1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo nhóm Nucleic acid ppt

40 325 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC -MÔN HỌC : SINH HÓA ĐẠI CƯƠNG Chủ đề : Nucleic acid GVHD: TRẦN THỊ LỆ MINH DANH SÁCH NHÓM 11 THỨ - TIẾT - PV235 STT HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV Trần Anh Duy DH17TY 17112035 Huỳnh Trần Tuấn Hải DH17TY 17112047 Đoàn Văn Linh DH17TY 17112099 Nguyễn Ngọc Hoa Cúc DH17TY 17112016 Lê Thị Thanh Huyền DH17TY 17112082 Nguyễn Hữu Đang DH17TY 17112018 Nguyễn Phương Nam DH17TY 17112114 Phạm Ngọc Mỹ Duyên DH17TY 17112039 I Khái niệm Nucleic acid - Một acid nucleic là cấu tạo một đại phân tử sinh học có từ phân chuỗi nucleotide nhằm truyền (genetic information) Acid nucleic có mặt hầu hết các tế bào sống và virút - Hai loại acid nucleic phổ biến nhất: Deoxyrinucleic (DNA) Ribonucleic acid (RNA) tử lượng lớn tải thông tin di truyền , II Cấu trúc Nucleic acid Cấu trúc sơ cấp - Trong DNA RNA có đơn vị cấu trúc sơ cấp, tức Nucleotide nối với liên kết 3'-5' phosphodiester - Mỗi nhóm phosphate ester hóa tạo H đầu 3' Pentose H đầu 5' Pentose Chức acid thứ phosphoric acid tự nên tạo tính acid cho phân tử Nucleic acid (ADN ARN) - Theo quy ước, người ta đọc chuỗi Nucleic acid theo hướng 5'-3' Cấu trúc bậc - Cả hai loại Nucleic acid ADN ARN cấu tạo Nucleic Tuy nhiên, có số khác biệt như: +Pentose: Ribose RNA vad Desoxyribose ADN + Base ARN Cytocine, Uracine, Adenine Guanine, base DNA Cytocine, Thymine, Adenine Guanine + Phân tử DNA thường tạo hai chuỗi Nucleotide, phân tử RNA có chuỗi (trừ vài ngoại lệ virus) III.Thành phần hóa học Nucleic acid Nucleotide - Nucleotide đơn vị sở Nucleic Acid - Nucleotide tạo thành Phosphoric kết hợp với nhóm -OH Pentose Nucleoside qua liên kết Ester vị trí C3' C5' - Các Nucleotide dạng monophosphate dạng diphosphate Adenosinediphosphate (ADP) triphosphat Adenosientriphosphate (ATP) Deoxyguanosine -5'- monophosphate (dGMP) Adenosine -3',5'- monophosphate cyclic (cAMP) Nucleotide Nucleotide Ngưng tụ Nucleotide Nucleotide Thủy giải kiềm yếu enzyme Nucleotide Nucleotide Polynucleotied (Nucleic acid) A Phosphoric acid - Acid phosphoric hay nói Acid Orthophosphoric axit trung bình có cơng thức hóa học H3PO4 - Dung dịch Acid phosphoric có tính chất chung axit đổi mà quỳ tím thành đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại B Nucleoside Sự tạo thành nucleoside Base Purine Đường Pentose Nucleoside (Ribose hay Deoxyribose) - Liên kết Base Đường thực vị trí N9 Base Purine, hay vị trí N1 Base Pyrimidine vị trí C1 đườngBase Pentose Pyrimidine Adenosine Desoxycytidine Cách gọi tên: Base Ribonucleoside Deoxyribonucleoside Adenine Adenosine Deoxyadenosine Guanine Guanosine Deoxyguanosine Uracile Uridine Deoxyuridine Cytosine Cytidine Deoxycytidine Thymine Thymine ribonucleoside hay Deoxythymidine Ribothymidine (hiếm) -  Mỗi nucleotide trong RNA chứa đường ribose, với cacbon đánh thứ tự từ 1' đến 5' Nhìn chung, base gắn vào vị trí 1' adenine(A), cytosine(C), guanine(G) uracil(U) Adenine guanine các purine, cytosine uracil các pyrimidine Một nhóm phosphat gắn vào vị trí 3' đường ribose vào vị trí 5' đường ribose Cặp base Watson-Crick trong siRNA Cấu trúc hóa học RNA *Tổng hợp RNA  1 Khái niệm   - Là trình truyền thơng tin di truyền mạch mã gốc gen (DNA) sang mARN theo nguyên tắc bổ sung   - Quá trình xảy nhân, vào kì trung gian trình phân bào Phân loại: Có loại Cơ chế phiên mã a. Thời điểm : xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin b Thành phần tham gia: Các loại