 Bảng 3.4 Kiến thức sinh viên BPTT khẩn cấp 36 Bảng 3.5 Kiến thức sinh viên bao cao su 39 Bảng 3.6 Kiến thức sinh viên viên thuốc tránh thai hàng ngày 41 Bảng 3.7 Thái độ sinh viên biện pháp tránh thai nói chung 44 Bảng 3.8 Thái độ sinh viên bao cao su 45 Bảng 3.9 Thái độ sinh viên thuốc tránh thai hàng ngày 46 Bảng 3.10 Thái độ sinh viên thuốc tránh thai khẩn cấp 47 Bảng 3.11 Phân tích hồi quy đa biến logistic tìm yếu tố liên quan đến kiến thức biện pháp tránh thai 49 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy đa biến logistic tìm yếu tố liên quan đến thái độ biện pháp tránh thai 51 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ sinh viên biết loại biện pháp tránh thai 34 Biểu đồ 3.2 Mức độ kiến thức sinh viên biện pháp tránh thai 43 Biểu đồ 3.3 Mức độ thái độ sinh viên biện pháp tránh thai 48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bao cao su Hình 1.2 Một số loại viên thuốc tránh thai kết Hình 1.3 Thuốc tiêm thuốc cấy tránh thai Hình 1.4 Một số loại viên thuốc tránh thai khẩn cấp Hình 1.5 Dụng cụ tử cung 10 Hình 1.6 Biện pháp tránh thai tính theo vòng kinh 11 Hình 1.7 Màng ngăn âm đạo 12 Hình 1.8 Mũ cổ tử cung 13 Hình 1.9 Miếng xốp âm đạo 13 Hình 1.10 Nhẫn tránh thai 14 Hình 1.11 Miếng dán ngừa thai 15 v CHỮ VIẾT TẮT BCH: Bộ câu hỏi BCS: Bao cao su BPTT: Biện pháp tránh thai DCTC: Dụng cụ tử cung ĐH: Đại học KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KT: Kiến thức NC: Nghiên cứu QHTD: Quan hệ tình dục SKSS: Sức khỏe sinh sản STDs: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục SV: Sinh viên TĐ: Thái độ TT-GDSK: Truyền thông - giáo dục sức khỏe UNFPA: Quỹ Dân số Liên hợp quốc VTN: Vị thành niên VTN&TN: Vị thành niên/thanh niên VTTT: Viên thuốc tránh thai vi Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học - Năm học: 2013–2018 KHẢO SÁT KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VÀ THÁI ĐỘ PHỊNG NGỪA CĨ THAI NGỒI Ý MUỐN CỦA SINH VIÊN KHOA DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Thái Huế Thu Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Như Quỳnh Đặt vấn đề: Giới trẻ có nhiều nguy bị mang thai ý muốn nhất, thiếu nhận thức phương pháp tránh thai Điều đặt thách thức lớn, kết cuối dẫn đến nạo phá thai Dược sĩ có vai trị quan trọng việc cung cấp kịp thời biện pháp tránh thai, kiến thức thái độ biện pháp tránh thai người dược sĩ giúp người hiểu hậu cách phịng ngừa việc có thai ngồi ý muốn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dựa khảo sát cắt ngang kiến thức thái độ sinh viên Khoa Dược năm cuối Đại học Nguyễn Tất Thành Bộ câu hỏi 30 câu bao gồm câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kiến thức câu hỏi theo thang đo Likert liên quan đến thái độ Kết quả: Ba trăm chín mươi mốt sinh viên Khoa Dược khảo sát Khoảng 84,4% dân số nghiên cứu nữ giới Theo kết quả, 100% số người tham gia biết phương pháp tránh thai Chỉ có 15,9% số người hỏi có kiến thức tốt biện pháp tránh thai Hơn nửa (53,5%) sinh viên có thái độ tích cực với biện pháp tránh thai Kết luận: Kiến thức chung biện pháp tránh thai sinh viên đại học Nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách nâng cao nhận thức biện pháp tránh thai sinh viên dựa chứng khảo sát thực tế Từ khóa: Biện pháp tránh thai, kiến thức, thái độ, thai ý muốn, sinh viên Khoa Dược Final assay for the degree of BS Pharm - Academic year: 2013-2018 A SURVEY ON THE GENERAL KNOWLEDGE AND ATTITUDE REGARDING PREVENTION OF UNPLANNED PREGNANCY OF PHARMACY STUDENTS IN NGUYEN TAT THANH UNIVERSITY Thai Hue Thu Supervisor: MS Nguyen Thi Nhu Quynh Introduction: Young adults run the most risk of unplanned pregnancy, due to lack of awareness about the methods of contraceptives available This poses a major challenge, as the end result may be induced abortion Pharmacists are critical in providing timely access to contraception, so their knowledge and attitude about contraception will help the public understand the consequences of unwanted pregnancy and its prevention Materials and methods: This study is based on a cross-sectional survey of knowledge and attitude of final year pharmacy students studying at Nguyen Tat Thanh University The 30-item survey instrument included multiple-choice questions to assess knowledge and Likert-type scale questions regarding attitudes Results: Three hundred ninety-one pharmacy students were surveyed About 84.4% of the studied population were females According to the results, 