Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
MƠN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ Thời gian học 45 tiết (3 học trình) u cầu: sinh viên phải tham gia đủ 80% số tiết học trở lên mới được dự thi hết học phần Đánh giá kết quả học tập: điểm chun cần (10%) + 01 bài kiểm tra (20%) + thi (70%) Giáo trình Lịch sử kinh tế NXB ĐHKTQD 2008 GV Trần Khánh Hưng – Email address: hungtk_lskt_neu@yahoo.com hoặc hungtk@neu.edu.vn Nội dung chương trình (Phần thứ nhất) Lịch sử kinh tế các nước ngồi (8 chương) Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1) Kinh tế nước Mỹ (Chương 2) Kinh tế Nhật Bản (Chương 3) Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4) Kinh tế Liên Xô (Chương 5) Kinh tế Trung Quốc (Chương 6) Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7) Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8) Nội dung chương trình (Phần thứ hai) Lịch sử kinh tế Việt Nam (6 chương) Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến Kinh tế Việt Nam thời dân Pháp thống trị (1858– 1945) Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985 Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – nay) Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khái niệm, vị trí, tác dụng Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu môn học Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Lịch sử kinh tế đề cập đến số yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp, sách nhà nước…), chiến tranh… để làm rõ đối tượng nghiên cứu môn học Nhiệm vụ Phản ánh thực tiễn phát triển kinh tế cách trung thực khoa học Rút đặc điểm quy luật đặc thù phát triển kinh tế nước nhóm nước Nêu lên học kinh nghiệm giúp ích cho xây dựng phát triển kinh tế Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp phân kỳ lịch sử, phương pháp phân tích kinh tế Phần thứ nhất LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC NGỒI Chương 1 KHÁI QT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm thực trạng phát triển kinh tế nước tư qua thời kỳ lịch sử với đặc điểm Rút học kinh nghiệm giúp ích cho cơng phát triển kinh tế Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các nước tư phát triển Thời gian: từ chủ nghĩa tư đời đến nay, với thời kỳ tập trung vào số nước tiêu biểu Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Kết cấu chương I Sự đời chủ nghĩa tư II Kinh tế nước tư thời kỳ trước độc quyền (Th ời kỳ tự cạnh tranh) (1640 - 1870) Kinh tế nước tư thời kỳ độc quyền (1871 - n ay) Nhận xét đánh giá 400 năm lịch sử phát triển chủ nghĩa tư III IV 10 Vấn đề thảo luận: Cơ chế quản lý kinh tế Sự khác biệt chế cũ (kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp) chế Vai trò phương thức điều hành kinh tế Nhà nước Vai trò chủ thể kinh doanh Tiến trình tự hố giá u cầu hình thành đồng loại thị trường 197 Đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Thực sách mở cửa, đa dạng hố, đa phương hoá hoạt động kinh tế đối ngoại; Cải cách ngoại thương Xoá bỏ nguyên tắc nhà nước độc quyền ngoại thương Cho phép thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập Cải cách sách tỷ giá Tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước (nhất FDI) Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 198 Vấn đề thảo luận: Chuyển đổi mơ hình kinh tế ở Việt Nam Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế Về công nghiệp hoá Về chế quản lý kinh tế Về kinh tế đối ngoại 199 Thành tựu Nền kinh tế tăng trưởng kinh tế liên tục, nhiều năm có tốc độ cao (22 năm liên tục) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Kiềm chế đẩy lùi lạm phát cao Kinh tế đối ngoại mở rộng quy mô, đa dạng hình thức, đa phương thị trường Thu nhập, đời sống dân cư cải thiện bước 200 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 201 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng dân số 202 Cơ cấu ngành kinh tế 203 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 204 Cơ cấu thành phần kinh tế trong GDP 205 Hạn chế Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố chiều rộng Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm (cơ cấu ngành, cấu lao động) Hạn chế nguồn nhân lực, trình độ lực cơng nghệ Năng lực cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Tăng trưởng kinh tế chưa gắn với phát triển bền vững Các vấn đề xã hội có xu hướng gia tăng… 206 So sánh khoảng cách GDP/người của Việt Nam và một số nước Năm 2004 tính theo tỷ giá hối đối Năm 2003 tính theo PPP Mức đạt Việt Nam so với Mức đạt (USD) nước (%) (USD) Việt Nam so với nước (%) Việt Nam 554 - 2490 - Philippines 1042 53,2 4321 57,6 Indonesia 1193 46,4 3361 74,1 Thái Lan 2535 21,8 7595 32,8 Malaysia 4625 12,0 9512 26,2 Trung Quốc 1272 43,6 5003 49,8 207 Năng suất lao động xã hội của Việt Nam Năm NSLĐ (giá thực tế) (triệu VND/người/năm) Tốc độ tăng suất lao động (giá so sánh) % Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 1991 2,55 3,27 5,81 1995 6,93 7,13 9,54 2000 11,74 4,21 6,79 2005 19,62 5,58 8,40 208 Hệ số ICOR Việt Nam Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP (%) 5,81 8,70 8,08 8,83 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,69 8,40 ICOR 2,92 2,23 3,25 3,14 3,13 3,33 3,82 5,62 6,49 4,80 4,90 5,03 5,12 4,93 4,60 Tăng trưởng Nguồn: Trần Thọ Đạt (2005) ICOR của Trung Quốc: 3,5 Ấn Độ: 3,7 Singapore: 4,3 209 Xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số nước xếp hạng 53 53 53 59 75 80 102 104 117 Thứ hạng Việt Nam 49 39 48 53 60 65 60 77 81 Đứng (nước) 14 15 15 42 27 36 Nguồn: www.weforum.org 210 Một số bài học kinh nghiệm Về sách khuyến khích đầu tư Về phát huy động lực cạnh tranh thành phần kinh tế Về sách huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Về phát triển kinh tế thị trường Về sách kinh tế đối ngoại Về gắn tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo … 211 ... Lịch sử kinh tế các nước ngồi (8 chương) Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1) Kinh tế nước Mỹ (Chương 2) Kinh tế Nhật Bản (Chương 3) Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4) Kinh tế Liên Xô (Chương 5) ... Kinh tế Liên Xô (Chương 5) Kinh tế Trung Quốc (Chương 6) Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7) Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8) Nội dung chương trình (Phần thứ hai) Lịch sử kinh tế Việt Nam... Nam (6 chương) Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến Kinh tế Việt Nam thời dân Pháp thống trị (1858– 1945) Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Kinh tế Việt Nam