1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xemtailieu bao cao thi nghiem thuc hanh sinh hoc 6

33 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

thuyết đó đã dược sinh học hiện đại xác nhận như thế nào? 6.Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen? 7.Phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập? điều kiện nghiệm đúng của 2 quy luật trên? Những điều kiện nào là đúng cho cả 3 quy luật? 12 8. Ý nghĩa của quy luật và ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất? Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập? 9.Thế nào là di truyền liên kết? Ý nghĩa của di truyền liên kết? Tại sao sự phát hiện ra quy luật di truyền liên kết không loại bỏ mà còn bổ sung cho định luật phân li độc lậpcủa menđen ( Tính hạn chế của định luật phân li độc lập: định luật phân li độc lập chỉ đúng khi các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau.Trong thực tế số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều nên trên mỗi NST mang nhiều gen, các gen trên cùng 1 NST không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà di truyền theo quy luật liên kết gen mà moocgan tìm ra. Quy luật di truyền độc lập của menden mới chỉ đề cập đến sự di truyền các cặp tính trạng mà các gen quy định chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác

Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học TÊN BÀI DẠY: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : - Giáo viên: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Mẫu: vài hoa, rễ nhỏ - Học sinh: đám rêu, rễ hành III.NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1 Hình 1.1: Kính lúp Hình 1.2: Kính hiển vi C Kết thực hành: Vẽ hình rêu Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Chú thích phận kính lúp kính hiển vi: a Kính lúp: b Kính hiển vi: TÊN BÀI DẠY QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết làm tiêu hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua chín) - Biết sử dụng kính hiển vi - Vẽ hình quan sát II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên : - Kính hiển vi - Bản kính, kính - Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt - Giấy hút nước - Kim nhọn, kim mủi mác Học sinh: - Vật mẫu: củ hành tươi, cà chua chín III NỘI DUNG THỰC HÀNH A Câu hỏi chuẩn bị Câu 1: Trình bày bước sử dụng kính hiển vi? Trả lời: Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học ` Câu 2: Tại nước tràn khỏi kính dùng giấy hút nước, hút nước không tràn nữa? Trả lời: B Các bước tiến hành thực hành 1.Quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi Hình 2: Các bước tiến hành tạo tiêu tế bào biểu bì vảy hành - Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch ô vuông, mổi chiều khoảng 1/3 cm phía vảy hành Dùng kim mũi mác khẽ lột vng cho vào đĩa đồng hồ có nước cất - Lấy kính nhỏ sẵn nước, đặt mặt mảnh vảy hành sát kính nhẹ nhàng đậy kính lên Nếu có nước tràn ngồi kính dùng giấy hút nước, hút khơng nước tràn - Đặt cố định tiêu bàn kính - Quan sát tiêu kính hiển vi theo trình tự bước học - Chọn tế bào xem rõ nhất, vẽ hình Quan sát tế bào thịt cà chua chín - Cắt đôi cà chua, dùng kim mũi mác cạo thịt cà chua (lưu ý lấy tốt, lấy nhiều khó quan sát tế bào chồng chất lên nhau) Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học - Lấy kính nhỏ sẵn nước, đưa đầu kim mũi mác vào cho tế bào cà chua tan nước nhẹ nhàng đậy kính lên Tiếp tục làm bước mục - Chọn tế bào rõ vẽ hình C Kết thực hành Vẽ hình thích tế bào quan sát được: TÊN BÀI DẠY : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ TÊN THÍ NGHIỆM : Tìm hiểu lượng nước chứa loại cây, quả, I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết lượng nước chứa loại cây, quả, hạt, củ II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 100g cây, 100g quả, 100g hạt, 100g củ III NỘI DUNG THỰC HÀNH A Câu hỏi chuẩn bị Câu 1: Em dự đoán xem lượng nước loại củ khác nhau, loại khác có giống hay không ? Trả lời: Câu : Rễ hút nước nhờ phận nào? Trả lời: B Các bước tiến hành thực hành Thí nghiệm 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm: cân số loại cây, quả, hạt, củ tươi; loại 100g Để riêng loại, thái mỏng loại cây, quả, hạt, củ sau đem phơi thật khơ cân lại khối lượng không đổi Ghi lại kết vào bảng Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học C Kết thực hành: Bảng 3: Khối lượng nước chứa mẫu