100% of the participants knew at least one contraception method Only 15.9% of the respondents had good knowledge of contraceptive methods More than half (53.5%) of students had a positive attitude towards contraceptive methods Conclusion: The general level of university students’ knowledge about contraception was poor This study will help policy-makers by providing evidence-based knowledge to promote awareness of students’ contraception Key words: Contraception, knowledge, attitude, unplanned pregnancy, pharmacy students ĐẶT VẤN ĐỀ Nạo hút thai giới trẻ ngày vấn đề xã hội nhiều người quan tâm, họ hệ tương lai đất nước, đại diện cho trí thức trẻ, thân họ lại chưa trang bị đầy đủ kiến thức sinh lí người, giới tính, tình dục an toàn biện pháp tránh thai Việc “nạo phá thai trẻ hóa” cho thấy nguy tiềm ẩn tai biến nạo phá thai, chảy máu, viêm nhiễm, thủng tử cung, v.v tai biến dẫn đến vơ sinh lứa tuổi có khả sinh sản cao Tình hình phá thai cịn cao thách thức cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) nước Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm giới có khoảng 40–60 triệu phụ nữ phá thai Theo niên giám thống kê y tế hàng năm 2005 Bộ Y tế, tỉ lệ nạo phá thai độ tuổi sinh đẻ (15-49) 34,91% tính 100 trẻ sơ sinh sống Như cao so với trung bình giới Hiện tượng nạo phá thai gặp học sinh - sinh viên Tỉ lệ học sinh - sinh viên nạo phá thai chiếm 20,53% số phụ nữ nạo phá thai Tỉ lệ phụ nữ chưa có chồng phải nạo phá thai 68,95%, tỉ lệ vỡ kế hoạch thất bại sử dụng biện pháp tránh thai 54,87% [21] Hiện trạng có nguyên nhân chủ yếu không sử dụng sử dụng sai biện pháp tránh thai (BPTT) quan hệ tình dục (QHTD) Cùng với trình hội nhập, giới trẻ Việt Nam ngày động, sáng tạo góp phần tạo nên thành tựu kinh tế ‐ xã hội cho đất nước Bên cạnh đó, lối sống phóng khống quan niệm cởi mở vấn đề giới tính tình dục nước phương Tây ngày phổ biến giới trẻ Điều lí giải cho tình trạng quan hệ tình dục trước nhân thiếu niên nói chung giới sinh viên nói riêng, đặc biệt bạn học tập xa nhà Tuy nhiên, tỉ lệ sử dụng BPTT QHTD khiêm tốn Trong đó, nhiều nghiên cứu lớn nhiều quốc gia thực khẳng định kiến thức, thái độ, hành vi BPTT đại QHTD giúp tránh mang thai ý muốn, nạo phá thai nguy lan truyền bệnh lây qua đường tình dục [39] Sinh viên Khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành vừa mang đặc điểm chung giới trẻ Việt Nam vừa nguồn nhân lực tương lai ngành y tế Trong đó, sinh viên năm cuối trở thành Dược sĩ tư vấn thuốc tương lai gần Do đó, nhận thức, hành vi họ khơng có tác dụng với sống họ mà cịn ảnh hưởng mạnh mẽ tới bệnh nhân họ sau góp phần tạo nên sống lành mạnh, hạnh phúc, ngăn ngừa nguy nói nâng cao đời sống sức khỏe sau cho nhiều hệ Xuất phát từ vấn đề nêu đó, thân tơi chọn đề tài nghiên cứu “Kiến thức tổng qt thái độ phịng ngừa có thai ý muốn sinh viên Khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức tổng quát BPTT sinh viên Khoa Dược năm cuối Đánh giá thái độ BPTT sinh viên Khoa Dược năm cuối Khảo sát số yếu tố liên quan đến tỉ lệ sinh viên Khoa Dược năm cuối có kiến thức thái độ BPTT 30 Bozkurt N., Korucuoglu U., Aksakal F.N et al (2006), “Turkish Adolescents’ Knowledge on and Attitude toward Emergency Contraception”, J Pediatr Adolesc Gynecol, (2006)19, 391-395 31 Miller L.M (2011), “College student knowledge and attitudes toward emergency contraception Contraception”, 83(2011), 68-73 32 Nsubuga H., Sekandi N.J., Sempeera H (2016), “Contraceptive use, knowledge, attitude, perceptions and sexual behavior among female University students in Uganda: a cross-sectional survey”, BMC Women’s Health 2015, 16:6 33 Reina M.-F., Ciaravino H., Llovera N et al (2010), “Contraception knowledge and sexual behaviour in secondary school students”, Gynecological Endocrinology, July 2010, 26(7), 479-483 34 Roberts T.A., Auinger P., Klein J.D (2005), “Intimate partner abuse and the reproductive health of sexually active female adolescents”, J Adolesc Health, 36(5), 380-5 35 Seutlwadi L., Peltzer K., Mchunu G et al (2012), “Contraceptive use and associated factors among South African youth (18 - 24 years): A populationbased survey”, South African Journal of Obstetrics and Gynaecology 2012,18(2), 43-47 36 Silva F.C., Souza Vitalle M.S., Sousa Maranhão H et al (2010), “Regional differences in knowledge, attitudes, and practice in emergency contraceptive use among health sciences university students in Brazil”, Cad Saúde Pública, Rio de Janeiro, 