1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phí thi hành án dân sự quy định thế nào

4 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 25,61 KB

Nội dung

Phí thi hành án dân sự quy định thế nào? Cập nhật 17042015 01:54 Hướng dẫn về mức phí thi hành án dân sự được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư liên tịch 1442010TTLTBTCBTP như sau: Bài viết cùng chủ đề Quy định pháp luật về đình chỉ thi hành án dân sự Miễn hoặc giảm phí thi hành án Đề nghị xác minh điều kiện thi hành án >> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169 phithihanhandansujpg27112014023856U16.jpg Phí thi hành án dân sự Điều 2. Mức phí thi hành án dân sự 1. Mức thu phí thi hành án thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Nghị định số 582009NĐCP ngày 1372009 của Chính phủ. Trường hợp người được thi hành án không có đơn yêu cầu thi hành án, nhưng được nhận tiền, tài sản thì vẫn chịu phí thi hành án theo mức quy định nhưng tối đa không quá 200 triệu đồng01 vụ việc. 2. Đối với các vụ việc chia tài sản chung, chia thừa kế; chia tài sản trong ly hôn; vụ việc mà các bên vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ đối với tài sản được thi hành án (chỉ cần một trong các bên có đơn yêu cầu thi hành án), người nhận tài sản phải nộp phí thi hành án tương ứng với giá trị tài sản thực nhận tính trên tổng số tiền phí thi hành án phải nộp của các bên. Thí dụ 1: Có 3 người được chia thừa kế một tài sản có giá trị 1 tỷ đồng. Người thứ nhất được nhận 20% giá trị tài sản. Người thứ hai được nhận 30% giá trị tài sản. Người thứ ba được nhận 50% giá trị tài sản. Số phí thi hành án phải nộp của từng người theo quy định trên được xác định như sau: Xác định tổng số phí thi hành án phải nộp: 3% x 1 tỷ đồng = 30 triệu đồng. Xác định số phí thi hành án phải nộp của từng người: + Người thứ nhất phải nộp là: 20% x 30 triệu đồng = 6 triệu đồng. + Người thứ hai phải nộp là: 30% x 30 triệu đồng = 9 triệu đồng. + Người thứ ba phải nộp là: 50% x 30 triệu đồng = 15 triệu đồng. Thí dụ 2: Tòa án xử ly hôn giữa ông A và bà B, trong phần chia tài sản ly hôn, bà B được nhận nhà trị giá là 500 triệu đồng và phải thanh toán cho ông A 200 triệu đồng. Trong trường hợp này, số phí thi hành án mà các bên phải nộp được tính trên giá trị tài sản thực nhận của từng người, cụ thể như sau: Số phí thi hành án ông A phải nộp là: 3% x 200 triệu đồng = 6 triệu đồng; Số phí thi hành án bà B phải nộp là: 3% x (500 200) triệu đồng = 9 triệu đồng. 3. Đối với những vụ việc người được thi hành án đã có đơn yêu cầu thi hành án nhưng sau đó các đương sự tự nguyện thi hành án thì thực hiện như sau: a) Nếu người được thi hành án không có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành án, cơ quan thi hành án chưa có quyết định cưỡng chế thi hành án và cũng chưa thu được tiền, tài sản để chi trả cho đương sự thì không thu phí thi hành án. b) Nếu người được thi hành án không có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành án và đã có quyết định cưỡng chế thi hành án, thì cơ quan thu phí vẫn thu phí thi hành án theo quy định tại Thông tư này. 4. Đối với những vụ việc người được thi hành án có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án thì thực hiện như sau: a) Nếu đương sự có thỏa thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật Thi hành án dân sự và người được thi hành án từ bỏ nhận tiền, tài sản đã thu được hoặc có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án trước khi có quyết định cưỡng chế thi hành án, thì cơ quan thu phí không thu phí thi hành án; b) Nếu đương sự không có thỏa thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án không có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật Thi hành án dân sự và việc rút đơn thực hiện sau khi có quyết định cưỡng chế thi hành án, thì người được thi hành án phải nộp 13 (một phần ba) số phí thi hành án phải nộp như của trường hợp không rút đơn; c) Nếu đương sự không có thỏa thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án không có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật Thi hành án dân sự và việc rút đơn thực hiện sau khi cơ quan thi hành án đã thực hiện xong việc cưỡng chế; cơ quan thi hành án đã thu được tiền, tài sản để chi trả hoặc giao trả cho người được thi hành án, thì cơ quan thu phí vẫn thu phí thi hành án theo quy định tại Thông tư này. 5. Đối với những vụ việc theo bản án, quyết định của Tòa án, người được thi hành án được thi hành hoặc chỉ yêu cầu thi hành án với số tiền, tài sản có giá trị từ 2 lần mức lương tối thiểu trở xuống thì không phải nộp phí thi hành án. Trường hợp người được thi hành án yêu cầu thành nhiều lần với tổng số tiền, tài sản có giá trị trên 2 lần mức lương tối thiểu thì phí thi hành án được tính trên tổng số tiền hoặc giá trị tài sản được nhận. Trường hợp này phí thi hành án nộp thành nhiều lần, mỗi lần tương ứng với số tiền, giá trị tài sản được thi hành án tương tự cách tính tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này. Dịch vụ luật sư Luật Minh Gia cung cấp trong lĩnh vực dân sự: 1. Luật sư tư vấn và đại diện giải quyết các tranh chấp về dân sự bao gồm: Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; Tranh chấp về hợp đồng dân sự; Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; Tranh chấp về thừa kế tài sản; Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; Tranh chấp về quốc tịch; Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí và các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định. 2. Luật sư tư vấn và thực hiện các yêu cầu về dân sự gồm: Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó; Yêu cầu tuyên bố hoặc huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích; Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết; Yêu cầu công nhận hoặc không nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về dân sự của Toà án nước ngoài và Các yêu cầu khác về dân sự mà pháp luật có quy định.