thí nghiệm TT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước phơi khơ (g) Khối lượng sau phơi khô (g) Lượng chứa mẫu thí nghiệm (%) BIẾN DẠNG CỦA RỄ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng được số rễ biến dạng thường gặp II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị mẫu vật: - Các loại củ như: củ sắn, củ cải, củ cà rốt,… - Những có rễ mọc từ phần thân cành mặt đất: trầu không, vạn niên thanh, hồ tiêu,… - Cây tầm gửi, dây tơ hồng,… - Tranh ảnh rễ thở của: bụt mọc, bần, mắm III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu hỏi: Rễ có nhiệm vụ gì? Ngồi nhiệm vụ em có thấy rễ số làm nhiệm vụ khác? Hãy kể tên số mà em biết? Trả lời: Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học B Các bước tiến hành thực hành Học sinh hoạt động theo nhóm Đặt mẫu lên bàn quan sát, phân chia rễ thành nhóm có đặc điểm giống - Dựa vào hình thái, màu sắc cách mọc để phân chia vào nhóm nhỏ - Điền tên cây, đặc điểm rễ biến dạng, chức chúng điền vào bảng Hình 4: Một số lồi có rễ biến dạng C.Kết thực hành: Bảng 4: Đặc điểm rễ biến dạng Hình : Một số loại có rễ biến dạng Cây sắn; Cây trầu không; Cây tầm gửi; Cây bụt Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học TT Tên rễ biến dạng Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút Tên Đặc điểm rễ biến dạng Chức TÊN BÀI DẠY: THÂN DÀI RA DO ĐÂU? TÊN THÍ NGHIỆM : Tìm hiểu dài thân Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết 2đ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua thí nghiệm học sinh phát thân dài phần cây? II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : Giáo viên: Học sinh: - Hai khay, 10 hạt đậu xanh III NỘI DUNG THỰC HÀNH A Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Ở đậu xanh, đậu huyết mọc thời gian từ - thật người ta lại bấm ngọn? Em dự đốn xem mục đích việc làm gì? Trả lời: B.Các bước tiến hành thực hành Các nhóm làm thí nghiệm nhà trước học tuần: Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học B1: Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm thật thứ hai B2: Chọn đậu cao Ngắt (ngắt từ đoạn có thật hình 5) B3: Sau ngày đo lại chiều cao ngắt khơng ngắt Tính chiều cao bình qn mổi nhóm B4: Ghi kết đo vào bảng Hình 5: Thí nghiệm tìm hiểu dài thân C Kết thực hành Bảng 5: Kết đo chiều cao Nhóm Chiều cao (cm) Ngắt Khơng ngắt TÊN BÀI DẠY : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN TÊN THÍ NGHIỆM: Vận chuyển nước muối khống hồ tan thân I MỤC ĐÍCH U CẦU: - HS biết bố trí thí nghiệm để tìm hiểu vận chuyển chất thân - Từ kết quan sát rút kết luận cần thiết Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: - Kính lúp Học sinh: - Bình thuỷ tinh chứa nước pha màu (mực đỏ tím) - Dao - Một cành hoa trắng (hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng) III NỘI DUNG THỰC HÀNH A Câu hỏi chuẩn bị Câu 1: Thân non có cấu tạo nào? Trả lời: Câu 2: Từ đặc điểm cấu tạo thân non em dự đốn xem nước chất hồ tan vận chuyển từ rễ lên nào? Trả lời: B Các bước tiến hành thực hành B1: Cắm cành hoa: vào bình nước màu, vào bình nước khơng màu, để chỗ thoáng B2: Sau khoảng giờ, quan sát, nhận xét thay đổi màu sắc cành hoa B3: Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần nhuộm màu Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Hình 6: Thí nghiệm tìm hiểu vận chuyển nước muối khoáng thân A Cành hoa hồng trắng cắm nước màu đỏ B Cành hoa hồng trắng cắm nước không màu C Kết thực hành - Màu sắc cánh hoa hai bình: + Bình 1: + Bình 2: - Màu sắc cành hoa vết cắt ngang: + Bình 1: + Bình 2: D Nhận xét kết rút kết luận : Nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên nhờ phận nào? Kiểm tra lại dự đoán ban đầu? BIẾN DẠNG CỦA THÂN Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết 2đ I MỤC ĐÍCH U CẦU: 10 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Phân biệt loại hoa: Hoa đơn tính hoa lưỡng tính Phân biệt cách xếp hoa cây, biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Học sinh: - Mẫu: Hoa bí, hoa mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ - Tranh ảnh loại hoa khác III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chức phận hoa Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Câu 2: Quan sát hoa giấy nêu nhận xét em tràng hoa? Trả lời: B.Các bước tiến hành thực hành Các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát kết hợp với tranh ảnh