26(9), 1821-1831 37 The New York City Department of Health and Mental Hygiene (2012), Quick Guide to Contraception for Clinicians in Any Specialty, NYC Health 38 Tilahun F.D., Assefa T., Belachew T (2010), “Predictors of emergency contraceptive use among regular female students at Adama University, Central Ethiopia”, Pan Afr Med J 2010, 7:16 39 Tonkelaar D.D., Oddens B.J (2001), “Factors influencing women's satisfaction with birth control methods”, Eur J Contracept Reprod Health Care, 6(3), 153-8 40 United Nations (2002), Levels anh trends of Contraceptive use as assessed in 2002.Economic and Social Affairs, New York 41 United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2015), Trends in Contraceptive Use Worldwide 2015 New York, 170 42 Upadhyay U.D (2005), “New Contraceptive Choices Population Reports, Series M, 19, Baltimore”, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, The INFO Project, Maryland 43 World Health Organization (2004), Selected practice recommendations for contraceptive use, Second edition, 2004, Department of Reproductive Health and Research Family and Community Health, Geneva 44 World Health Organization (2008) Unsafe abortion: global and regional estimates of incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2008, sixth edition, 54-57 45 World Health Organization (2016), Selected practice recommendations for contraceptive use, Third edition, 2016, Department of Reproductive Health and Research, Geneva 46 Zhou H., Wang X., Ye F et al (2012), “Contraceptive knowledge, attitudes and behavior about sexuality among college students in Beijing, China”, Chinese Medical Journal 2012, 125(6), 1153-1157 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KHẢO SÁT KIẾN THỨC TỔNG QT VÀ THÁI ĐỘ PHỊNG NGỪA CĨ THAI NGOÀI Ý MUỐN CỦA SINH VIÊN KHOA DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Xin chào bạn, tiến hành nghiên cứu đánh giá lại kiến thức, thái độ phịng ngừa có thai ngồi ý muốn sinh viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nếu bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, hỏi bạn số câu hỏi dựa theo bảng câu hỏi soạn trước Chúng giữ bí mật thơng tin mà bạn cung cấp, tên bạn không đề cập nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn! Phần 1: THÔNG TIN SINH VIÊN Bạn sinh năm (dương lịch)? ……………………………… Giới tính bạn?  Nam  Nữ Bạn có người yêu chưa?  Đang có  Đã có khơng có  Chưa có Nơi bạn?  Ở gia đình  Ở trọ bạn bè  Ở người u  Ở  Ở kí túc xá Phần 2: KIẾN THỨC TỔNG QT VỀ PHỊNG NGỪA CĨ THAI Bạn biết biện pháp tránh thai sau (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Bao cao su  Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai)  Thuốc tránh thai  Thuốc diệt tinh trùng PL-1  Đình sản (triệt sản)  Xuất tinh âm đạo  Tính vịng kinh  Khác (ghi rõ): …………………… Hậu việc sử dụng biện pháp tránh thai không định, không theo hướng dẫn (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Có thai ngồi ý muốn  Lây nhiễm HIV/AIDS  Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục  Rối loạn kinh nguyệt  Mắc viêm nhiễm sinh dục  Khác (ghi rõ): ………………………  Không biết Biện pháp tránh thai khẩn cấp dùng trường hợp (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Sau quan hệ tình dục khơng dùng biện pháp tránh thai hỗ trợ  Sau bị cưỡng hiếp  Quên uống thuốc tránh thai hàng ngày  Bao cao su bị rách sử dụng  Khác (ghi rõ): ………………………………  Không biết Dùng biện pháp tránh thai khẩn cấp có phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng?  Có  Không  Không biết Các bạn nên sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không biết  Hạn chế tối đa, nên sử dụng biện pháp tránh thai đáng tin cậy khác 10 Biện pháp tránh thai khẩn cấp sử dụng vào thời điểm quan hệ tình dục khơng bảo vệ?  Càng sớm tốt 24 sau quan hệ tình dục khơng bảo vệ  Càng sớm tốt 72 sau quan hệ tình dục khơng bảo vệ  Càng sớm tốt 120 sau quan hệ tình dục khơng bảo vệ  Không biết PL-2 11 Sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp gây tác dụng không mong muốn dấu hiệu nguy hiểm (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Buồn nôn, nôn  Ra máu âm đạo thất thường  Chậm kinh (có thai)  Căng ngực  Nhức đầu, chóng mặt  Khơng biết  Khác (ghi rõ): ……………………… 12 Biện pháp tránh thai bao cao su dùng trong trường hợp (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Các trường hợp muốn tránh thai tạm thời  Hỗ trợ sau thắt ống dẫn tinh  Hỗ trợ quên uống viên tránh thai  Phòng chống HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục  Khác (ghi rõ): ……………………………  Không biết 13 Bao cao su sử dụng vào thời điểm quan hệ tình dục?  