enzim, loại nuclêôtit tự (A, U, G, X)    Một phân tử AND khuôn c. Diễn biến: *Bước Khởi đầu: Enzym ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch khn có chiều 3’→ 5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu *Bước Kéo dài chuỗi ARN: Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc gen có chiều 3’ → 5’ nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với nucluotit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung:A-U/G-X *Bước 3. Kết thúc: Khi Enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc q trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN: giải phóng Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn đóng xoắn lại d Kết quả: đoạn phân tử ADN→ phân tử ARN • Lưu ý - Cả mạch DNA mạch khuôn - Sự phiên mã theo chiều 5’ → 3’ - Ở prokaryotes, phiên mã dịch mã diễn lúc - Ở eukaryotes, mARN sau phiên mã cắt bỏ đoạn intron, nối đoạn êxôn tạo mARN trưởng thành qua màng nhân tế bào chất làm khn tổng Operon • • • Đoạn DNA cần phiên mã gọi operon Một operon gồm vùng điều hòa gene nằm đầu 3’ vùng điều hòa Ở prokaryotes: Operon = vùng điều hòa + nhiều gene • Ở eukaryotes: Operon = Vùng điều hòa + gene Regulatory sequences Structural gene 3’ 5’ 5’ 3’ • • • Sự khởi đầu phiên mã xảy RNA pol nhận diện gắn vào promoter Promoter trình tự nằm vùng điều hòa Đây vùng quan trọng điều hòa phiên mã biểu gene RNA Polymerase Là enzyme tổng hợp RNA • Ở Prokaryotes, có loại • Ở Eukaryotes có loại cho phiên mã loại RNA khác RNA Pol I II III RNA rRNA mRNA tRNA IV.Một số tính chất Nucleic acid - Dung dịch nucleic acid có độ nhớt cao, có hoạt tính quang học làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực - Nucleic acid phương tiện sinh học có nhiệm vụ lưu giữ truyền đạt thông tin truyền, RNA có khả hoạt động giống enzym - Ngồi Nucleic acid có tính kị nước biết đến Nucleic acid khơng tan ethanol, TCA, nước lạnh, nước nóng dung dịch HCl lỗng Nó tan dung dịch NaOH lỗng, rượu HCl Nucleic acid hấp thụ mạnh vùng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 250-280 nm, cực đại hấp thụ 260 nm Tính chất dùng để định lượng nucleic acid xác định độ nucleic acid V Trao đổi nucleic acid * Sự phân giải nucleic acid a Thủy phân nucleic acid Deoxyribonuclease DNA ARN Deoxyribonucleotide Ribonuclease Ribonucleotide Deoxyribonucleotide Ribonucleotide gọi chung Mononucleotide b Phân giải Mononucleotide Phosphatase Mononucleotide Nucleoside + H 3PO4 Nucleotidase Nucleosidase Base Nitơ ( Purine & Pyrimidine ) Pentose c Phân giải Base Purine Desaminase Adenine Xanthine Guanine Xanthineoxydase Allantoic acid Allantoicase Ure + Glyoxylic acide d Phân giải Base Pyrimidine Cytocine H2O Thymine NADPH2 Dihydro Uracil Uracil NH3 NADPH2 Dihydro Thymine NADP NADP CO2 + NH3 H2O + alanine NH3+CO2+ß Aminoisobutyric acid H2O CẢM ƠN CƠ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... các tế bào sống và virút - Hai loại acid nucleic phổ biến nhất: Deoxyrinucleic (DNA) Ribonucleic acid (RNA) tử lượng lớn tải thông tin di truyền , II Cấu trúc Nucleic acid Cấu trúc sơ cấp - Trong DNA... Mỗi nhóm phosphate ester hóa tạo H đầu 3' Pentose H đầu 5' Pentose Chức acid thứ phosphoric acid tự nên tạo tính acid cho phân tử Nucleic acid (ADN ARN) - Theo quy ước, người ta đọc chuỗi Nucleic. .. DH17TY 17112039 I Khái niệm Nucleic acid - Một acid nucleic là cấu tạo một đại phân tử sinh học có từ phân chuỗi nucleotide nhằm truyền (genetic information) Acid nucleic có mặt hầu hết các tế

Ngày đăng: 14/04/2019, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w