tìm xem mổi hoa có phận sinh sản chủ yếu điền vào bảng kết 19 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Hình 10: Hoa số loài C Kết thực hành Hoa số Tên Dưa chuột Các phận sinh sản chủ yếu hoa Nhị - (Khơng) Nhuỵ + (Có) Đơn tính hay lưỡng tính? Đơn tính D.Nhận xét kết rút kết luận - Những hoa có đủ nhị nhuỵ gọi - Những hoa thiếu nhị nhuỵ gọi - Hoa đơn tính có nhị gọi - Hoa đơn tính có nhuỵ gọi TÊN BÀI DẠY: 20 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học CÁC LOẠI QUẢ Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết 2đ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết cách phân chia loại thành nhóm khác - Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành hai nhóm khơ thịt II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Học sinh: Chuẩn bị số theo nhóm: Quả đu đủ, đậu hà lan, chanh, táo, me, phượng, lăng, lạc… III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Bộ phận hoa tạo thành quả? Đậu phộng củ quả? Trả lời: Câu 2: Quan sát hạt lúa cho biết hạt hay quả? Mít, mãng cầu, na, bắp hạt hay nhiều hạt? Trả lời: B Các bước tiến hành thực hành: Các nhóm đặt lên bàn đọc thông tin SGK bđể biết tiêu chuẩn hai nhóm chính, tiến hành phân chia theo nhóm Ghi kết phân chia nhóm vào sơ đồ phần kết thực hành 21 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Hình 11: Một số loại C Kết thực hành: Các loại ………… ………… Tổng số điểm 10đ …………… ………… ……… ………… TÊN BÀI DẠY HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Chuẩn bị 1đ Trật tự vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết 2đ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 22 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học - Kể tên phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: - Kim mũi mác, kính lúp cầm tay Học sinh: Chuẩn bị số theo nhóm: - Hạt đỗ đên ngâm nước ngày - Hạt ngô đặt ẩm trước - ngày III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A.Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Bộ phận hoa tạo thành hạt? Trả lời: B.Các bước tiến hành thực hành: - Tiến hành bóc vỏ hai loại hạt ngơ hạt đỗ đen - Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 hình 33.2 tìm đủ phận hạt ghi kết vào bảng phần kết thực hành - Tìm điểm giống khác hạt ngô hạt đỗ Từ tìm điểm khác chủ yếu hạt bmột mầm hạt hai mầm Hình 12.2: Hạt ngơ bóc vỏ Hình 12.1: Một nửa hạt đậu đen C Kết thực hành: Câu hỏi Trả lời Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm phận nào? 23 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Phơi gồm phận nào? Phơi có mầm? Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? D Nhận xét kết rút kết luận : TÊN BÀI DẠY PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phân biệt cách phát tán hạt - Tìm đặc điểm hạt phù hợp với cách phát II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Học sinh: Chuẩn bị số theo nhóm: Qủa chò, ké đầu ngựa, trinh nữ, lăng, xà cừ, hoa sữa (những địa phương khơng có điều kiện giáo viên thu thập mẫu) III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu hỏi: Quả hạt thường phát tán xa mẹ, điều có ý nghĩa cây? Trả lời: B.Các bước tiến hành - Các nhóm quan sát loại chuẩn bị kết hợp với hình 13 điền vào bảng kết thực hành 24 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Hình 13: Một số loại hạt C Kết thực hành: Cách phát tán Tên hạt Đặc điểm thích nghi D Nhận xét kết rút kết luận: Con người có giúp phát tán hạt khơng ? Hãy giải thích cho ví dụ TÊN BÀI DẠY: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thơng qua thí nghiệm học sinh phát điều kiện cần cho hạt nảy 25 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học mầm II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Chuẩn bị theo nhóm : 30 hạt đỗ đen, cóc thuỷ tinh, bơng gòn III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu hỏi: Trong thực tế hạt thường mọc mầm nơi nào? Vì chúng mọc mầm chỗ đó? Trả lời: B Các bước tiến hành - Chọn số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thuỷ tinh, cốc 10 hạt, cốc khơng bỏ thêm, cốc đổ nước cho ngập hạt khoảng -7 cm, cốc lót xuống hạt đỗ lớp ẩm để cốc chỗ mát - Sau 3- ngày, đếm số hạt nảy mầm cốc, viết kết thí nghiệm vào bảng 14 Hình 14: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt mầm C Kết thực hành: STT Cốc Cốc Cốc Điều kiện thí nghiệm Kết thí nghiệm (số hạt nảy mầm ) 10 hạt đỗ đen để khô 10 hạt đỗ đên ngâm nước 10 hạt đỗ đen để ẩm 26 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học D Nhận xét kết rút kết luận: Giải thích hạt cốc không nảy mầm được? Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ? TÊN BÀI DẠY THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm : giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước - Dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng Học sinh: - Ơn tập kiến thức có liên quan - Chuẩn bị dụng cụ (cá nhân): + Ôn tập kiến thức: Ôn lại kiến thức học SGK + Dụng cụ cá nhân: Trang phục thích hợp, nước uống, … + Kẻ bảng sau vào giấy A4 27 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học STT Tên thường gọi Nơi mọc Mơi trường sống(địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm…) Đặc điểm hình thái Nhóm (thân, lá, hoa, thực vật quả) Nhận xét - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm ): + Dụng cụ đào đất + Túi ni lông trắng + Kéo cắt + Kẹp ép thực vật + Vợt thuỷ sinh + Panh, kính lúp, kim mũi mác + Máy ảnh (nếu có) + Nhãn ghi tên giấy bìa (5cm x 8cm) buộc đầu ghi sẵn (theo mẫu) Tên cây:………………… Địa điểm lấy mẫu: ……… Môi trường:……………… Ngày lấy mẫu:…………… Người lấy mẫu:…………… III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Thực vật thường sống môi trường nào? Trả lời: 28 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học Câu 2: Nêu cách thu mẫu thực vật? Trả lời: B Các bước tiến hành thực hành: Quan sát thiên nhiên a Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường sống - Quan sát số thực vật: rêu, dương xỉ, số hạt trần thông, tùng, trắc bách diệp,… - Quan sát thuộc ngành hạt kín, ý quan sát rễ, thân, lá, hoa, Tìm điểm khác thuộc lớp Một mầm thuộc lớp Hai mầm? - Quan sát hình thái số mọc mặt nước bèo, rau muống,…; mọc nước sen, súng, rong chó,… so sánh chúng với cạn, từ tìm đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường nước b Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm - Xác định: nấm, địa y thực vật - Nhận dạng xác định tên số quen thuộc - Vị trí phân loại (tới ngành, lớp) thực vật quan sát mặt đất, nước c Quan sát biến dạng rễ, thân, 29 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học - Quan sát số có rễ, thân, biến dạng - Nhận xét mơi trường sống loại - Nhận xét thay đổi chức biến dạng d Quan sát nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật - Quan sát tượng mọc - Quan sát tượng thắt cổ - Quan sát thực vật sống kí sinh tầm gửi, dây tơ hồng - Quan sát: thụ phấn nhờ sâu bọ, chim làm tổ cây… - Nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật e Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan - Số lồi thực vật nhiều, số lồi ít? - Số lượng thực vật hạt kín so với ngành khác? - Số lượng trồng so với hoang dại? g Thu thập mẫu vật Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm thu thập mẫu nguyên tắc bảo vệ thực vật: - Chỉ thu hái vật mẫu cho phép với số lượng - Thu hái vật mẫu theo nhóm - Lấy mẫu phải ép vào kẹp ép không để bị hư hỏng Ghi chép: - Ghi chép điều quan sát - Thống kê vào bảng kẻ sẵn - Khi thu hái mẫu, ghi nhãn, buộc vào trước ép để tránh nhầm lẫn Báo cáo buổi tham quan Các nhóm báo cáo két quan sát nhận xét nhóm trước lớp Bài tập nhà * Hoàn thiện bảng (đã chuẩn bị tham quan thiên nhiên) * Tập làm mẫu khô Dùng mẫu thu hái buổi tham quan thiên nhiên để làm mẫu khô - Yêu cầu mẫu cây: Với gỗ chọn cành vừa phải, có đủ hoa, quả, khơng bị sâu, không rách; với nhỏ dương xỉ, cỏ dại,… đào 30 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học rễ, củ, rửa đất - Cách tiến hành: đặt ngắn mẫu lên tờ giấy báo gấp đôi, gấp tờ báo lại Xép mẫu vào cặp ép Cặp ép làm gỗ tre, nứa ghép lại thành khung mắt cáo(30cm x 45cm) Ghép hai dây thép đinh nhỏ Dùng dây vải buộc chặt cặp ép Nén cặp vật nặng đem phơi nắng sấy khô Hằng ngày thay giấy báo Sau 1-2 ngày nén cặp vật nặng sau mẫu khơ, lấy mẫu đặt lên tờ bìa cứng, dùng kim băng dính đính chặt vào tờ bìa Dán nhãn vào góc C Kết thực hành: Bảng 15: Đặc điểm thực vật địa điểm tham quan STT Tên thường gọi Nơi mọc Mơi trường sống(địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm…) Đặc điểm hình thái Nhóm (thân, lá, hoa, thực vật quả) Nhận xét 10 31 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học 32 Báo cáo thí nghiệm, thực hành Sinh học 33

Ngày đăng: 14/04/2019, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w