Trước đưa dương vật vào âm đạo  Sau đưa dương vật vào âm đạo  Trước xuất tinh  Không biết 14 Nếu bao cao su bị rách sử dụng, bạn cần làm để tránh thai (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Vệ sinh phận sử dụng  Dùng thuốc diệt tinh trùng  Dùng biện pháp tránh thai khẩn cấp  Không biết  Khác (ghi rõ): …………………… 15 Bạn đánh giá hiệu tránh thai biện pháp tránh thai bao cao su sử dụng đúng?  Hiệu cao  Hiệu trung bình  Hiệu thấp  Khơng biết PL-3 16 Nếu bạn có thai nghi ngờ có thai, có sử dụng viên thuốc tránh thai khơng?  Có  Không  Không biết 17 Thời điểm dùng viên thuốc tránh thai theo chu kì kinh nguyệt?  Trong vịng ngày đầu chu kì kinh nguyệt  Ngay sau hết kinh  Bất ngày chu kì kinh  Khơng biết 18 Cách uống viên thuốc tránh thai hàng ngày?  Uống viên/ngày theo hướng dẫn vào thời điểm phù hợp  Uống viên/ngày theo hướng dẫn vào định  Uống cách ngày vào định  Không biết 19 Sử dụng viên thuốc tránh thai hàng ngày có tác dụng không mong muốn (câu hỏi nhiều lựa chọn)?  Buồn nơn  Căng ngực  Đau đầu chóng mặt  Ra máu âm đạo thấm giọt  Hành kinh khơng máu kinh  Khơng biết  Khác (ghi rõ): ………………… Phần 3: THÁI ĐỘ PHÒNG NGỪA THAI NGỒI Ý MUỐN 20 Khơng có biện pháp tránh thai hiệu tuyệt đối  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 21 Các bạn vị thành niên/thanh niên nên tìm hiểu biện pháp tránh thai quan hệ tình dục  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý PL-4  Không chắn 22 Sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục khơng chứng tỏ tình u đích thực  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 23 Tơi hiểu việc có thai ngồi ý muốn gây nhiều hậu nghiêm trọng phải nạo phá thai dẫn đến nhiễm trùng, vô sinh  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 24 Nếu phải mua bao cao su, cảm thấy xấu hổ  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 25 Tôi tin biện pháp tránh thai bao cao su lựa chọn tốt cho vị thành niên/thanh niên  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 26 Việc bạn nam chủ động dùng bao cao su hạn chế tác dụng phụ thuốc tránh thai lên bạn nữ điều cần thiết  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 27 Sử dụng viên thuốc tránh thai hàng ngày lựa chọn tốt cho vị thành niên/thanh niên có quan hệ tình dục  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 28 Các bạn vị thành niên/thanh niên sử dụng viên thuốc tránh thai khẩn cấp thường xuyên thể trách nhiệm quan tâm đến  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý PL-5  Không chắn 29 Sử dụng viên thuốc tránh thai khẩn cấp lựa chọn tốt cho vị thành niên/thanh niên có quan hệ tình dục  Rất khơng đồng ý  Khơng đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn 30 Tôi tin sử dụng viên thuốc tránh thai khẩn cấp thường xuyên ảnh hưởng đến khả sinh  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Không chắn CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT PL-6 Phụ lục 2: THANG ĐIỂM CHẤM KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN KHOA DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Phần 1: KIẾN THỨC (Phân loại theo tiêu chuẩn Bloom) TT Phân loại kiến thức Tốt ( ≥ 80%) Trung bình (60%<

Ngày đăng: 15/04/2019, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012: Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục thống kê
Năm: 2012
3. Bộ Nội vụ, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2012), Luật Thanh niên và chiến lược phát triển Thanh niên Việt Nam 2011- 2020, Công ty cổ phần in La Bàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thanh niên và chiến lược phát triển Thanh niên Việt Nam 2011- 2020
Tác giả: Bộ Nội vụ, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
Năm: 2012
4. Bộ Y tế (2005), Dân số kế hoạch hóa gia đình- tài liệu đào tạo hộ sinh trung học, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế, 84-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số kế hoạch hóa gia đình- tài liệu đào tạo hộ sinh trung học
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
5. Bộ Y tế (2009), Kế hoạch hóa gia đình, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, 261-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