Phí thi hành án dân quy định nào? Cập nhật 17/04/2015 01:54 Hướng dẫn mức phí thi hành án dân hướng dẫn cụ thể Thông tư liên tịch 144/2010/TTLT-BTC-BTP sau: Bài viết chủ đề • • • Quy định pháp luật đình thi hành án dân Miễn giảm phí thi hành án Đề nghị xác minh điều kiện thi hành án >> Giải đáp thắc mắc luật Dân qua tổng đài: 1900.6169 Phí thi hành án dân Điều Mức phí thi hành án dân Mức thu phí thi hành án thực theo quy định khoản Điều 33 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ Trường hợp người thi hành án khơng có đơn u cầu thi hành án, nhận tiền, tài sản chịu phí thi hành án theo mức quy định tối đa không 200 triệu đồng/01 vụ việc Đối với vụ việc chia tài sản chung, chia thừa kế; chia tài sản ly hôn; vụ việc mà bên vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ tài sản thi hành án (chỉ cần bên có đơn yêu cầu thi hành án), người nhận tài sản phải nộp phí thi hành án tương ứng với giá trị tài sản thực nhận tính tổng số tiền phí thi hành án phải nộp bên Thí dụ 1: Có người chia thừa kế tài sản có giá trị tỷ đồng Người thứ nhận 20% giá trị tài sản Người thứ hai nhận 30% giá trị tài sản Người thứ ba nhận 50% giá trị tài sản Số phí thi hành án phải nộp người theo quy định xác định sau: - Xác định tổng số phí thi hành án phải nộp: 3% x tỷ đồng = 30 triệu đồng - Xác định số phí thi hành án phải nộp người: + Người thứ phải nộp là: 20% x 30 triệu đồng = triệu đồng + Người thứ hai phải nộp là: 30% x 30 triệu đồng = triệu đồng + Người thứ ba phải nộp là: 50% x 30 triệu đồng = 15 triệu đồng Thí dụ 2: Tòa án xử ly ông A bà B, phần chia tài sản ly hôn, bà B nhận nhà trị giá 500 triệu đồng phải tốn cho ơng A 200 triệu đồng Trong trường hợp này, số phí thi hành án mà bên phải nộp tính giá trị tài sản thực nhận người, cụ thể sau: Số phí thi hành án ơng A phải nộp là: 3% x 200 triệu đồng = triệu đồng; Số phí thi hành án bà B phải nộp là: 3% x (500 - 200) triệu đồng = triệu đồng Đối với vụ việc người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án sau đương tự nguyện thi hành án thực sau: a) Nếu người thi hành án khơng có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành án, quan thi hành án chưa có định cưỡng chế thi hành án chưa thu tiền, tài sản để chi trả cho đương khơng thu phí thi hành án b) Nếu người thi hành án khơng có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành ánđịnh cưỡng chế thi hành án, quan thu phí thu phí thi hành án theo quy định Thơng tư Đối với vụ việc người thi hành án có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án thực sau: a) Nếu đương có thỏa thuận văn người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án dân không tiếp tục việc thi hành án theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân người thi hành án từ bỏ nhận tiền, tài sản thu có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án trước có định cưỡng chế thi hành án, quan thu phí khơng thu phí thi hành án; b) Nếu đương khơng có thỏa thuận văn người thi hành án khơng có văn u cầu quan thi hành án dân không tiếp tục việc thi hành án theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân việc rút đơn thực sau có định cưỡng chế thi hành án, người thi hành án phải nộp 1/3 (một phần ba) số phí thi hành án phải nộp trường hợp không rút đơn; c) Nếu đương khơng có thỏa thuận văn người thi hành án khơng có văn yêu cầu quan thi hành án dân không tiếp tục việc thi hành án theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân việc rút đơn thực sau quan thi hành án thực xong việc cưỡng chế; quan thi hành án thu tiền, tài sản để chi trả giao trả cho người thi hành án, quan thu phí thu phí thi hành án theo quy định Thông tư Đối với vụ việc theo án, định Tòa án, người thi hành án thi hành yêu cầu thi hành án với số tiền, tài sản có giá trị từ lần mức lương tối thiểu trở xuống khơng phải nộp phí thi hành án Trường hợp người thi hành án yêu cầu thành nhiều lần với tổng số tiền, tài sản có giá trị lần mức lương tối thiểu phí thi hành án tính tổng số tiền giá trị tài sản nhận Trường hợp phí thi hành án nộp thành nhiều lần, lần tương ứng với số tiền, giá trị tài sản thi hành án tương tự cách tính khoản Điều Thông tư Dịch vụ luật Luật Minh Gia cung cấp lĩnh vực dân sự: Luật tư vấn đại diện giải tranh chấp dân bao gồm: Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; Tranh chấp hợp đồng dân sự; Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; Tranh chấp thừa kế tài sản; Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng; Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; Tranh chấp quốc tịch; Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí tranh chấp khác dân mà pháp luật có quy định Luật tư vấn thực yêu cầu dân gồm: Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó; Yêu cầu tuyên bố huỷ bỏ định tuyên bố người tích; Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người chết; Yêu cầu công nhận không nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước Các yêu cầu khác dân mà pháp luật có quy định ... quan thi hành án thu tiền, tài sản để chi trả giao trả cho người thi hành án, quan thu phí thu phí thi hành án theo quy định Thơng tư Đối với vụ việc theo án, định Tòa án, người thi hành án thi hành. .. việc thi hành án theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân việc rút đơn thực sau có định cưỡng chế thi hành án, người thi hành án phải nộp 1/3 (một phần ba) số phí thi hành án phải... yêu cầu thi hành án sau đương tự nguyện thi hành án thực sau: a) Nếu người thi hành án khơng có đơn rút đơn u cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành án, quan thi hành án chưa có định cưỡng

Ngày đăng: 13/04/2019, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w