6. Trần Xuân Hà (2006), Mô tả thực trạng nhận thức về sức khỏe sinh sản ở học sinh trường Trung học đường sắt năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả thực trạng nhận thức về sức khỏe sinh sản ở học sinh trường Trung học đường sắt năm 2006
Tác giả: Trần Xuân Hà
Năm: 2006
7. Phạm Thanh Hải, Huỳnh Thị Thu Thủy (2010), Phá thai ở nữ vị thành niên, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phá thai ở nữ vị thành niên
Tác giả: Phạm Thanh Hải, Huỳnh Thị Thu Thủy
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Kim Bảo Giang (2012), Truyền thông giáo dục sức khỏe, Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa định hướng y học dự phòng, Nhà xuất bản Y Học, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông giáo dục sức khỏe, Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa định hướng y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Kim Bảo Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2012
9. Trần Thị Lợi, Reeves M.F., Cwiak C. và cộng sự (2005), Sách hướng dẫn bỏ túi về Quản lý việc tránh thai, Ấn bản tiếng Việt, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Đại học Y Dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn bỏ túi về Quản lý việc tránh thai
Tác giả: Trần Thị Lợi, Reeves M.F., Cwiak C. và cộng sự
Năm: 2005
10. Trần Thị Minh Ngọc (2005), Nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ tâm lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh viên Đại học sư phạm
Tác giả: Trần Thị Minh Ngọc
Năm: 2005
11. Nguyễn Thanh Phong (2012), Thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh- sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, Tạp chí thông tin Y dược, 01/2012, 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh- sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2012
12. Nguyễn Thanh Phong và cộng sự (2013), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2013, Tạp chí Phụ sản tháng 05/2014, 12(02), 207-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2013
Tác giả: Nguyễn Thanh Phong và cộng sự
Năm: 2013
13. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2007), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005
Tác giả: Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA)
Năm: 2007
14. Võ Văn Thắng, Phạm Thị Kiên (2015), Nghiên cứu tình hình nạo phá thai tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Đà Nẵng năm 2013. Tạp chí Cộng đồng, số 17, tháng 03/2015, 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nạo phá thai tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Đà Nẵng năm 2013
Tác giả: Võ Văn Thắng, Phạm Thị Kiên
Năm: 2015
15. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2013), Niên giám thống kê tóm tắt Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tóm tắt Dân số- Kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Năm: 2013
16. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2011), Dịch vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình. Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình. Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc
Năm: 2011
17. Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam (SAVY1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam (SAVY1)
Tác giả: Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê
Năm: 2003
18. Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Quốc gia về vị thành niên/thanh niên Việt Nam (SAVY2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Quốc gia về vị thành niên/thanh niên Việt Nam (SAVY2)
Tác giả: Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê
Năm: 2010
19. Tổng cục thống kê (2011), Việt Nam- Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011. Báo cáo kết quả, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam- Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011. Báo cáo kết quả
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2011
20. Trung tâm Nghiên cứu Dân số và sức khỏe nông thôn (2006), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7 do UNFPA tài trợ, Báo cáo điều tra ban đầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7 do UNFPA tài trợ
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Dân số và sức khỏe nông thôn
Năm: 2006
21. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (Bộ Y tế), “Nạo phá thai ở Việt Nam với chính sách Dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình”, http://www.hspi.org.vn/vcl/Nao- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạo phá thai ở Việt Nam với chính sách Dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w